TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văn cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



trang2/5
Chuyển đổi dữ liệu10.05.2018
Kích1 Mb.
#38023
1   2   3   4   5

Ghi chú: Mức độ nhấn mạnh:





Không nhấn mạnh

1

Có nhấn mạnh

2

Rất nhấn mạnh

3

Đặc biệt nhấn mạnh

1.2. Vị trí làm việc và cơ hội học lên trình độ cao hơn

- Vị trí làm việc

Nghiên cứu ở các cơ quan, viện, trung tâm nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn ở Trung ương hay địa phương

+ Giảng dạy lịch sử ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông, trường nghiệp vụ.

+ Nghiên cứu tổng hợp, biên tập chuyên đề, chuyên viên chuyên trách trong các cơ quan khoa giáo, tuyên văn của lực lượng vũ trang, công an, báo chí, đài phát thanh, truyền hình, xuất bản ở Trung ương và địa phương.

- Cơ hội học lên trình độ cao hơn

Cử nhân chuyên ngành Bảo tàng học và Di sản có thể theo học trình độ thạc sỹ, tiến sỹ:

+ Thạc sĩ Bảo tàng học

+ Các chuyên ngành phù hợp như: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khảo cổ học, Lịch sử thế giới, Lưu trữ học, lịch sử - chính trị;

+ Các chuyên ngành gần như: Văn hóa học, Quan hệ quốc tế, Nhân học, Đông phương học, Du lịch, Giáo dục chính trị, Chính trị học, Lịch sử tư tưởng …

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Thời gian đào tạo chương trình đào tạo ngành Bảo tàng học và Di sản

Văn bằng 1 là 8 học kỳ (4 năm), Văn bằng 2 là 5 học kỳ (2,5 năm)

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA

Khối lượng kiến thức toàn sinh viên phải đạt được tối thiểu là 140 tín chỉ, bao gồm:



TỔNG CỘNG

140 tín chỉ

100%

I. Kiến thức đại cương

45 tín chỉ

32%




- Lý luận

10 tín chỉ







- Ngoại ngữ

10 tín chỉ







- Kiến thức khoa học tự nhiên

05 tín chỉ







- Các môn cơ bản

20 tín chỉ




II. Kiến thức chuyên nghiệp

95 tín chỉ

68%




- Cơ sở ngành

31 tín chỉ







- Chuyên ngành bắt buộc

42 tín chỉ







- Chuyên ngành tự chọn

22 tín chỉ






4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

- Công dân Việt Nam và người nước ngoài (có khả năng sử dụng tiếng Việt như người Việt Nam) có bằng Tốt nghiệp THPH (tú tài), tốt nghiệp Trung học Bổ túc văn hóa hoặc tương đương, có nguyện vọng học tập, tìm hiểu, nghiên cứu về Bảo tàng học và Di sản.

- Thí sinh dự tuyển vào chuyên ngành Bảo tàng học và Di sản theo quy chế tuyển sinh Quốc gia, gồm hai khối: Khối C (Văn - Sử - Địa) và khối D (Văn - Toán - Ngoại ngữ).

- Trường hợp những người đã có bằng Cử nhân thuộc các ngành khoa học Xã hội và Nhân văn khác có nhu cầu học chuyên ngành Bảo tàng học và Di sản, sẽ được dự tuyển theo quy chế văn bằng hai, trường hợp này thời gian học sẽ rút ngằn trong 5 học kỳ (2,5 năm).



5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

5.1. Quy trình đào tạo

Chương trình đào tạo Bảo tàng học và Di sản được cấu trúc thành hệ thống kiến thức hoàn chỉnh theo quy định khung cấu trúc chương trình của Bộ GD&ĐT và của ĐHQG Tp HCM, gồm kiến thức giáo dục đại cươngkiến thức chuyên ngành (kiến thức cơ sở khối ngành KHXH, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành và chuyên ngành, thực tập thực tế, thi tốt nghiệp và khoá luận tốt nghiệp). Tổng khối lượng kiến thức tối đa trong chương trình đào tạo hiện nay là 140 tín chỉ. Chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thông giữa các trường đại học có đào tạo chuyên ngành Bảo tàng trong nước và có tính liên kết với các ngành gần thuộc khoa học Lịch sử.

Đầu năm học, Bộ môn họp phân công giảng dạy cho cán bộ theo khả năng đảm nhiệm của giảng viên và theo quy chế cán bộ của Nhà trường

Giáo vụ khoa phân bổ kế hoạch theo chương trình và báo cho Bộ môn và từng giảng viên kế hoạch giảng dạy của từng học kỳ

Sinh viên thực hiện Quy chế đào tạo phải đăng ký học phần và hoàn thành các môn học của từng khối kiến thức liên tục, đảm bảo tính thống nhất, liên thông giữa các khối kiến thức của chương trình đào tạo.

5.2. Điều kiện tốt nghiệp

Sinh viên tích lũy tối thiểu 140 tín chỉ theo cơ cấu của các khối kiến thức giáo dục Đại cương và giáo dục chuyên nghiệp theo nội dung CTĐT ở mục 7

Có các chứng chỉ Ngoại ngữ, Tin học, GDTC và GDQP (tự tích lũy).

Sinh viên phải nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật và Quy chế đào tạo của Nhà trường, hoàn thành các nghĩa vụ trong quá trình học tập.



6. THANG ĐIỂM

Điểm tối đa cho mỗi môn học là điểm 10; trong đó có thể có điểm lẻ 0,5.

Điểm đạt của môn học là điểm 5 trở lên (Điểm dưới 5 điểm phải học lại và thi lại)

Điểm của mỗi môn học gồm có điểm thi giữa kỳ, điểm rèn luyện (giá trị bằng 30%) và điểm thi hết môn (giá trị bằng 70%)



7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

7.1. Kiến thức giáo dục đại cương

STT

HỌC PHẦN

TÍN CHỈ

GHI CHÚ

I. Lý luận Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh




01

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lênin

05




02

Đường lối Cách mạng Việt Nam

03




03

Tư tưởng Hồ Chí Minh

02




II. Ngoại ngữ

10

Tự tích luỹ

III. Kiến thức khoa học tự nhiên




01

Môi trường và phát triển

02




02

Tin học đại cương

03

Tự tích luỹ

IV. Các môn cơ bản




01

Lịch sử văn minh thế giới

03




02

Tiến trình Lịch sử Việt Nam

03




03

Cơ sở văn hoá Việt Nam

02




04

Nhân học đại cương

02




05

Xã hội học đại cương

02




06

Logic học đại cương

02




07

Phương pháp nghiên cứu khoa học

02




08

Pháp luật đại cương

02




09

a) Kinh tế học đại cương

b) Tâm lý học đại cương

c) Chính trị học đại cương

d) Thống kê xã hội



2TC/học phần

SV chọn một trong các học phần (2 TC) để tích lũy.

Tổng số 15 học phần

45




7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

a) Kiến thức cơ sở ngành

STT

TÊN HỌC PHẦN

TÍN CHỈ

GHI CHÚ

01

Những vấn đề cơ bản của LSVN cổ - trung đại

03




02

Những vấn đề cơ bản của LSVN cận - hiện đại

03




03

LSTG cổ - trung đại

03




04

LSTG cận - hiện đại

03




05

Nhập môn sử học

03




06

Cơ sở Bảo tàng học

02




07

Cơ sở khảo cổ học

02




08

Lưu trữ học đại cương

02




09

Lịch sử tư tưởng Việt Nam

02




10

Lịch sử sử học

03




11

Lịch sử tộc người ở Việt Nam

03




12

Nhập môn quan hệ quốc tế

02




Tổng số 12 học phần

31




b) Kiến thức chuyên ngành chuyên sâu (bắt buộc)


STT

TÊN HỌC PHẦN

TÍN CHỈ

GHI CHÚ

01

Những khám phá vĩ đại trong lịch sử văn hóa - văn minh nhân loại

02




02

Luật Di sản văn hóa Việt Nam

02




03

Bảo tồn và phát huy di sản trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam

02




04

Hệ thống các bảo tàng Việt Nam

02




05

Một số di sản tiêu biểu của thế giới và Việt Nam

(Di sản tự nhiên - Di sản văn hóa)



02




06

Cổ vật học

02




07

Phương pháp nghiên cứu, sưu tầm di sản VH phi vật thể

02




08

Một số vấn đề lý luận cơ bản về Bảo tàng học

02




09

Tổ chức và quản lý bảo tàng

02




10

Công tác sưu tầm, nghiên cứu hiện vật bảo tàng

02




11

Công tác kiểm kê, phân loại và xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng

02




12

Công tác bảo quản hiện vật bảo tàng

02




13

Công tác trưng bầy hiện vật bảo tàng

02




14

Công tác nghiên cứu và lập hồ sơ xếp hạng di tích

02




15

Công tác giáo dục, phổ biến tri thức khoa học trong bảo tàng và di tích

02




16

Maketing bảo tàng và di tích

02




17

Tiền cổ học

02




18

Phương pháp nghiên cứu lịch sử địa phương, lịch sử ngành nghề

02




19

Lịch sử khảo cổ học thế giới và Việt Nam

02




20

Thực tập chuyên ngành

04




Tổng cộng

42





c) Kiến thức tự chọn (chọn 22 tín chỉ trong số các học phần sau đây)


STT

TÊN HỌC PHẦN

TÍN CHỈ

GHI CHÚ

01

Đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam

02




02

Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc VN

02




03

Các nền văn hóa thời tiền sử và sơ sử ở các tỉnh phía Nam Việt Nam

02




04

Cổ vật chất liệu gỗ, vải, giấy

02




05

Một số bảo tàng tiêu biểu trên thế giới

02




06

Khảo cổ học lịch sử Việt Nam

02




07

Các tôn giáo ở Việt Nam

02




08

Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ Việt Nam

02




09

Lịch sử và nghiệp vụ báo chí Việt Nam

02




10

Lý thuyết và thực hành nhiếp ảnh

02




11

Kiến trúc và Mỹ thuật Việt Nam

02




12

Tư tưởng Hồ Chí Minh - di sản văn hoá

02




13

Quan hệ công chúng (PR)

02




14

Lịch pháp học

02




15

Lễ hội truyền thống Việt Nam

02




16

Lịch sử kinh tế Việt Nam

02




17

Di tích kiến trúc nghệ thuật; lịch sử Cách mạng, danh thắng Việt Nam.

02




18

Làng xã Việt Nam - truyền thống và hiện đại

02




19

Phương pháp đạc họa kiến trúc

02




20

Hán nôm cơ bản 1

02




21

Hán nôm cơ bản 2

02




22

Khoá luận tốt nghiệp

10




Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> lichsu -> Chuong%20trinh%20dao%20tao
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH
Chuong%20trinh%20dao%20tao -> Khoa lịch sử CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Chuong%20trinh%20dao%20tao -> Khoa lịch sử CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc


Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương