TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văn cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO



trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu10.05.2018
Kích1 Mb.
#38023
1   2   3   4   5



10. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

10.1. Danh sách cán bộ cơ hữu thuộc Khoa

Stt

Họ và tên

Năm sinh

Chuyên ngành

Học hàm học vị

Năm đạt học vị

Môn học phụ trách

01

Hà Minh Hồng

1953

LSVN

PGS.

Tiến sĩ


1997

- Những vấn đề cơ bản của LSVN cận - hiện đại.

- Phương pháp nghiên cứu lịch sử địa phương, lịch sử ngành nghề.



02

Phạm T. Ngọc Thu

1960

LSVN

Tiến sĩ

2008

- Những vấn đề cơ bản của LSVN cổ - trung đại.

- Lịch sử nhà nước & pháp luật VN.

- Luật Di sản văn hóa.


03

Nguyễn Ngọc Dung

1961

LSTG

Tiến sĩ

2000

- Nhập môn Sử học

- Phương thức sản xuất châu Á



04

Đỗ Thị Hạnh

1964

LSTG

Tiến sĩ

1999

- LS thế giới cận - hiện đại

- Lịch sử sử học



05

Hồ Sơn Diệp




LSVN

tiến sĩ




- Lý luận Đường lối văn hóa

- Công tác trưng bày bảo tàng

- Tư tưởng Hồ Chí Minh-Di sản văn hóa


06

Đặng Văn Thắng

1954

KCH

PGS, Tiến sĩ

1992

- Cơ sở khảo cổ học

- Cơ sở Bảo tàng học

- Các nền văn hóa tiền sử và sơ sử ở các tỉnh phía bắc Việt Nam

- Gốm sứ học và Gốm sứ Việt Nam

- Khảo cổ học Champa

- Khảo cổ học Óc Eo và Phù Nam

- Gốm sứ học và Gốm sứ Việt Nam

- Khảo cổ học dưới nước

- Kỹ thuật học

- Kiến trúc và mỹ thuật Việt Nam



07

Phạm Đức Mạnh

1954

KCH

PGS, tiến sĩ

1988

- Lịch sử khảo cổ học thế giới và VN

- Các nền văn hóa tiền sử và sở sử ở các tỉnh phía Nam Việt Nam

- Các khám phá vĩ đại trong LSVH-VM Nhân loại

- Di sản văn hóa Thế giới (vật thể - phi vật thể) ở Việt Nam



08

Phí Ngọc Tuyến


1959

LSVN

Tiến sĩ

2005

- Cơ sở tàng học

- Cổ vật học.

- Tiền cổ học.

- Cổ vật chất liệu đồng, đá

- Khảo cổ học lịch sử VN.

- Công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức ở bảo tang, di tích.

- Công tác nghiên cứu, sưu tầm hiện vật.


09

Đỗ Ngọc Chiến




KCH

Th.S

2010

- Các BTQGVN

- Bảo tàng và di tích ở các tỉnh phía Nam trong quá trình hội nhập và phát triển

- Phương pháp nghiên cứu, sưu tầm văn hóa phi vật thể


10

Phạm T. Ngọc Thảo

1973




Th.S

2010

- Một số bảo tàng LS-VH-NT tiêu biểu trên Thế giới

- Một số di sản tiêu biểu thế giới và VN.



11

Cao Thị Thu Nga




KCH

Th.S

2009

Hệ thống bảo tàng Việt Nam

12

Phan Đình Nham

1943

Lưu trữ

Tiến sĩ

1979

Lưu trữ học đại cương

13

Nghiêm Kỳ Hồng

1946

Lưu trữ

Tiến sĩ

2004

Lưu trữ học đại cương

10.2. Danh sách cán bộ cơ hữu thuộc Trường

Stt

Họ và tên

Năm sinh

Chuyên ngành

Học hàm, học vị

Năm đạt học vị

Môn học phụ trách

01

Võ Văn Sen

1958

LSVN

PGS, tiến sĩ

1992

- Bảo tồn và phát huy di sản trong SNXD nền văn hóa mới VN

- Lịch sử kinh tế VN

- Lịch sử tư tưởng VN


02

Lê Hữu Phước

1960

LSVN

Tiến sĩ

1996

- Luật Di sản văn hóa Việt Nam

- Phương thức sản xuất Châu Á



03

Trần Thị Mai

1963

LSVN

PGS, Tiến sĩ

1999

- Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc VN

- Địa lý học lịch sử VN



04

Thành Phần

1954

DTH

PGS, Tiến sĩ

1990

- Lịch pháp học

05

Nguyễn Hữu Ái




Ngữ văn

Tiến sĩ




- Văn học dân gian Việt Nam

06

Trần Tịnh Đức

1954

LSTG

Cử nhân

1979

- Nhập môn QHQT

07

Trương Văn Vỹ







Tiến sĩ




- PP điều tra XHH trong nghiên cứu lịch sử

08

Ngô Văn Lệ

1948

LS

GS, tiến sĩ

1989

- Lý luận về đường lối văn hóa

09

Trương Văn Chung




Triết học

PGS, tiến sĩ




- Các tôn giáo ở VN

10

Đào Minh Hồng

1961

LSTG

Tiến sĩ

2001

- Quan hệ công chúng (PR)

11

Lê Công Tâm

1958

KCH

Cử nhân




- Lý thuyết và thực hành nhiếp ảnh

12

Vũ Văn Gầu




Triết

PGS, tiến sĩ




- Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin;

- Lịch sử tư tưởng VN



13

Phạm Đình Nghiệm




Phòng QLKH

PGS, tiến sĩ




Logic học

14

Ngô Tùng Lâm




Triết học

ThS




Môi trường và phát triển

15

Lê Hải Thanh




XHH

TS




Xã hội học đại cương

16

Nguyễn Anh Thường




Triết

ThS




Phương pháp nghiên cứu khoa học

17

Hoàng Văn Việt




Đông phương

PGS, tiến sĩ




Chính trị học

18

Phạm Thị Thùy Trang




XHH

ThS




Thống kê xã hội học

10.3. Danh sách cán bộ thỉnh giảng

Stt

Họ và tên

Năm sinh

Chuyên ngành

Học hàm, học vị

Năm đạt học vị

Môn học phụ trách

01

Hồ Sơn Đài

1955

LSVN

PGS.

Tiến sĩ


1995

- Lịch sử quân sự và chiến tranh Việt Nam

02

Trịnh Thị Hòa

1950

BTH

Tiến sĩ

1995

- Một số vấn đề lý luận Bảo tàng học

- Tổ chức và QL Bảo tàng



03

Phạm Hữu Công

1960

LSVN

Tiến sĩ

1995

- Công tác sưu tầm, XD HVBT

- Công tác kiểm kê HVBT



04

Nguyễn Thị Hậu

1958

KCH

Tiến sĩ

1995

- Công tác giáo dục, phổ biến tri thức khoa học của bảo tàng-di tích

- Công tác quản lý, giám định, phân loại hiện vật tại bảo tàng và di tích



05

Chu Anh Khoa




Bảo tàng học

thS




Bảo tồn di tích

06

Phạm Lan Hương




Bảo tàng học

Th.S




Maketing bảo tàng

07

Nguyễn Đình Thanh




Bảo tàng học

ThS. (NGUT)




Lí luận cơ bản về bảo tang học

08

Nguyễn Thị Loan




Bảo tàng học

Thạc sĩ

2005

Kiểm kê phân loại, xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng

09

Lâm Nhân




Bảo tàng học

Tiến sĩ

2010

Sưu tầm và nghiên cứu hiện vật bảo tàng

11. DANH SÁCH CỐ VẤN - HỖ TRỢ HỌC TẬP

Stt

Họ và Tên

TS

ThS

PGS

GVC

Chuyên môn

01

Đặng Văn Thắng

X




X

X

KCH

02

Hồ Sơn Diệp

X










LSVN

03

Phí Ngọc Tuyến

X










LSVN

04

Phạm Thị Ngọc Thảo




X







KCH

05

Đỗ Ngọc Chiến




X







KCH

Sơ đồ đội ngũ hỗ trợ sinh viên Khoa Lịch sử



12. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP

12.1. Thư viện và trang thiết bị

- Phòng tư liệu Khoa có khoảng 6.500 đầu sách tham khảo trong đó sách tiếng Anh hơn 300 đầu sách và 17 đầu tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước với trên 60.000 trang tài liệu tham khảo được chia làm 12 thư mục.

- Cơ sở vật chất, phòng học của Khoa do Nhà trường cung cấp. Hiện tại, sinh viên năm thứ nhất, thứ hai và thứ ba đang học tại cơ sở Linh Trung - Thủ Đức, sinh viên năm thứ tư đang học tại cơ sở Đinh Tiên Hoàng.

- Khoa cũng được nhà trường cung cấp 1 máy photocopy, 3 laptop, 6 máy vi tính bàn, 3 projector, 4 máy in và 1 máy CD - cassette, 2 máy scan. Các máy tính đều được kết nối mạng và mạng internet không dây.

- Với chủ trương hiện đại hóa việc giảng dạy, Khoa đã yêu cầu các giảng viên sử dụng Power point trong giảng dạy. Do đó, các laptop và projector đều được sử dụng tối đa. Không chỉ phục vụ các lớp hệ chính quy tập trung, Khoa còn phân công các giảng viên trực tối để cung cấp thiết bị hỗ trợ giảng dạy cho giảng viên dạy các lớp hệ Vừa làm vừa học.

- Các thiết bị: laptop, máy vi tính bàn, projector,… đều được bảo trì định kỳ nhằm tăng tuổi thọ và hiệu suất sử dụng.



12.2. Giáo trình và tài liệu tham khảo

Hiện nay, chuyên ngành Bảo tàng học và Di sản đang sử dụng các giáo trình và tài liệu tham khảo của các nhà nghiên cứu, khoa học trong và ngoài nước, trong đó, bộ môn đã xuất bản được một số giáo trình riêng.



Stt

Tên giáo trình, tài liệu tham khảo

Tên tác giả

NXB

Năm xuất bản

01

50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo( 1945 - 1995)

Trần Hồng Quân

(chủ biên)



Giáo dục

1995

02

Các Mác, Tư bản, quyển 3, tập 3




Sự thật

1962

03

Chiến tranh nhân dân, quốc phòng tòan dân (2 tập)

Văn Tiến Dũng

QĐND

1979

04

Cơ sở khảo cổ học (in lần thứ hai có sửa chữa và bổ sung)

Trần Quốc Vượng,

Hà Văn Tấn,

Diệp Đình Hoa


Đại học và Trung học chuyên nghiệp

1978

05

Cổ vật Việt Nam

Cục BTBT-BTLSVN




2003

06

Đại cương LSVN (3 tập)

Nhiều tác giả

GD (HN)




07

Đại cương về cổ vật ở Việt Nam

Nguyễn Thị Minh Lý

ĐH Văn hóa




08

Đại Việt sử ký toàn thư

Ngô Sĩ Liên

KHXH

1967

09

Đại Việt thông sử

Lê Quý Đôn

KHXH

1978

10

Đất nước Việt Nam qua các đời

Đào Duy Anh

Thuận Hóa

1994.

11

Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam

Hà Văn Tấn

Hội Nhà văn

2005

12

Điêu khắc cổ Việt Nam

Phan Cẩm Thượng

Mỹ Thuật

1997

13

Đình Việt Nam

Hà Văn Tấn,

Nguyễn Văn Cự



Tp.HCM

1998

14

Đồ thờ trong di tích của người Việt

Trần Lâm Biền

VHDT

2003

15

Dư địa chí

Nguyễn Trãi

KHXH

1976

16

Gia Định thành thông chí

Trịnh Hoài Đức

Sài Gòn

1971

17

Hướng dẫn biên soạn gia phả

Nguyễn Quang Tiển

Văn hóa dân tộc

2002.

18

KCH tại di tích cố đô Huế 1999-2002

Bảo tàng LSVN - TTBTDT Cố đô Huế




2003

19

Khảo cổ học Việt Nam, 3 tập.

Hà Văn Tấn

KHXH

1999-2002

20

Kiến văn tiểu lục

Lê Quý Đôn

Sử học

1962

21

Lịch sử địa phương

Trương Hữu Quýnh (chủ biên)

Giáo dục

1989

22

Lịch sử Việt Nam cận hiện đại

Hà Minh Hồng

ĐHQG

2005

23

Lịch sử Việt Nam tập 1, 2

UB KHXH

KHXH

1976-1985

24

Mác-Ănghen tòan tập




Sư thật

1978

25

Mỹ thuật Lý Trần - Mỹ thuật phật giáo

Chu Quang Trứ

Mỹ Thuật

2001

26

Nghệ thụât điêu khắc Viêt Nam thời Lý và thời Trần thế kỷ XI-XIV

Tống Trung Tín

Khoa học Xã hội

1997

27

Nghệ thuật gốm Việt Nam

Trần Khánh Chương

Mỹ Thuật

1990

28

Nghệ thuật Phật giáo & Hindu giáo ở ĐBSCL trước Thế kỷ X

Lê Thị Liên




2006

29

Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước

Ăngghen

Sự thật

1961

30

Nhập môn Sử học

Lê Văn Sáu,

Trương Hữu Quýnh,

Phan Ngọc Liên


GD (HN)

1986

31

Nước Phù Nam

Lương Ninh




2006

32

Phương pháp luận sử học

Phan Ngọc Liên

(Chủ biên)



ĐHQG

1999

33

Phương pháp Mác-xít Lê-nin-nít nghiên cứu lịch sử Đảng

Maxlốp




1987

34

Thế kỷ X - Những vấn đề lịch sử

Viện sử học

KHXH

1984

35

Tiến trình lịch sử Việt Nam

Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên)

Giáo dục

2002

36

Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc

Chu Quang Trứ

Mỹ Thuật.

2001

37

Văn hóa cổ Chămpa

Ngô Văn Doanh

VHDT

2002

38

Văn hóa đồng bằng Nam Bộ (di tích kiến trúc cổ)

Võ Sĩ Khải




2002

39

Văn hóa Óc Eo

Lê Xuân Diệm - Đào Linh Côn - Võ Sỹ Khải

KHXH

1995

40

Văn hóa Sa Huỳnh

Vũ Công Quý

VHDT

1991

41

Văn hóa và dân cư đồng bằng sông Cửu Long

Nguyễn Công Bình – Lê Xuân Diệm – Mạc Đường

KHXH

1983

42

Museum Public Relations, 2

ADAMS, G.D.

AASLH

1983

43

Lịch sử. Số phận. Bảo tàng

AKSENOVA, A.I.

Vladimir

2001.

44

Museums in Motion, An Introduction to the History and Functions of Museums

ALEXANDER, E.

Nasville, Tenn

1979

45

Cơ sở Bảo tàng

ALEXANDER,W. – CASTELL, L.

Hà Nội.

2000.

46

Education in Museums: Museum in Education

AMBROSE, T.

Nauy

1987.

47

Cơ sở Bảo tàng

AMBROSE, T. – PAINE, C.

Hà Nội.

2000.

48

Marketing in Museums: means or master of the Mission

AMES, P.

Curator, 32

1989.

49

Khái niệm bảo tàng lưu niệm ở Trung Quốc

AN THIÊN SƠN, chủ biên

Văn Vật

1996.

50

Nguồn tư liệu tạo hình với tư cách là hiện vật bảo tàng

ANDREPSKI,M.I.

Moscow

1974.

51

Các bảo tàng Liên Xô - thành tích và triển vọng sự nghiệp bảo tàng Liên Xô

ANOSHOMKO, I.A.

Moscow

1976.

52

Các thuật ngữ bảo tàng

BẢO TÀNG CÁCH MẠNG TRUNG ƯƠNG LIÊN XÔ

Moscow

1986.

53

Sự nghiệp Bảo tàng – những vấn đề cấp thiết, I-III

BẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Hà Nội

1996-1997

54

Kinh nghiệm hướng dẫn tham quan Bảo tàng và di tích tại Tp. Hồ Chí Minh

BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH

Tp. Hồ Chí Minh

2006

55

Dẫn nhập vấn đề bảo quản – phục dựng (thuật ngữ Pháp – Việt)

BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM – BẢO TÀNG HOÀNG GIA MARIEMONT-BỈ

Hà Nội.

2004.

56

Registration Methods for the Small Museum

BEIBEL, D.

Nasville, Tenn

1978

57

Exchibitions in Museums

BELCHER, M

Univ. of Leicester

1991

58

Display Technology for small Museums

BERTRAM, B

Australia

1982.

59

Museums for a New Century. The Growing Museum Movement

BLOOM, J.

Museum New

1984.

60

The Museum Trading Handbook

BLUME, H.

Charities Ad.Trust

1987

61

America’s Museum: The Belmont Report

BOBBINS, M.

Washing-ton DC

1968.

62

Museums 2000: Polities People, Professional and Profit

BOYLAN

London

1992.

63

New Framework for Museum Marketing

BRADFORD,H. A

Leicester

1991.

64

The Museum Interior Temporary and Permament Display Techniques

BRAWNE, M.

London

1982.

65

Introduction to Museum Work

BURCAW, G.E.

Nasville, Tenn

1975.

66

Basic Museum Security

BURKE, R. – ADLOYE, S.

ICOM

1986

67

Catalog hóa bảo tàng và IBM

CHIHALL, R

Moscow

1983

68

Từ lịch sử các bảo tàng nghệ thuật Nga

CHIZHOVA, L.V

Moscow

1991

69

Museums are for People

COMMITTEE ON MUSEUM SCOTT

Edinburgh

1985

70

Kỷ yếu hội nghị bảo tàng khảo cứu địa phương

CỤC BẢO TỒN BẢO TÀNG

Hà Nội

1981

71

Các bảo tàng Quốc gia

CỤC DI SẢN VH

Hà Nội

1990

72

Một son đường tiếp cận Di sản văn hóa, I-III

CỤC DI SẢN VH

Hà Nội

2005-2006

73

Sổ tay hướng dẫn bảo vệ Di sản văn hóa, I-III

CỤC DI SẢN VĂN HÓA - VĂN PHÒNG UNESCO HÀ NỘI

Hà Nội

2006-2007

74

Một số vấn đề về công tác kiểm kê hiện vật Bảo tàng

CỤC DI SẢN VĂN HÓA - TĐH VĂN HÓA-HCM - BT CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH

Tp. Hồ Chí Minh

2007

75

Bảo tàng lịch sử sinh hoạt

DORESENKOV, M.D

Leningrad

1928

76

Museum Registration Methods

DUDLEY, D. – WILKINSON, I.

Washing-ton DC

1981.

77

Bước đầu tìm hiểu khoa học bảo tàng

ĐÀO DUY KỲ

Hà Nội

1967

78

Museums without Barriers

ECOM & FOUNDATION DE FRANCE

London

1991

79

Cẩm nang Bảo tàng

EDSON, G. - DEAN, D

Hà Nội.

2001

80

How to Wisit a Museum

ELLIS, M.H.

New York

1987.

81

Training of Museum Personel

EVELYN, H.

ICOM London

1970.

82

Museum, Archive and Library Security

FENNELLY, L.J

London

1983

83

Priceless Heritage: The Future of Museums

FINLAY, I.

London

1977.

84

How to Visit a Museum

FINN, D.

NewYork

1985.

85

Museums without Barriers: A New Deal for Disabled People

FONDATION DE FRANCE & ICOM

London

1991.

86

Công tác tham quan

GERD, V.A.

Moscow-Leningrad

1928.

87

Marketing bảo tàng là gì

GNEDOVSKJI, M.B.

Thế giới bảo tàng, số 4

1995.

88

The Return of Cultural Treasures

GREENFIELD, J.

Cambridge

1990.

89

Evaluating Exhibitions

GRIGGS,

London

1984.

90

Museum Management and Administration

HEBDITCH, M,

London

1987

91

Các bảo tàng sư phạm, học tập và trẻ em nước Nga

JUKHNEVICH, M.Ju

Moscow

1990

92

Lời tựa về Bảo tàng học

KATOYUJIRO

Neoyama

1980

93

Sự nghiệp bảo tàng của nước Nga

KAULEN, M.E. chủ biên - KOSSOVA, I.M. - SUNDIEVA, A.A.

Hà Nội

2006.

94

Sổ tay công tác bảo tàng

LÂM BÌNH TƯỜNG

Hà Nội

1980

95

Sổ tay công tác bảo tồn

LÂM BÌNH TƯỜNG

Hà Nội

1986

96

Bảo tàng – Di tích một số vấn đề lý luận & thực tiễn

NGUYỄN ĐÌNH THÀNH, cb.

Hà Nội

2007.

97

Di sản văn hóa, bảo tồn và phát triển

NGUYỄN ĐÌNH THÀNH, cb.

Tp. Hồ Chí Minh

2008.

98

Cơ sở Bảo tàng học, I-III

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA

Hà Nội,

1990

99

Cơ sở Bảo tàng học Trung Quốc

VƯƠNG HOẰNG QUÂN

Hà Nội

2008.

100

Tre1sors d’art du Vietnam La sculpture du Champa Ve – XVe siècles

Guimet musée natinal

Paris

2005

101

Vào chùa thăm Phật

Trần Nho thìn

Hà Nội

1991

202

Gốm Lái Thiêu

Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên)

Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM

2009

103

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP. Hồ Chí Minh

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP. Hồ Chí Minh

TP.HCM

1996

104

Luật Di sản văn hóa

NXB Sự Thật

Hà Nội

2009

105

Các website liên quan đến môn học










106

Tạp chí Nghiên cứu lịch sử

Viện Sử học

Hà Nội

Các năm

107

Thành cổ Việt Nam

Đỗ Văn Ninh

KHXH,

Hà Nội


1983

108

Tiền cổ Việt Nam

Đỗ Văn Ninh

KHXH,

Hà Nội


1992

109

Thạch học các đá Magma

Phan Trường Thị

Nxb ĐHQG Hà Nội

2007

110

Tiền kim loại Việt Nam,


Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Hà Nội.

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Hà Nội.

2005

111

Kho báu tiền cổ Đại Việt


Bảo tàng Lịch sử Việt Nam- Hà Nội.

Bảo tàng Lịch sử VN, Hà Nội.

2005

112

Nghị quyết TW5 (khóa VIII)

Đảng cộng sản Việt Nam

Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.

1998

113

Sắc lệnh 65/SL ngày 23/11/1945 của chủ tịch nước về bảo tồn cổ tích trong toàn cõi Việt Nam







23/11/1945

114

Thông báo khoa học


Một số bảo tàng trong nước

Một số bảo tàng trong nước




115

Cổ vật Việt Nam


Bộ Văn hóa và thông tin, Cục Bảo tồn, bảo tàng, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam;

Bộ VH-TT, Cục BTBT, Bảo tàng Lịch sử VN; Hà Nội

2003

116

Nghề luyện kim cổ ở miền Đông Nam bộ Việt Nam


Nguyễn Giang Hải

Nxb KHXH, Hà Nội.

2001

117

Cửu đỉnh và cổ khí đúc thời Minh Mạng (1820-1840)


Phạm Hữu Công

Luận án Phó tiến sĩ; Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố HCM.

1995

118

Hợp kim đúc


Nguyễn Hữu Dũng

Nxb Khoa học kỹ thuật, HN

2006

119

Xem hoa văn cửu đỉnh


Đặng Văn Thắng

Tạp chí khảo cổ học, số 1/2006, tr. 64-77; Viện Khảo cổ; Hà Nội;

2006

120

Thạch học - ứng dụng nghiên cứu chất liệu cổ vật đá thời tiền sử - sơ sử ở Nam bộ và vùng phụ cận

Phạm đức Mạnh

Nxb ĐHQG TP HCM

2008

121

中 国 工 艺 美 术





外 文 出 版, 北 京

1973

122

Sưu tập điêu khắc đá Champa tại bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Phạm Thúy Hợp

Bảo tàng Lịch sử VN, Hà Nội

2003

123

Trésors d’art du Vietnam la sculpture du Champa Ve-XVe siècles

Guimet musée national des art Asiatiques

Paris

2006

124

Thú chơi cổ ngoạn

Vương Hồng Sển

NXB Thành Phố HCM

1990

125

Cơ sở bảo tàng, Hà Nội.


Timothy Ambrose & Crispin Paine Bảo tàng Cách mạng VN (dịch)

Bảo tàng Cách mạng VN - HN

2000

126

Cẩm nang bảo tàng, Hà Nội.


Gary Edson – David Dean, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (dịch)

Bảo tàng Cách mạng VN - HN

2001

127

Sự nghiệp bảo tàng, những vấn đề cấp thiết, tập 1; 2; 3.

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam

Bảo tàng Cách mạng VN - HN

1996, 1997, 1998

128

Bảo tàng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam

Bảo tàng Cách mạng VN - HN

1997

129

Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động bảo tàng trong quân đội

Bảo tàng Quân đội

Bảo tàng Quân đội - Hà Nội.

1998

130

Tạp chí Di sản văn hóa.


Cục Di sản văn hóa – Bộ VHTTDL,

Cục Di sản VH - Bộ VHTTDL - Hà Nội

Các năm

131

Một số vấn đề về công tác kiểm kê hiện vật bảo tàng, TP.HCM


Cục Di sản VH – Bộ VHTTDL, trường ĐHVH TP.HCM, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

TP. Hồ Chí Minh

2007

132

Bảo tàng với công tác giáo dục

Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh

TP. Hồ Chí Minh

2009

134

Mỹ thuật Việt Nam

Nguyễn Phí Hoanh

Nxb thành phố HCM

1984

135

Kiến trúc Việt Nam

Ngô Huy Quỳnh

Nxb thành phố HCM

1982

136

Di tích lịch sử văn hóa thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Cách mạng TP.HCM

Nxb Trẻ, TP.HCM

1998

137

Hình tượng cát tường trong văn hóa Trung Hoa

Nguyễn Quốc Thái (biên soạn)

NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội.

1998

138

Đặc trưng kiến trúc Việt


Ngô Huy Quỳnh

T/c Dân tộc học số 1/1980

1980

139

Điêu khắc


Nguyễn Thị Hiên

Nxb Đại học Sư phạm, H N.

2007

140

Điêu khắc Champa và thần thoại Ấn Độ

Huỳnh Thị Được

Nxb

Đà Nẵng


2005

141

Điêu khắc cổ Việt Nam




Nxb Mỹ thuật, HN

1997

142

Thông báo khoa học

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP. HCM

TP. Hồ Chí Minh

Hàng năm

143

Thông báo khoa học

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Hà Nội

Hàng năm

144

Khảo cổ học thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa

Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố HCM

2010

145

Hướng dẫn trưng bày bảo tàng (trích dịch từ cuốn: “The manuan of museum exhibitions”)

Cục DSVH - Bảo tàng Dân tộc học của Gail Dexter Lord và Bary Lord, Nxb Antamira - Anh - năm 2002

Hà Nội

2005

146

Tuyên truyền, giới thiệu lịch sử văn hóa VN đối với khách du lịch nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh

Viện Nghiên cứu Xã hội - Sở Văn hóa thông tin

Thành phố Hồ Chí Minh

2007

147

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc – Vai trò của nghiên cứu và giáo dục

Trường ĐH KHXH-NV - Viện KHXH tại TP.HCM - Bảo tàng LSVN - TP.HCM - Bảo tàng CM TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

1999

148

Một số vấn đề về công tác kiểm kê hiện vật bảo tàng

Cục di sản văn hóa -

Trường Đại Văn hóa TP.HCM - Bảo tàng Chứng tích chiến tranh



Thành phố Hồ Chí Minh

2007

149

Di sản văn hóa - bảo tồn và phát triển

Nguyễn Đình Thanh (Chủ biên)

Nxb tổng hợp - TP.HCM

2008

150

Hoạt động của ngành bảo tồn bảo tàng kỷ niệm những ngày lễ lớn năm 2000

Cục bảo tồn bảo tàng

TP.Hồ Chí Minh

1999

151

Phương pháp trưng bày và giới thiệu bảo tàng

Cục Di sản văn hóa - Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Hà Nội

2005

152

Bảo tàng Việt Nam: Thực trạng và những giải pháp chính nhằm kiện toàn hệ thống bảo tàng trong phạm vi cả nước - Luận án tiến sĩ Lịch sử

Bộ Giáo dục và đào tạo

Hà Nội

2005

153

Bảo tàng và di tích tại thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập và phát triển

Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch - Sở văn hóa và Thông tin TP. HCM

TP.Hồ Chí Minh

2008

154

Chỉ nam về Viện bảo tàng quốc gia Việt Nam tại Sài Gòn

Thái Văn Kiểm,

Trương Bá Phát



Bộ VH, GD-TN;

Sài Gòn


1974

155

Tài liệu dùng cho thi nâng ngạch lên bảo tàng viên chính năm 2006 (lưu hành nội bộ)

Bộ Văn hóa - Thông tin

Hà Nội

2006

13. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Chương trình đào tạo được cập nhật hàng năm thông qua Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa Lịch sử nhằm điều chỉnh và bổ sung những thay đổi cần thiết.

- Chương trình được thực hiện theo học chế tín chỉ, sinh viên có thể theo dõi và thực hiện chương trình đào tạo trên mạng của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn;

- Thời khóa biểu được đăng ký theo học kỳ tại phòng Đào tạo. Sinh viên theo dõi và thực hiện thời khóa biểu theo chỉ dẫn của Giáo vụ khoa Lịch sử và cố vấn học tập.



14. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH KIỂM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Khi có khóa học đã thực hiện xong chương trình đào tạo.



&

Chương trình đào tạo Cử nhân chuyên ngành Bảo tàng học và Di sản đã được



Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa Lịch sử thông qua ngày 08 tháng 11 năm 2010

PHÊ DUYỆT THỰC HIỆN

HIỆU TRƯỞNG

CHỦ TỊCH

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA LỊCH SỬ







Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> lichsu -> Chuong%20trinh%20dao%20tao
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH
Chuong%20trinh%20dao%20tao -> Khoa lịch sử CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Chuong%20trinh%20dao%20tao -> Khoa lịch sử CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc


Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương