TỈnh hoà BÌnh –––––––––––––– Số: 842 / QĐ-ubnd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam


Phát triển chăn nuôi khác ( đàn dê)



tải về 405.48 Kb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích405.48 Kb.
#26358
1   2   3   4   5   6

3.4. Phát triển chăn nuôi khác ( đàn dê) .


a) Định hướng phát triển:

Đẩy mạnh chăn nuôi dê góp phần mở rộng cơ cấu vật nuôi, tăng thu nhập khu vực nông thôn. Góp phần đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi tạo đà cho sự phát triển nông nghiệp đồng bộ và bền vững.

Hình thành các mô hình chăn nuôi dê chế biến sản phẩm từ dê để tạo các vùng sản xuất hàng hóa về giống, thức ăn, sữa, thịt dê, hiệu quả kinh tế cao.

b) Mục tiêu

- Đàn dê đạt 40 ngàn con năm 2015 và 57 ngàn con năm 2020.

- Tỷ lệ dê lai các loại từ 40% năm 2015 lên 45% năm 2020.

- Sản lượng thịt năm 2015 là 314 tấn; năm 2020 là 476 tấn.

c) Quy mô, bố trí:



Bảng 11: Dự kiến phát triển đàn dê đến năm 2020

ĐVT: Con

TT

Huyện, Thành phố

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

TĐ tăng 2010-2015(%)

TĐ tăng 2016-2020(%)

 

Tổng số

29.271

40.000

57.000

6,44

6,08

1

TP Hòa Bình

442

480

513

1,68

1,11

2

Huyện Đà Bắc

1619

3.320

5.700

15,45

9,43

3

Huyện Mai Châu

853

960

1.140

2,38

2,91

4

Huyện Kỳ Sơn

608

680

684

2,27

0,10

5

Huyện L­ương Sơn

3197

3.600

4.560

2,40

4,02

6

Huyện Cao Phong

540

640

684

3,47

1,11

7

Huyện Kim Bôi

4146

5.200

9.120

4,64

9,82

8

Huyện Tân Lạc

933

1.080

1.254

2,98

2,52

9

Huyện Lạc Sơn

383

440

570

2,81

4,41

10

Huyện Lạc Thủy

11029

15.200

18.810

6,63

3,62

11

Huyện Yên Thủy

5524

8.400

13.965

8,74

8,84

Sản lượng thịt dê dự kiến đạt 314 tấn vào năm 2015 và đạt 476 tấn vào năm 2020.

d) Quy hoạch vùng chăn nuôi dê :

Quy hoạch bố trí vùng chăn nuôi dê tập trung hàng hoá có quy mô khoảng 28.000 con; trong đó huyện Lạc Thủy 14.000 con, Yên Thủy 10.000 con, Kim Bôi 10.000 con. Cao Phong 4.000 con.

e) Một số giải pháp chính : Công tác giống, thức ăn, thú y ... .


IV. Quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi.

4.1. Quy hoạch các trạm, trại giống và hệ thống cung cấp giống.

4.2. Sản xuất thức ăn.


a) Nhu cầu thức ăn.

b) Cân đối thức ăn.

c) Giải quyết thức ăn.

d) Quy hoạch phát triển đồng cỏ.


4.3. Giết mổ - chế biến.


a) Giết mổ.

Bảng 12. Dự kiến các cơ sở giết mổ tập trung đến 2020


TT

Các huyện

Cơ sở Quy mô công nghiệp

Điểm GMTT

Cơ sở

CS (con/ngày)

Điểm

Địa điểm

Vốn ĐT ( Tr. đồng)

1

TP Hòa Bình

01

400







7.000

2

Huyện Đà Bắc







01

trung tâm huyện

1.200

3

Huyện Mai Châu







01

trung tâm huyện

2.000

4

Huyện Kỳ Sơn







01

trung tâm huyện

2.400

5

Huyện L­ương Sơn







01

trung tâm huyện

2.000

6

Huyện Cao Phong







01

trung tâm huyện

2.400

7

Huyện Kim Bôi







01

trung tâm huyện

2.400

8

Huyện Tân Lạc







01

trung tâm huyện

2.400

9

Huyện Lạc Sơn







01

trung tâm huyện

2.400

10

Huyện Lạc Thủy







01

trung tâm huyện

2.400

11

Huyện Yên Thủy







01

trung tâm huyện

2.400






















Giết mổ cho nhu cầu tiêu thụ tại chỗ: Dự kiến đến năm 2020 có 11 điểm giết mổ tập trung, kiểm soát giết mổ 90 - 95% sản phẩm thịt đưa ra tiêu thụ trên thị trường. Ngoài ra bố trí mỗi huyện 01 lò giết mổ tập trung có quy mô công nghiệp .

b) Chế biến

Phấn đấu các cơ sở đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế (HACCP, CODEX, ISO…) về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Qui mô nguyên liệu cho chế biến: Thịt đông lạnh từ 10.000 - 12.000 tấn /năm, thịt bò từ 1.000 - 1.200 tấn /năm, lợn sữa từ 500.000 - 600.000 con. Dây chuyển chế biến công nghiệp có thể dùng hình thức kêu gọi và ưu đãi đầu tư.

Chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm:

Chế biến công nghiệp: Xây dựng tiếp tại huyện Kỳ Sơn 01 nhà máy chế biến công suất 5 tấn/h để phục vụ nhu cầu chăn nuôi của địa bàn các huyện.

Chế biến quy mô nhỏ: tuỳ điều kiện từng vùng, sử dụng liên hợp máy chế biến quy mô nhỏ, công suất từ 0,3 – 0,5 tấn/h, bao gồm máy sấy bảo quản hạt, máy nghiền, máy trộn, máy dập khô dầu (nếu có sử dụng khô dầu), cân định lượng, máy khâu bao cùng các bộ phận phụ trợ. Tại các huyện như Kỳ Sơn, Mai Châu, Lạc Thủy, Yên Thủy, có thể xây dựng 02 – 04 dây chuyền liên hợp máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm phục vụ sản xuất.

4.4. Thú y kiểm dịch động vật :

Sửa chữa, nâng cấp các hạng mục công trình trụ sở làm việc, trạm kiểm dịch động vật tỉnh Hòa Bình... phục vụ cho phát triển chăn nuôi hàng hoá, an toàn dịch bệnh.


Tăng cường năng lực hệ thống thú y viên cơ sở; trang bị máy móc, thiết bị chẩn đoán nhanh, ứng dụng tin học trong quản lý dịch bệnh... .

V. Vốn đầu tư:

1.Tổng vốn đầu tư: 517 tỷ đồng

Trong đó:

Giai đoạn 2011-2015: 207 tỷ đồng.

Giai đoạn 2016-2020: 310 tỷ đồng.



2. Phân kỳ đầu tư:

Giai đoạn 2011 – 2015: 207 tỷ đồng.

Giai đoạn 2016 - 2020: 310 tỷ đồng.

3. Nguồn vốn:

- Giai đoạn 2011 – 2015:

Vốn ngân sách: 48,3%.

Vốn khác: 51,7%.

- Giai đoạn 2016 - 2020

Vốn ngân sách: 45%.

Vốn khác: 55%.

4. Các dự án ưu tiên:


4.1. Dự án nâng cao năng lực ngành thú y .

4.2. Dự án hỗ trợ kỹ thuật phát triển bò lai, bò thịt, trâu thịt.

4.3. Dự án phát triển gà chất lượng cao và đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thịt gà xuất khẩu chất lượng cao.

4.5 Lập quy hoạch chi tiết các lò mổ gia súc, gia cầm tập trung.

4.6 Dự án Quy hoạch chi tiết các khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, an toàn dịch bệnh.

VI. Các giải pháp phát triển chăn nuôi tỉnh Hòa Bình đến năm 2020

1. Nhóm giải pháp về chính sách.

2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật.


3. Nhóm giải pháp về vốn.

( Có báo cáo quy hoạch chi tiết đăng trên Cổng thông tin điện tử Hòa Bình:



http:// WWW.Hoabinh.gov.vn ).

Điều 2. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, ngành và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.


KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Bùi Ngọc Đảm


tải về 405.48 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương