TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văn cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



trang1/5
Chuyển đổi dữ liệu10.05.2018
Kích1 Mb.
#38023
  1   2   3   4   5



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Số: 43/QĐ-XHNV




Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 01 năm 2011


QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Chương trình đào tạo bậc cử nhân ngành Lịch sử,

ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng


HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Căn cứ vào Quy chế Tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia được ban hành kèm theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ;

Căn cứ Quyết định số 64/XHNV-ĐT ngày 16 tháng 02 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về việc ban hành Quy chế về đào tạo theo hệ thống tín chỉ;

Căn cứ Quyết định số 226/XHNV-ĐT ngày 31 tháng 5 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về việc ban hành Quy định về đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học theo hệ thống tín chỉ;

Xét đề nghị của Trưởng Khoa - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa Lịch sử,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt các Chương trình đào tạo cử nhân ngành Lịch sử, ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng đã được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa Lịch sử thông qua có tên sau đây:

1. Chương trình đào tạo chuyên ngành Lịch sử Việt Nam;

2. Chương trình đào tạo chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam;

3. Chương trình đào tạo chuyên ngành Lịch sử thế giới;

4. Chương trình đào tạo chuyên ngành Khảo cổ học;

5. Chương trình đào tạo chuyên ngành Bảo tàng học và Di sản;

6. Chương trình đào tạo chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh;

7. Chương trình đào tạo ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng.



Điều 2. Các Chương trình đào tạo trên đây được được áp dụng cho Khóa học 2010 - 2011 và vận dụng phù hợp đối với các khóa trước từ học kỳ II, năm học 2010 - 2011.

Điều 3. Căn cứ vào chương trình đào tạo đã được phê duyệt, Trưởng Khoa Lịch sử có trách nhiệm tổ chức triển khai công tác biên soạn đề cương học phần trong học kỳ II, năm học 2010 - 2011.

Điều 4. Trưởng Khoa - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa Lịch sử, Trưởng Phòng Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:

- Như Điều 4;

- Ban Giám hiệu;

- Các Phó trưởng Khoa LS (03 bản);

- Các Bộ môn thuộc Khoa LS (08 bản);

- Lưu: VT, LS.



HIỆU TRƯỞNG

(đã ký)

PGS. TS. Võ Văn Sen




ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH-NV

KHOA LỊCH SỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc





CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

(Ban hành kèm theo Quyết định số 43/QĐ-XHNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn)



Tên chương trình: Chương trình đào tạo chuyên ngành Bảo tàng học và Di sản

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Lịch sử

Loại hình đào tạo: tập trung

Mã ngành đào tạo: 52.22.03.02

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

CHUẨN ĐẦU RA

M1. Có phẩm chất chính trị, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ và sức khỏe để cống hiến.

C1. Trung thành với tổ quốc, yêu nước, tự hào về dân tộc, có ý thức phục vụ xã hội, tâm huyết với công việc, có trách nhiệm nghề nghiệp; tự tin, khiêm tốn, cầu tiến.

M2. Có trình độ lý luận và kiến thức đại cương về các ngành khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn phù hợp ngành nghề.

C2. Có kiến thức tổng quát về lý luận chính trị phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp luận sử học mác xít.

M3. Có kiến thức cơ sở ngành Lịch sử Việt Nam, lịch sử thế giới, kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực bảo tàng và di sản cổ vật Việt Nam và cổ vật thế giới có mặt tại Việt Nam.

C3. Có kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Bảo tàng và di sản thế giới cũng như Việt Nam; kiến thức cơ bản về Các khâu công tác trong bảo tàng, di tích;

M4. Có khả năng vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế cuộc sống và những lĩnh vực công tác khác nhau.

C4. Có khả năng giám định cổ vật, phân tích, đánh giá, tổng hợp những vấn đề liên quan đến cổ vật, hiện vật bảo tàng và di tích; kỹ năng tổ chức, làm việc nhóm, thích ứng với nhiều lĩnh vực hoạt động.

M5. Có năng lực và phương pháp thực hành nghề nghiệp nghiên cứu và giảng dạyvề bảo tàng và di sản.

C5. Có kiến thức cơ bản về tin học văn phòng, ngoại ngữ; biết thực hiện quy trình nghiên cứu sưu tầm, kiểm kê, bảo quản và phát huy giá trị hiện vật; tham gia giảng dạy và thuyết trình một vấn đềliên quan đền hiện vật và bảo tàng hay di tích.

TƯƠNG QUAN VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Stt



TÊN HỌC PHẦN

TC

C1

C2

C3

C4

C5

I. KHỐI KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG

45
















1.1




Lý luận Mác Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

10
















01




Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lê-nin

05

2

3










02




Đường lối Cách mạng Việt Nam

03

2

3










03




Tư tưởng Hồ Chí Minh

02

2

3










1.2




Ngoại ngữ

10










1

2

1.3




Kiến thức khoa học tự nhiên

05
















01




Môi trường và phát triển

02










1

2

02




Tin học đại cương

03










2

3

1.4




Các môn cơ bản

20
















01




Lịch sử văn minh thế giới

03




1

2

2




02




Tiến trình Lịch sử Việt Nam

03

3

2

2

3

2

03




Cơ sở văn hoá Việt Nam

02

2




2

2




04




Nhân học đại cương

02







2

2




05




Xã hội học đại cương

02







2

2




06




Logic học đại cương

02




1

2

2




07




Phương pháp nghiên cứu khoa học

02




1




1

3

08




Pháp luật đại cương

02




1

1

1




09

Tự chọn

a) Kinh tế học đại cương

02







2

2




b) Tâm lý học đại cương

02




1

1

1




c) Chính trị học đại cương

02




1




1

1

d) Thống kê xã hội

02










1

1

II. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGHIỆP

95
















2.1




Cơ sở ngành Lịch sử

31
















01




Những vấn đề cơ bản của LSVN cổ - trung đại

03

3




2

2

3

02




Những vấn đề cơ bản của LSVN cận - hiện đại

03

3




2

2

3

03




Lịch sử thế giới cổ - trung đại

03







2

2

3

04




Lịch sử thế giới cận – hiện đại

03







2

2

3

05




Nhập môn sử học

03




3

1

3

3

06




Bảo tàng học đại cương

02







1

1

1

07




Cơ sở khảo cổ học

02







1

2

2

08




Lưu trữ học đại cương

02







2

2

2

09




Lịch sử tư tưởng Việt Nam

02

3

2

2

2

3

10




Lịch sử sử học

03

1

1

1

2

2

11




Lịch sử tộc người ở Việt Nam

03

2

1

2

2

2

12




Nhập môn quan hệ quốc tế

02
















2.2




Chuyên ngành bắt buộc

42
















01




Những khám phá vĩ đại trong lịch sử văn hóa - văn minh nhân loại

02

1




3

3

3

02




Luật Di sản văn hóa Việt Nam

02
















03




Bảo tồn và phát huy di sản trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam

02

2

2

3

3

3

04




Hệ thống các bảo tàng Việt Nam

02







3

3

3

05




Một số di sản tiêu biểu của thế giới và Việt Nam (Di sản tự nhiên - Di sản văn hóa)

02

1




3

3

3

06




Cổ vật học

02

1




3

3

3

07




Phương pháp nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể

02
















08




Một số vấn đề lý luận cơ bản Bảo tàng học

02

2

2

3

3

3

09




Tổ chức và quản lý bảo tàng

02







3

3

3

10




Công tác sưu tầm, nghiên cứu hiện vật bảo tàng

02

1




3

3

3

11




Công tác kiểm kê, phân loại và xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng

02

1




3

3

3

12




Công tác bảo quản hiện vật bảo tàng

02







3

3

3

13




Công tác trưng bày hiện vật bảo tàng

02

1




3

3

3

14




Công tác nghiên cứu và lập hồ sơ xếp hạng di tích

02
















15




Công tác giáo dục phổ biến tri thức khoa học trong bảo tàng và di tích

02

1




3

3

3

16




Maketing bảo tàng và di tích

02







3

3

3

17




Tiền cổ học

02







2

2

1

18




Phương pháp nghiên cứu lịch sử địa phương, lịch sử ngành nghề

02
















19




Lịch sử khảo cổ học thế giới và Việt Nam

02
















20




Thực tập chuyên ngành

04

3




3

3

3

2.3




Tự chọn

22
















01




Đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam

02







3

3

3

02




Các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam

02







2

2

2

03




Các nền văn hóa thời tiền sử và sơ sử ở các tỉnh phía Nam Việt Nam

02
















04




Cổ vật chất liệu gỗ, vải, giấy

02







3

3

3

05




Một số bảo tàng tiêu biểu trên thế giới

02
















06




Khảo cổ học lịch sử Việt Nam

02
















07




Các tôn giáo ở Việt Nam

02
















08




Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ Việt Nam

02







2

1

2

09




Lịch sử và nghiệp vụ báo chí Việt Nam

02







2

2

2

10




Lý thuyết và thực hành nhiếp ảnh

02







3

3

3

11




Kiến trúc và mỹ thuật Việt Nam

02
















12




Tư tưởng Hồ Chí Minh - di sản văn hóa

02
















13




Quan hệ công chúng (PR)

02
















14




Lịch pháp học

02




2

2

2

2

15




Lễ hội truyền thống Việt Nam

02







2

2

2

16




Lịch sử kinh tế Việt Nam

02
















17




Di tích kiến trúc nghệ thuật; lịch sử Cách mạng, danh thắng Việt Nam

02
















18




Làng xã Việt Nam – truyền thống và hiện đại

02
















19




Phương pháp đạc họa kiến trúc

02




2

2

2

2

20




Hán nôm cơ bản 1

02
















21




Hán nôm cơ bản 2

02
















22




Khóa luận tốt nghiệp

10




3

3

3

3



Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> lichsu -> Chuong%20trinh%20dao%20tao
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH
Chuong%20trinh%20dao%20tao -> Khoa lịch sử CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Chuong%20trinh%20dao%20tao -> Khoa lịch sử CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc


Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương