Về việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân làm chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Huế năm 2017



tải về 0.89 Mb.
trang5/8
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích0.89 Mb.
#13594
1   2   3   4   5   6   7   8

Nội dung:

- Xác định các hệ thống sản xuất Ném trong cơ cấu cây trồng ở vùng cát ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Phân tích hiệu quả  của sản xuất Ném so sánh với cây trồng khác trong cùng các điều kiện tương tự.

- Phân tích chuỗi giá trị của sản phẩm Ném từ khâu sản xuất, thu gom và thị trường tiêu thụ chính của sản phẩm.

- Xây dựng nhãn hiệu sản phẩm và phát triển các sản phẩm mang nhãn hiệu mới trong thị trường Ném trên địa bàn.


Sản phẩm khoa học:

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí quốc tế: 0

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước: 01

+ Số lượng sách xuất bản: 0



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

- Xác được chuỗi giá trị sản phẩm ném và phát trển thị trường ném  trên địa bàn Thừa Thiên Huế.

- Xây dựng  được nhãn hiệu hàng hóa với sản phẩm  Ném cho đại diện các nhóm hộ và HTX
Sản phẩm khác:

- Tổ chức tập huấn ( có 1 lớp tập huấn được tổ chức cho 30 người học) về phát triển sản xuất gắn kết với thị trường tiêu thụ.




2017

2018

60

60




Trường ĐHNL



Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nuôi ong ký sinh (Anagyrus lopezi De Santis, 1964) trừ rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero, 1977

Mục tiêu:

Xây dựng được quy trình nhân nuôi ong ký sinh (Anagyrus lopezi De Santis, 1964) trừ rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero, 1977)



Nội dung:

- Nghiên cứu xác định thức ăn để nhân nuôi rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti;

- Nghiên cứu xác định điều kiện nhiệt độ thích hợp để nhân nuôi rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti;

- Nghiên cứu xác định tỷ lệ ong ký sinh/rệp thích hợp cho việc nhân nuôi ong Anagyrus lopezi;

- Nghiên cứu điều kiện nhiệt độ thích hợp cho nhân nuôi ong Anagyrus lopezi;

- Thử nghiệm hiệu quả của ong ký sinh trong việc trừ rệp trên đồng ruộng.



Sản phẩm khoa học:

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí quốc tế: 0

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước: 02

+ Số lượng sách xuất bản: 0



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

+ Mô tả tóm tắt về sản phẩm dự kiến:

10 báo cáo khoa học

01 quy trình nhân nuôi ong ký sinh (Anagyrus lopezi) trừ rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti) được áp dụng.



2017

2018

60

60




Trường ĐHNL



Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương chịu hạn, ngắn ngày, năng suất cao phục vụ chuyển đổi cơ cấu cơ cấu giống cây trồng ứng phó với thời tiết hạn hạn ở vùng Bắc miền trung

Mục tiêu:

- Tuyển chọn được 2-3 giống đậu tương chịu hạn, ngắn ngày, năng suất cao phù hợp cho khu vực 2 tỉnh Nghệ An và Thừa Thiên Huế.

- Xây dựng và hoàn thiện được quy trình kỹ thuật xen-luân canh cây đậu tương – lúa/ngô phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ứng phó với điều kiện hạn hán ở khu vực bắc miền trung.

Nội dung:

- Thu thập bảo tồn được tập đoàn các giống đậu tương có các đặc tính chịu hạn, ngắn ngày, năng suất cao.

- Khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất để đánh giá đặc tính nông sinh học, tính chịu hạn và sự thích ứng của các giống đậu tương ngắn ngày, năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái ở khu vực bắc miền trung.

- Thử nghiệm các biện pháp kỹ thuật luân, xen canh giữa cây đậu tương và lúa/ngô nhằm tăng hiệu quả sản xuất ở vùng canh tác thiếu nước, góp phần giảm thiểu tác động của hạn hán.




Sản phẩm khoa học:

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí quốc tế: 0

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước: 02

+ Số lượng sách xuất bản: 0



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

+ Mô tả tóm tắt về sản phẩm dự kiến:

- 2-3 giống đậu tương chịu hạn, ngắn ngày, năng suất cao.

- Quy trình kỹ thuật trồng luân, xen canh giữa cây đậu tương và lúa/ngô.




2017

2018

60

60




Trường ĐHNL



Ảnh hưởng của các nguồn xơ trong khẩu phần đến sức sản xuất và khả năng tiêu hóa, tích lũy ni tơ của lợn thịt nuôi tại Thừa Thiên Huế

Mục tiêu:

- Đánh giá ảnh hưởng của các nguồn xơ trong khẩu phần đến sức sản xuất của lợn thịt.

- So sánh ảnh hưởng của các nguồn xơ khác nhau đến tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và tích lũy ni tơ trong các khẩu phần.

Nội dung:

- Thu mẫu, phân tích thành phần hóa học và thiết lập khẩu phần.

- Thí nghiệm sinh trưởng theo dõi lượng ăn vào, tăng trọng và chuyển hóa thức ăn.

- Thí nghiệm tiêu hóa (sử dụng cũi tiêu hóa) theo dõi tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng và tích lũy nitơ.



Sản phẩm khoa học:

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí quốc tế: 0

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước: 01

+ Số lượng sách xuất bản: 0



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

+ Mô tả tóm tắt về sản phẩm dự kiến:

Có cơ sở khoa học đáng tin cậy về việc khuyến cáo sử dụng các nguồn thức ăn giàu xơ khác nhau trong khẩu phần lợn thịt nhằm giảm giá thành sản xuất.

+ Phạm vi nghiên cứu:

Thừa Thiên Huế

+ Khả năng và địa chỉ ứng dụng:

Đưa ra các khuyến cáo về việc sử dụng các thức ăn giàu xơ trong khẩu phần lợn thịt.


2017

2018

100




100

Trường ĐHNL



Nghiên cứu ảnh hưởng của 1-methylcyclopropene (1-MCP) kết hợp với nhiệt độ thấp đến sinh tổng hợp ethylene trong quá trình bảo quản bơ sau thu hoạch.


Mục tiêu:

Điều tiết quá trình sinh tổng hợp ethylene nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản quả bơ sau thu hoạch



Nội dung:

- Xác định một số thành phần hóa học cơ bản của nguyên liệu bơ trước khi bảo quản.

- Nghiên cứu tác động của nồng độ xử lý 1-methylcyclopropene đến quá trình sinh tổng hợp ethylene nội bào trong quả bơ nhằm kéo dài thời hạn bảo quản sau thu hoạch.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến quá trình sinh tổng ethylene nội bào nhằm nâng cao chất lượng và kéo dài thời hạn bảo quản bơ sau thu hoạch.

- Đề xuất quy trình công nghệ mới bảo quản quả bơ sau thu hoạch.

- Đánh giá chất lượng bơ bảo quản theo quy trình đề xuất.



Sản phẩm khoa học:

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí quốc tế: 0

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước: 01-02

+ Số lượng sách xuất bản: 0



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

+ Mô tả tóm tắt về sản phẩm dự kiến:

Xây dựng được quy trình bảo quản bơ kết hợp xử lý 1-MCP ở nồng độ thích hợp với bảo quản ở nhiệt độ thấp để duy trì chất lượng quả bơ trong thời gian dài.


2017

2018

80




80

Trường ĐHNL



Nghiên cứu thiết lập quy trình công nghệ sản xuất sữa chua đậu nành bởi các chủng vi khuẩn lactic được tuyển chọn


Mục tiêu:

Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất sữa đậu nành lên men ở quy mô phòng thí nghiệm.



Nội dung:

- Khảo sát, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic có khả năng ứng dụng tromg lên men sữa đậu nành.

- Ảnh hưởng của một số yếu tố lên sự phát triển sinh khối của các chủng đã tuyển chọn.

- Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ thích hợp trong quy trình sản xuất sữa đậu nành lên men bới các chủng vi khuẩn lactic đã tuyển chọn gồm: mật độ gieo cấy ban đầu, nồng độ các chất phụ gia, chế độ thanh trùng.



Sản phẩm khoa học:

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí quốc tế: 0

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước: 03

+ Số lượng sách xuất bản: 0



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

+ Mô tả tóm tắt về sản phẩm dự kiến:

1.  Tuyển chọn được ít nhất 2 chủng vi khuẩn lactic có khả năng ứng dụng trong lên men sữa đậu nành.

2.  Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh khối và sản phẩm chế phẩm vi khuẩn lactic của các chủng đã tuyển chọn.

3. Quy trình công nghệ sản xuất sữa chua từ đậu nành ở quy mô phòng thí nghiệm.

4. Sản phẩm sữa chua từ đậu nành bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và có giá trị cảm quan tốt.

+ Phạm vi nghiên cứu:

Các chủng vi khuẩn lactic được phân lập từ thực phẩm lên men truyền thống Huế và nghiên cứu quy trình sản xuất sữa  đậu nành lên men ở mô phòng thí nghiệm.

+ Khả năng và địa chỉ ứng dụng:

Công ty sản xuất sữa đậu nành VINASOY.



2017

2018

100




100

Trường ĐHNL



Ứng dụng sự tiến bộ của Công nghệ sau thu hoạch để đa dạng hóa sản phẩm từ trái vả Huế (Ficus auriculata Lour)


Mục tiêu:

Đa dạng hóa các sản phẩm được sơ chế, chế biến từ trái vả nhằm nâng cao giá trị sử dụng của loại trái này góp phần tăng thu nhập cho nông hộ



Nội dung:

-Đánh giá thực trạng trồng trọt, hoạt động thu hái, tiêu thụ và chế biến trái vả ở một số địa phương trên địa bàn Thừa Thiên Huế.

-Ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm ổn định, hoàn thiện, cơ khí hóa một phần và phát triển một số quy trình bảo quản, chế biến, đóng gói trái vả (vả chua ngọt, mứt vả, vả sấy tẩm gia vị đóng gói chân không).


Sản phẩm khoa học:

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí quốc tế: 0

+ Số bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước: 01

+ Số lượng sách xuất bản: 0



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

+ Mô tả tóm tắt về sản phẩm dự kiến:

-Quy trình bảo quản với các thông số công nghệ thích hợp nhằm kéo dài thời gian bảo quản trái vả.

- Quy trình chế biến vả chua ngọt.

- Quy trình chế biến mứt nhuyễn từ trái vả.

-Quy trình chế biến vả sấy đóng gói chân không.

+ Phạm vi nghiên cứu:

Quy mô phòng thí nghiệm và kết hợp khảo nghiệm ở quy mô nông hộ.

+ Khả năng và địa chỉ ứng dụng:

 Các hộ gia đình, nhà hàng và các siêu thị trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và hướng tới nhân rộng ra các Tỉnh Thành khác.



2017

2018

100




100

Trường ĐHNL



Xây dựng cơ sở dữ liệu về đồ đồng thời các chúa Nguyễn, vận dụng trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Nghệ thuật – Đại học Huế

Mục tiêu:

- Nghiên cứu, đánh giá tổng quan giá trị nghệ thuật tạo hình trên các tác phẩm bằng chất liệu đồng tiêu biểu thời các Chúa Nguyễn.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu và phân loại các hoa văn trang trí trên các di vật đồ đồng thời các Chúa Nguyễn, ứng dụng kết quả nghiên cứu trong công tác giảng dạy và thực hành tại trường Đại học Nghệ thuật – Đại học Huế.



Nội dung:

Phân tích, vận dụng vào công tác giảng dạy của các học phần: Trực họa (học phần 4), Ghi chép Vốn cổ, Cơ sở tạo hình tại Khoa Hội họa, trường Đại học Nghệ thuật – Đại học Huế và các đơn vị đào tạo nghệ thuật trong cả nước.



Sản phẩm khoa học:

- 2 bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

- Báo cáo kết quả nghiên cứu.

- 02 Bài báo đăng trong tạp chí chuyên ngành trong nước.

- Khả năng và địa chỉ ứng dụng:

- Ứng dụng trong giảng dạy các học phần cho giảng viên, sinh viên trường Đại học Nghệ thuật – ĐHH và các đơn vị đào tạo nghệ thuật trong cả nước.

Sản phẩm khác:

CD ảnh tư liệu và các tài liệu liên quan (05 bộ)

- Vựng tập hình ảnh nghệ thuật đồ đồng thời các Chúa Nguyễn.


2017

2018

70

70




Trường ĐHNT



Ý nghĩa thẩm mỹ – tâm linh của những biểu tượng văn hóa đặc trưng trong trang trí kiến trúc triều đình Nguyễn

Mục tiêu:

- Lý giải các ý nghĩa thẩm mỹ - tâm linh của các biểu tượng trang trí kiến trúc triều Nguyễn.

- Làm sáng tỏ nhận định: “Nghệ thuật trang trí trong mỹ thuật cung đình triều Nguyễn là một hiện tượng văn hóa nghệ thuật đặc thù, độc đáo đóng góp nhiều biểu tượng giá trị cho nền văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc”.

Xây dựng hệ thống ý nghĩa văn hóa biểu tượng cho các bộ đề tài hoa văn trang trí mỹ thuật truyền thống trong giai đoạn triều Nguyễn.



Nội dung:

Đánh giá Tổng quan về văn hóa, kiến trúc và mỹ thuật thời Nguyễn. Phân loại sắp xếp các biểu tượng và các bộ đề tài trang trí. Những kết quả dự kiến của đề tài áp dụng vào thực tiễn học tập, sáng tạo tại Trường đại học Nghệ thuật - Đại học Huế.




Sản phẩm khoa học:

- 1 bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

Làm tài liệu tham khảo cho các chuyên ngành sau: Thiết kế Đồ họa, Thiết kế Thời trang, Điêu khắc, các học phần Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Mỹ thuật học tại trường ĐHNT

- Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu ý nghĩa thẩm mỹ - tâm linh của các biểu tượng được sử dụng trang trí trong kiến trúc thời Nguyễn - Khả năng và địa chỉ ứng dụng:

Trường đại học Nghệ thuật - Đại học Huế và các cơ sở đào tạo mỹ thuật trong cả nước

Sản phẩm khác: 05 DVD, 03 tập tài liệu


2017

2018

70

70




Trường ĐHNT



Trải nghiệm của người xem và định hướng thiết kế tác phẩm nghệ thuật tương tác

Mục tiêu:

Nghệ thuật tương tác, tác giả sẽ đề xuất các chiến lược thiết kế và xây dựng tác phẩm Nghệ thuật tương tác cụ thể, đồng thời đưa ra các chỉ yếu quan trọng trong việc đánh giá các tác phẩm thuộc loại hình phi truyền thống này.



Nội dung:

Thu hút và dẫn dắt sự tương tác vật lý của người xem. Các kết luận từ nghiên cứu này một mặt sẽ kiểm tra giả thuyết  ban đầu dựa trên Lý thuyết Trò chơi; Trưng bày tác phẩm Nghệ thuật tương tác nhằm mang lại các trải nghiệm tích cực, nâng cao khả năng can dự, tương tác của người xem.

Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp cho các lĩnh vực truyền thông đa phương tiện và thiết kế chung trong xã hội, trong đó các sản phẩm thiết kế nhắm đến sự tham gia, tương tác của các nhóm đối tượng tiềm năng.


Sản phẩm khoa học:

- 1 bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước



Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

Sản phẩm ứng dụng:

- Mô tả tóm tắt về sản phẩm dự kiến:

Các tác phẩm Nghệ thuật tương tác được thực hiện trên cơ sở tạo nên các hiệu quả đa phương tiện.

Phạm vi nghiên cứu:

Các tác phẩm Nghệ thuật tương tác mang tính thể nghiệm

- Khả năng và địa chỉ ứng dụng:

- Triển lãm tại Huế và TP Hồ Chí Minh.và Cung An Định, do Trung Tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế quản lý, phục vụ cho nội dung trưng bày bảo tàng.

Sản phẩm khác:

Hệ thống bài giảng và nội dung hướng dẫn thực hành về Nghệ thuật tương tác.



2017

2018

70


70




Trường ĐHNT



Nghiên cứu hoàn thiện chuỗi cung ứng rau an toàn tại phường Thủy Biều; Kim Long và Phú Hậu

Mục tiêu:

Đề xuất hệ thống các giải pháp góp phần hoàn thiện chuỗi cung ứng rau an toàn tại vùng trồng rau an toàn tại phường Hương An và Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế trong bối cảnh hội nhập.



Nội dung:

- Phân tích chuỗi cung ứng rau an toàn tại vùng trồng rau an toàn tại phường Hương An và Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Phân tích, đánh giá mô hình trồng rau an toàn tại phường Thủy Biều; Kim Long và Phú Hậu;

- Phân tích hiệu quả kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế mô hình trồng rau an toàn hiệu quả cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế;

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển mô hình trồng rau an toàn hiệu quả cao tại phường Thủy Biều; Kim Long và Phú Hậu;

- Đề xuất hệ thống các giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng rau an toàn và phát triển mô hình trồng rau an toàn hiệu quả cao tại vùng trồng rau an toàn tại phường Thủy Biều; Kim Long và Phú Hậu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp an toàn theo tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP) trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế;

- Thực hiện khảo sát chuỗi cung ứng rau an toàn và xác định các mô hình trồng rau an toàn hiệu quả cao tại phường Thủy Biều; Kim Long và Phú Hậu;

- Thực hiện phân tích kinh tế, đánh giá hiệu quả kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng rau an toàn hiệu quả cao tại phường Thủy Biều; Kim Long và Phú Hậu;

- Thực hiện phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình trồng rau an toàn hiệu quả cao tại phường Thủy Biều; Kim Long và Phú Hậu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế;

- Đề xuất hệ thống giải pháp để hoàn thiện chuỗi cung ứng rau an toàn, nâng cao hiệu quả kinh tế và thúc đẩy áp dụng, phát triển mô hình trồng rau an toàn hiệu quả cao tại vùng trồng rau an toàn tại phường Thủy Biều; Kim Long và Phú Hậu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.


- Sản phẩm khoa học:

+ Số báo trong nước: 1

+ Số sách xuất bản: 0

Sản phẩm đào tạo:

01 Thạc sĩ/2 bác sĩ/cử nhân/kỹ sư

- Sản phẩm ứng dụng:

+ Mô tả sản phẩm dự kiến:

- Xác định được chuỗi cung ứng rau an toàn vùng trồng rau an toàn tại phường Hương An và Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Xác định được các mô hình trồng rau an toàn tại phường Hương An và Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế;



2017

2018

70

70




Trường ĐHKT



Đánh giá tác động tiềm năng của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến ngoại thương Việt Nam

Mục tiêu chung:

Đánh giá tác động tiềm năng của TPP đến ngoại thương (xuất, nhập khẩu) của Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nhằm khai thác tốt cơ hội và hạn chế bất lợi do TPP mang lại đối với hoạt động ngoại thương, góp phần phát triển kinh tế Việt Nam.



Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về tác động của hội nhập thương mại đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng.

- Tổng quan tình hình thương mại, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động thương mại giữa Việt Nam với các đối tác trong TPP hiện nay.

- Đánh giá tác động của TPP đối với ngoại thương Việt Nam ở cấp độ quốc gia và cấp độ ngành.

Đề xuất giải pháp phát triển ngoại thương nói chung, các ngành chủ lực nói riêng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển nền kinh tế.

Nội dung:

- Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu về tác động của Hiệp định thương mại đối với các biến số kinh tế vĩ mô và hoạt động ngoại thương; Thảo luận và đề xuất khung lý thuyết, mô hình áp dụng cho đề tài.

- Tổng quan về đặc điểm, xu hướng thương mại giữa Việt Nam và các nước thành viên TPP; thảo luận chi tiết các ngành hàng chủ lực của Việt Nam trong tương quan với các đối tác và lựa chọn các ngành hàng chủ lực để nghiên cứu tác động.

- Phân tích các tác động của TPP đến các ngành hàng chủ lực của Việt Nam dựa trên áp dụng các mô hình thương mại như: hệ thống các chỉ số thương mại (Trade Indices) mô hình cân bằng cục bộ (PE), mô hình cân bằng tổng thể (Computable general equilibrium - CGE)...


Каталог: portal -> data
data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
data -> 06-1/tncn (Ban hành kèm theo Thông tư số 60/2007/tt-btc ngày 14/06/2007 của Bộ Tài chính) CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
data -> 01/htbt (Ban hành kèm theo Thông tư số 60/2007/tt-btc ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính) ẫu số: 10/gtgt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
data -> MẪu số 02 (ban hành kèm theo Thông tư số 06/2009/tt-bca-c11 ngày 11/3/2009 của Bộ Công an) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
data -> QUỐc hội cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
data -> BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn bộ TÀi chính
data -> VĂn phòng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
data -> ĐƠn xin đĂng ký biếN ĐỘng về SỬ DỤng đẤt kính gửi
data -> PHỤ LỤC 13 Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

tải về 0.89 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương