Trang  châu tiến lộC



tải về 1.32 Mb.
trang11/13
Chuyển đổi dữ liệu27.07.2016
Kích1.32 Mb.
#7259
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

  • Bằng kiến thức về công cuộc xây dựng hậu phương cho cuộc kháng chiến chống Pháp, hoàn thiện bảng sau :



    Giai đoạn 1946 – 1950


    Giai đoạn 1950 – 1954

    Chính trị







    Kinh tế







    Văn hóa, xã hội








  • Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về vai trò hậu phương trong cuộc kháng chiến toàn quôc chống thực dân Pháp. Theo anh (chị), mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến được biểu hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp ?

    (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2006)



    • Đề cập đến vấn đề xây dựng hậu phương, Lê-nin đã nói : “Muốn tiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh phải có một hậu phương tổ chức vững chắc.”

    Bằng thực tiễn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp hãy chứng minh rằng: Đảng và nhân dân ta đã xây dựng cho mình một hậu phương vững mạnh.

    • Cho biết tác dụng của việc xây dựng hậu phương đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954).

    (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2001)

    1. Trong mỗi nhóm sự kiện lịch sử dưới đây, hãy chọn ba sự kiện có mối quan hệ gần gũi với nhau và nêu ngắn gọn mối quan hệ ấy.

    1- Phong trào công nhân 1926 – 1929; phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945.

    2- Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương (3 – 1945), Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15 – 8 –1945), Quốc dân đại hội Tân trào (16, 17 – 8 – 1945), tổng khởi nghĩa tháng 8 – 1945.

    3- Chiến thắng Việt Bắc (1947), chiến thắng Nghĩa Lộ (1948), chiến thắng Biên Giới (1950), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).

    (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2006)

    1. 1. Thông qua việc trình bày hai sự kiện cuối cùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, hãy cho biết âm mưu và hành động cuối cùng của Pháp – Mĩ đã bị quân dân ta đánh bại như thế nào ?

    2. Qua đó, hãy liên hệ với những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc để có thể rút ra bài học nổi bật trong việc kết thúc chiến tranh.

    1. Hãy trình bày hai chiến dịch tiến công quan trọng nhất của quân dân ta trên chiến trường Bắc Bộ trong thời gian từ năm 1950 đến năm 1954 ở các mặt sau đây :

    a. Hoàn cảnh lịch sử, cần nêu rõ :

    • Đặc điểm tình hình.

    • Âm mưu của địch.

    • Chủ trương và kế hoạch của ta.

    b. Sơ lược diễn biến của từng chiến dịch.

    c. Kết quả và ý nghĩa của từng thắng lợi.

    1. Bằng những sự kiện tiêu biểu của lịch sử dân tộc Việt Nam trong giai đoạn sau 1946 – 1954, anh (chị) hãy chứng minh nhận định sau đây : Trên mặt trận quân sự, quân và dân ta chủ động tiến công địch từ nhỏ đến lớn, chiến tranh du kích đến chiến tranh chính quy, kết hợp chặt chẽ giữa chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích một cách nhịp nhàng, cân đối trên từng chiến trường và trên phạm vi cả nước.





    • Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954).

    • Chứng minh rằng : “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và sự can can thiệp của Mỹ (1946 – 1954) của ta là một cuộc kháng chiến toàn diện.”

    (Đề HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2001)

    1. Bằng những sự kiện lịch sử, anh (chị) hãy chứng minh rằng cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954) không chỉ là cuộc chiến tranh giải phóng mà còn là bước kế tục sự nghiệp xây dựng xã hội mới của nhân dân ta. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007)

    2. Trình bày quá trình đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao của nhân dân ta trong thời gian từ 2 – 9 – 1945 đến 21 – 7 – 1954 nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ độc lập dân tộc.

    (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007)

    1. Tầm quan trọng của đấu tranh ngoại giao trong Cách mạng ? Trình bày những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954).

    2. 1. Lập bảng thống kê một số sự kiện trong tiến trình cách mạng Việt Nam theo yêu cầu của bảng sau :

    Thời gian

    Tên sự kiện và tóm tắt nội dung sự kiện

    Ngày 3 – 2 – 1930




    Ngày 12 – 9 – 1930




    Ngày 19 – 5 – 1941




    Ngày 7 – 5 – 1944




    Ngày 22 – 12 – 1944




    Ngày 12 – 3 – 1945




    Ngày 13 – 8 – 1945




    Ngày 16 – 8 – 1945




    Ngày 19 – 8 – 1945




    Ngày 2 – 9 – 1945




    Ngày 19 – 12 – 1946




    Ngày 7 – 5 – 1954




    2. Từ những sự kiện trên, hãy xác định những mốc lịch sử quan trọng và chứng minh : Mỗi mốc lịch sử ấy có ý nghĩa đánh dấu một quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.

    1. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập cho đến khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Đảng ta đã họp đại hội bao nhiêu lần ? Trình bày hoàn cảnh và nội dung của từng đại hội.

    (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2006)

    1. Trình bày những điểm khác biệt về mục tiêu, nhiệm vụ và tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc trong thời kì 1945 – 1954 so với thời kì 1939 – 1945 ? Tại sao lại có sự khác nhau như vậy ?

    2. Lập bảng kê về các tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam từ năm 1930 đến 1954 theo các nội dung sau:

    TT

    Tên tổ chức Mặt trận

    Thời gian hoạt động

    Chủ trương lớn

    Kết quả hoạt động














































    (Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2001)

    1. Vẽ sơ đồ về tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp trong toàn quốc (1946 – 1954) qua các mốc lịch sử chính và giải thích vị trí, ý nghĩa của các mốc lịch sử đó.

    (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2007)

    1. Lập bảng tóm tắt các sự kiện chính trong giai đoạn 1946 đến 1954 theo thứ tự sau : thời gian – chủ trương, hoạt động của ta – âm mưu, biện pháp của thực dân Pháp.


  • 21. MIỀN BẮC THỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ KINH TẾ - XÃ HỘI, MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GÌN GIỮ HOÀ BÌNH (1954 – 1960)

    Do đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Trong tình hình đó, mỗi miền Bắc – Nam thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội; miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng, từng bước đưa cách mạng tiến lên.

    1. Trình bày đặc điểm tình hình nước ta từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và những yêu cầu của Cách mạng Việt Nam. Phân tích mối quan hệ giữa nhiệm vụ của cách mạng hai miền.

    2. Phân tích đặc điểm tình hình nước ta từ sau khi kí Hiệp định Giơnevơ về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương và nêu rõ nhiệm vụ và vị trí của cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam.

    3. Trình bày những chuyển biến của xã hội miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1960.

    4. Mặc dù cải cách ruộng đất của ta khi tiến hành mắc phải nhiều sai lầm, thiếu sót, thế nhưng chúng ta cũng có thể khẳng định đây là một chủ trương đúng đắn đem lại nhiều tác dụng to lớn cho đất nước. Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa, tác dụng của cải cách ruộng đất.

    5. Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân ta ở miền Nam Việt Nam đã diễn ra như thế nào trong những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ ?

    6. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 của Đảng Lao động Việt Nam (đầu năm 1959) là hội nghị chuyển hướng sách lược đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó và chỉ ra tác dụng to lớn của hội nghị này ?

    7. Phân tích điều kiện bùng nổ và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam Việt Nam (1959-1960).

    (Đề thi HSG Quốc gia năm 2009)

    1. Trong thời kì 1954 – 1975, phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công ? Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ phong trào đó. (Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2009)

    2. Trình bày diễn biến và kết quả của Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam. Tại sao “Đồng khởi” được coi là mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam ?



    1. Bằng những sự kiện lịch sử, hãy chứng minh phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

    (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2002)


    22. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM

    (1961 – 1965)


    Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất, bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Ở miền Nam, nhân dân ta phát triển cuộc khởi nghĩa quần chúng lên chiến tranh cách mạng, chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ.

    1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp trong bối cảnh lịch sử như thế nào ? Nêu nội dung và ý nghĩa của Đại hội.

    2. Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam đã đề cập tới nhiệm vụ chung và nhiệm vụ cách mạng mỗi miền Nam, Bắc như thế nào ? Vì sao nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là nhiệm vụ quyết định nhất trong sự nghiệp cách mạng của cả nước ?

    3. Trình bày âm mưu và thủ đoạn của Mĩ khi tiến hành “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam.

    4. Những thắng lợi lớn của quân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ từ 1961 đến 1965.

    (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2005)

    1. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ ở miền Nam có gì khác nhau giữa hai giai đoạn 1954 – 1960 và 1961 – 1965 ?

    2. Bằng những sự kiện lịch sử, hãy chứng minh câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 – 1964) : “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến hành những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới.”


    23. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” Ở MIỀN NAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 – 1968)

    Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh không quân, hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất). Giai đoạn này cả nước có chiến tranh, nhân dân hai miền trực tiếp đánh Mĩ : miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”; miền Bắc chống chiến tranh phá hoại, tiếp tục sản xuất, xây dựng trong chiến tranh và làm nghĩa vụ hậu phương kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc.

    1. Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam Việt Nam chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1968) :

    a. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” : hoàn cảnh lịch sử, âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ.

    b. Trình bày những thắng lợi quyết định về quân sự của quân và dân ta.

    c. Thắng lợi đó có tác dụng như thế nào đối với tiền trình phát triển của cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước ?

    1. Thí sinh hãy hoàn thiện bảng so sánh dưới đây và rút ra nhận xét :

      Chiến tranh cục bộ

      Mùa khô thứ I

      (1965 – 1966)

      Mùa khô thứ II

      (1966 – 1967)

      Số lượng quân tham chiến







      Số cuộc hành quân







      Hướng chiến lược tấn công chính







      Каталог: store -> uploads
      store -> HỘI ĐỒng nhân dân tỉnh bắc giang cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
      store -> Quyết định số 46-QĐ/tw ngày 1/11/2011 của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Nguyễn Phú Trọng ký về Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII điều lệ Đảng khoá XI
      store -> Sim năm sinh 1974
      uploads -> SỰ hoà HỢp giữa chủ ngữ VÀ ĐỘng từ
      uploads -> Đề bài: Thiết kế dây truyền sợi pha Cotton/Pes 67/33 N44 làm sợi dọc dệt vải sản lượng 15000 tấn/năm
      uploads -> NHỮng con sông lớn nhất thế giới tổ I lớp 10A5 Sông Nil (Ai Cập)
      uploads -> English computer school

      tải về 1.32 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
    1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương