VIỆn quy hoạch và thiết kế NÔng nghiệp báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế XÃ HỘI


Điện sinh hoạt hộ gia đình trên đảo Trần được tính cho việc tiêu thu điện khu vực đô thị loại V



tải về 1.13 Mb.
trang7/9
Chuyển đổi dữ liệu07.10.2016
Kích1.13 Mb.
#32621
1   2   3   4   5   6   7   8   9

Điện sinh hoạt hộ gia đình trên đảo Trần được tính cho việc tiêu thu điện khu vực đô thị loại V.


* Nhu cÇu sö dông ®iÖn n¨ng trong khu quy ho¹ch.

- §Êt ë n«ng th«n: suÊt phô t¶i P­­0=1(kW/hé)

P = 50 hộ x 1 kW/hộ = 50kW

- B­u ®iÖn nhµ v¨n ho¸: suÊt phô t¶i P­­0=0,02(kW/m2)

P = 1000m2 x 0,02kW/m2 =20kW

- Tr¹m y tÕ: suÊt phô t¶i P­­0=0,02(kW/m2)

P = 250m2 x 0,02kW/m2 = 5kW

- Tr­êng häc: suÊt phô t¶i P­­0=0,01(kW/m2)

P =1300m2 x 0,01kW/m2 = 13kW

- Nhµ c«ng vô: suÊt phô t¶i P­­0=0,02(kW/m2)

P = 800 m2 x 0,02 W/m2 = 16kW

- Nhµ trô së: suÊt phô t¶i P­­0=0,02(kW/m2)

P = 1550 m2 x 0,02 W/m2 = 31kW

- Nhµ v¨n ho¸: suÊt phô t¶i P­­0=0,01(kW/m2)

P = 150 m2 x 0,01 W/m2 = 1,5kW

- §Òn, ®×nh lµng: suÊt phô t¶i P­­0=0,01(kW/m2)

P = 400 m2 x 0,01 W/m2 = 4kW

- §Êt dù tr÷ ph¸t triÓn: suÊt phô t¶i P­­0=0,01(kW/m2)

P = 1100 m2 x 0,02 W/m2 = 22kW

- ChiÕu s¸ng s©n ®­êng: P=20x0,15=3kW

* Tæng c«ng suÊt tÝnh to¸n: P=200(kW)

* C«ng suÊt biÓu kiÕn.



+ HÖ sè dù phßng Kdp= 1,2.

+ HÖ sè cos  = 0,85

+ HÖ sè sö dông ®ång thêi ksd = 0,8

+ Lưới điện:

Việc cấp điện lưới cho khu vực đảo Trần trong giai đoạn 2014 - 2015 gặp nhiều khó khăn vì xa đất liền. Cung cấp điện sinh hoạt cho nhân dân cũng như UBND, nhà văn hóa, trường học sẽ được cấp từ nguồn điện máy phát, phong điện và điện mặt trời. Dự kiến bố trí 3 đến 4 hộ chung một máy phát điện loại 3kW để phục vụ sinh hoạt, các công trình công cộng mỗi công trình một máy phát riêng với công suất từ 3 đến 5 kW tùy theo phụ tải sử dụng cho từng công trình.

Để ổn định nguồn điện sinh hoạt năm 2016 dự kiến sẽ đưa điện lưới từ đảo Vĩnh Thực phục vụ nhân dân trên đảo. Kinh phí và phương án thiết kế sẽ được tập đoàn điện lực thực hiện.

Khi có nguồn điện lưới hệ thống cung cấp điện sẽ được thiết kế cụ thể trong giai đoạn tiếp theo.



e. Quy hoạch hệ thống Thông tin, Bưu chính - viễn thông

- Đầu tư 1 trạm phát thanh FM để phát chương trình phát thanh 4 cấp: Đài Trung ương, tỉnh, huyện và các tin tức cần thiết cấp xã: Người dân sẽ nghe tin tức qua cụm truyền thanh không dây trên đảo và nghe radio ở trên tầu thuyền. Trước mắt có thể tận dụng lắp đặt tại Đồn Biên phòng và cột viễn thông trên đảo. Hỗ trợ mỗi hộ dân 1 bộ thu phát vệ tinh và 1 TV có cấu hình kỹ thuật: Bộ thu chuẩn DVB-S2 mã hóa MPEG4.

- Từ cuối năm 2014 và đầu năm 2015, toàn bộ đảo Trần được phủ sóng Wifi miễn phí. Năm 2015 tiến hành đưa bưu điện trên đảo vào hoạt động, phát triển mạng lưới điện thoại trong các khu dân cư cũng như các hoạt động bưu chính phát hành báo chí, …đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc kinh tế - đời sống giữa đảo và đất liền luôn thuận lợi và thông suốt.

- Giai đoạn 2016 – 2020: tiếp tục mở rộng và hiện đại hóa hệ thống bưu chính – viễn thông từng bước phát triển mạng liên kết đa dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc nhanh chóng và thuận lợi trong nước và Quốc tế. Làm cơ sở góp phần thúc đảy mạnh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đảo theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa.



6. Định hướng phát triển xã hội

6.1. Y tế

  • Trước mắt đến năm 2015, thực hiện mô hình quân dân y kết hợp theo hướng đầu tư, nâng cấp kiên cố hoá cơ sở quân y của tiểu đoàn đảo Trần với quy mô 15 giường bệnh phục vụ chung cho cả quân đội và dân cư trên đảo.

  • Sau năm 2015, sử dụng trạm y tế mới tại khu Trung tâm hành chính. Tại trạm y tế, cần chú trọng tăng cường trang thiết bị, thuốc men cho một đơn vị hoạt động độc lập có phòng mổ, phòng khám để đảm bảo khám chữa bệnh thông thường và phục vụ các nhu cầu về sản khoa, tiểu phẫu, trung phẫu, sơ cứu và điều trị ban đầu với các trường hợp bệnh nặng hoặc cấp cứu, trước khi chuyển đến các cơ sở y tế tuyến cao hơn trong đất liền.

  • Trang bị 1 xuồng cấp cứu để chuyển bệnh nhân nặng đến tuyến trên.

  • Tăng cường lực lượng cán bộ y tế trên đảo đảm bảo cả về cơ cấu số lượng và chất lượng thông qua chính sách thu hút cán bộ kết hợp đào tạo nguồn nhân lực của đảo. Dự kiến đến năm 2015 cần 5 cán bộ y tế và đến 2020 tối thiểu phải có 10 cán bộ y tế, trong đó có 2-3 bác sĩ.

  • Đa dạng hoá các loại hình chăm sóc sức khoẻ, kết hợp giữa y học hiện đại với y học cổ truyền, từng bước đưa sự nghiệp y tế phát triển cả về lượng và chất, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao của dân cư trên đảo và dân cư vãng lai ghé đảo.

  • Thực hiện chính sách hỗ trợ 100% mua thẻ và cấp thẻ BHYT để khám chữa bệnh cho dân cư sống trên đảo.

  • Ngoài khám chữa bệnh, công tác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng trên đảo còn cần chú trọng, đặc biệt tới hoạt động thực hiện hiệu quả các chương trình dự án Quốc gia về y tế và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho dân cư trên đảo. Các hoạt động chủ yếu trong giai đoạn đến 2015 là:

  • Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức trong dân cư về vệ sinh môi trường sống, chủ động phòng ngừa các loại dịch bệnh. Phổ cập cho dân cư những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ ban đầu, về dinh dưỡng thực phẩm, an toàn sử dụng thuốc cũng như các kiến thức y tế cộng đồng có liên quan khác…

  • Kiểm soát, hạn chế các loại dịch bệnh thông thường, không để lây lan (sốt xuất huyết, tả, lỵ, đau mắt đỏ…). Tích cực phòng chống, ngăn chặn các bệnh lây lan và bệnh xã hội (sốt rét, phong, lao, HIV – AIDS…).

  • Đảm bảo 100% dân cư được dùng nước sạch bằng hệ thống cấp, lọc nước từ nước giếng khoan kết hợp các bể chứa, trữ nước mưa và 100% dân cư sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Có thể tổ chức hệ thống bể Biogaz trên đảo vừa đáp ứng yêu cầu về vệ sinh môi trường vừa cung cấp thêm chất đốt cho các hộ gia đình.

6.2. Giáo dục

  • Căn cứ định hướng phát triền dân cư trên đảo, dự kiến đến năm 2015 cần xây dựng tổ chức lớp mầm non và tiểu học. Đến năm 2020 cần hình thành trường hệ trung học cơ sở để đảm bảo thu hút 100% các cháu trong độ tuổi trên đảo được đến trường (từ hệ mầm non tới trung học cơ sở).

  • Trường lớp của các bậc học được xây dựng tại khu trung tâm hành chính xã.

  • Trước mắt, tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh tiểu học và trẻ em mầm non là con em của nhân dân trên đảo. Trẻ em mầm non và học sinh phổ thông học tập trên đảo được miễn học phí và hỗ trợ học tập. Các đối tượng học sinh THCS và THPT sẽ được bố trí học tại các trường Phổ thông Dân tộc nội trú của tỉnh, được hưởng chính sách như đối tượng học sinh của trường này.

  • Dự kiến quy mô năm học 2014 – 2015 có 12 trẻ mầm non và 6 học sinh tiểu học. Đội ngũ giáo viên sẽ được điều động từ huyện Cô Tô gồm 2 giáo viên mầm non và 01 giáo viên tiểu học.

  • Sau năm 2017 sẽ phát triển thêm bậc học THCS, còn bậc học THPT vẫn bố trí học tại các trường Phổ thông Dân tộc nội trú của tỉnh.

  • Trường học và trang thiết bị giảng dạy đạt chuẩn quốc gia và tiêu chí nông thôn mới.

Ngoài ra, hệ thống đào tạo trên đảo đến năm 2020 còn là đào tạo nghề theo hình thức kèm cặp hoặc có thể tổ chức một số lớp ngắn hạn với việc mời giáo viên từ đất liền. Các ngành nghề kỹ thuật chủ yếu được đào tạo tại cơ sở đất liền. Hàng năm, các ngành cũng có thể tổ chức các đợt tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho lao động nuôn trong thủy sản, nông – lầm nghiệp…Do đó, sau năm 2017 cần xây dựng một trung tâm học tập công động trên Đảo.

6.3. Văn hóa, du lịch

  • Tập trung xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở theo hướng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của người dân là nghề han lưới. Ưu tiên đầu tư trang thiết bị văn hóa, nghệ thuật cho cụm dân cư. Phát triển thể thao quần chúng trong các trường học, các cơ quan, trong lực lượng vũ trang và mọi tầng lớp nhân dân. Tổ chức khai thác hiệu quả nhà văn hóa thể thao tại Trung tâm xã..

  • Tổ chức các hoạt động văn hóa gắn với du lịch, gắn với các hoạt động bảo tồn biển. Hình thành Lễ hội Cầu ngư – bơi chải để tôn vinh ngư dân thể hiện quyết tâm vượt mọi khó khăn vươn khơi, bám biển, làm ăn kinh tế và bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo. Giải quyết tốt mâu thuẫn giữa phát triển nghề nghiệp với du lịch, giữa phát triển du lịch với bảo vệ môi trường sinh thái; tăng cường bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa.  Xây dựng văn hóa du lịch, giữ gìn, phát huy nét đẹp trong ứng xử, sự han thiện của người

  • Cũng như toàn huyện Cô Tô,  những sản phẩm du lịch mới có thể triển khai ở Đảo Trần như: “Hành trình vì biển đảo quê hương”, “Du lịch cộng đồng”, “Một ngày làm chiến sỹ”.

  • Trên đảo sẽ xây dựng Công trình văn hóa tâm linh ( đình, đền…) phục vụ cho nhu cầu tâm linh của người dân sống bằng nghề đi biển…

7. Dự kiến bộ máy hành chính và hệ thống chính trị.

Để đảm bảo công tác quản lý nhà nước đối với việc di dân, ổn định đời sống nhân dân trong thời gian chờ Quyết định thành lập đơn vị hành chính cấp xã, đề xuất mô hình quản lý theo lộ trình sau:



7.1. Tổ chức bộ máy quản lý trước khi thành lập đơn vị hành chính

  • UBND huyện Cô Tô sẽ thành lập 01 tổ công tác 3 người theo chế độ biệt phái gồm: 01 Phó Chủ tịch UBND xã Thanh Lân đảm nhiệm chức vụ Bí thư kiêm Chủ tịch UBND xã; 01 công chức Tài chính – Kế toán; 01 công chức Địa chính – Nông nghiệp – Xây dựng – Môi trường.

  • Thành lập Chi bộ đảo Trần do Chủ tịch UBND xã kiêm bí thư Chi bộ. Cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân là đảng viên cư trú trên đảo Trần sẽ sinh hoạt tại Chi bộ này.

7.2. Tổ chức bộ máy khi thành lập đơn vị hành chính cấp xã

  • Khi có quyết định thành lập đơn vị hành chính cấp xã, bộ máy quản lý được thành lập chính thức nhằm ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân.

  • Với mô hình này, đồng chí Bí thư cấp ủy xã đồng thời là Chủ tịch UBND xã. Không tổ chức HĐND cấp xã tại đảo Trần.

  • Ủy ban nhân dân xã Đảo Trần có 5 người, gồm:

01 Chủ tịch UBND xã;

01 Phó Chủ tịch UBND xã;

01 công chức Văn phòng – Thống kê (kiêm Tư pháp, Hộ tịch);

01 công chức Tài chính – Kế toán;

01 công chức Địa chính – Nông nghiệp – Xây dựng – Môi trường.


  • Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp: Cấp ủy lãnh đạo trực tiếp và phân công đồng chí Phó Bí rhuw cấp ủy phụ trách, theo dõi, quản lý công tác, hoạt động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể tại xã.

8. Các dự án ưu tiên.

Đảo Trần đã được Nhà nước xếp trong danh sách là một trong 5 đảo Thanh niên của cả nước và là một trong 16 khu bảo tồn biển Việt Nam nên cùng với chương trình phát triển kinh tế - xã hội của xã đảo cần triển khai một số dự án ưu tiên sau:



  1. Dự án điều tra đánh giá tổng thể các nguồn tài nguyên tự nhiên trên đảo Trần. Dự kiến thực hiện trong các năm 2015 – 2016.

  2. Dự án đầu tư xây dựng các công trình công ích và phúc lợi công cộng. Dự kiến dự án thực hiện trong các năm 2014 – 2015.

  3. Dự án di dân, tăng cường nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội đảo Trần. Dự kiến dự án thực hiện trong 5 năm (2014 - 2018).

  4. Dự án phát triển thủy sản đảo Trần. Dự kiến dự án thực hiện trong các năm 2014 – 2016.

  5. Dự án phát triển dịch vụ - du lịch đảo Trần. Dự kiến thực hiện trong 5 năm (2014 - 2018)

  6. Dự án phát triển lâm – nông nghiệp đảo Trần. Dự kiến thực hiện dự án trong 5 năm (2014 - 2018).

  7. Dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên đảo Trần. Dự kiến thực hiện trong các năm 2015 – 2017.

  8. Dự án xây dựng cầu cảng tránh trú cho tàu thuyền và khu hậu cần nghề cá thực hiện trong các năm 2015 – 2017

  9. Dự án xây dựng, hòa lưới điện Quốc gia tới đảo Trần (2016 – 2017)

10) Dự án phát triển hệ thống giao thông kết nối trên đảo (2015 – 2017)

11) Dự án xây dựng cột cờ chủ quyền



9. Khái toán vốn đầu tư và nguồn vốn

9.1. Dự toán kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng đảo Trần

DỰ TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG
ĐẢO TRẦN, HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH



















TT

Hạng mục

Đơn vị tính

Khối lượng

Đơn giá
(103đồng)

Thành tiền (106 đồng)

1

Nhà văn hóa

m2

120

 

4,000.00

2

Trụ sở UBND-HĐND

m2

966

 

7,000.00

3

Trạm y tế

m2

195

 

1,500.00

4

Nhà ở công vụ

m2

440

 

8,300.00

5

Trường học

m2

724

 

8,500.00

6

Nhà ở dân

nhà

60

650

39,000.00

7

Giao thông

km

20.41

 

215,652.00

 

Nâng cấp mở rộng

km

4.88

6,000

29,292.00

 

Làm mới

km

15.53

12,000

186,360.00

8

Điện

hộ

60.00

10

600.00

9

Nước

hộ

60

1

30.00

10

Sửa hồ giữ nước

hồ

3

3,000

9,000.00

11

Kè chắn sóng

km

0.50

30,000

15,000.00

12

Cầu cảng

cái

1.00

3,000

200,000.00

13

Nạo vét cảng tổng hợp

ha

15.00

2,000

30,000.00

14

Nghĩa trang, nghĩa địa

khu

1

3,000

3,000.00

15

Khu xử lý, chôn lấp chất thải

khu

1

1,000

1,000.00

 

Cộng

 

 

 

542,582.00

9.2. Phân kỳ vốn đâu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đảo Trần

PHÂN KỲ VỐN XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG
ĐẢO TRẦN, HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH

TT

Hạng mục

Thành tiền (106 đồng)

Năm 2015

Năm 2020

1

Nhà văn hóa

4,000.00

4,000.00

 

2

Trụ sở UBND-HĐND

7,000.00

7,000.00

 

3

Trạm y tế

1,500.00

 

1,500.00

4

Nhà ở công vụ

8,300.00

8,300.00

 

5

Trường học

8,500.00

 

 

6

Nhà ở dân

39,000.00

19,500.00

19,500.00

7

Giao thông

215,652.00

 

 

 

Nâng cấp mở rộng

29,292.00

29,292.00

 

 

Làm mới

186,360.00

89,364.00

96,996.00

8

Điện

600.00

600.00

 

9

Nước

30.00

30.00

 

10

Sửa hồ giữ nước

9,000.00

9,000.00

 

11

Kè chắn sóng

15,000.00

 

15,000.00

12

Cầu cảng

3,000.00

 

200,000.00

13

Nạo vét cảng tổng hợp

30,000.00

15,000.00

15,000.00

14

Nghĩa trang, nghĩa địa

3,000.00

3,000.00

 

15

Khu xử lý, chôn lấp chất thải

1,000.00

1,000.00

 

 

Cộng

542,582.00

186,086.00

347,996.00


tải về 1.13 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương