TỈnh hoà BÌnh –––––––––––––– Số: 842 / QĐ-ubnd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 405.48 Kb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích405.48 Kb.
#26358
1   2   3   4   5   6


3.3. Phát triển chăn nuôi gia cầm


3.3.1 Phương hướng

a) Chăn nuôi gà:

- Trước mắt phát triển gà thịt theo phương thức trang trại vừa và nhỏ; nuôi gà thả vườn, nuôi nhốt qui mô vừa, tiến tới chấm dứt nuôi thả rông trong khu dân cư nội thành, nội thị. Về lâu dài phát triển theo hướng công nghiệp tập trung, khép kín từ chăn nuôi, giết mổ, chế biến và tiêu thụ.

- Hướng giống

+ Điều kiện nuôi tập trung: Nuôi các giống chuyên thịt hoặc chuyên trứng cao sản.

+ Điều kiện nuôi thả vườn: Đưa các giống gà thịt thả vườn phù hợp với điều kiện chăn nuôi trang trại ở Hòa Bình như: gà Ri, Lương Phượng, Tam Hoàng, …

b) Chăn nuôi vịt, ngan, ngỗng:

- Chăn nuôi theo hướng vừa và nhỏ với quy mô gia trại, trang trại. Ở những nơi có điều kiện thuận lợi về chăn nuôi thủy cầm thì phát triển các đàn thủy cầm; đặc biệt là phát triển và giữ được giống gen gốc quý như vịt bầu bến tại địa bàn trong tỉnh Hòa Bình và các đàn thủy cầm cho năng suất cao.

- Giống vịt: Ngoài các giống truyền thống trong nước cần đưa bổ sung giống vịt Vịt CVSuperM, Khali Campbell, Vịt CV2000...vào sản xuất.

3.3.2. Mục tiêu

- Tổng đàn gia cầm toàn tỉnh đến năm 2015 dự kiến 5.450 nghìn con, tốc độ tăng trưởng đàn giai đoạn 2010-2015 đạt 6,38%/năm. Đến năm 2020 tổng đàn gia cầm dự kiến đạt 7.200 nghìn con, đạt tốc độ tăng trưởng đàn 5,73%/năm. Trong kỳ quy hoạch 2010-2020, tổng đàn gia cầm đạt tốc độ tăng trưởng 6,05%/năm.

- Sản lượng thịt hơi năm 2015 dự kiến 7.100 tấn và đến năm 2020 đạt 9.400 tấn, tốc độ tăng bình quân 5,77 %/năm.

- Sản lượng trứng đến năm 2015 dự kiến đạt 32,2 triệu quả và đạt 43,2 triệu quả vào năm 2020, tỷ lệ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 6,05%/năm.



3.3.3. Quy mô, phân bố

Chuyển đổi phương thức chăn nuôi từ chăn nuôi quy mô hộ (nhỏ lẻ, phân tán) sang chăn nuôi tập trung quy mô lớn, trên cơ sở quy hoạch khu chăn nuôi tập trung cách biệt khu dân cư theo từng địa phương để khống chế dịch bệnh, tạo môi trường sạch trong nông thôn.



Bảng 8. Dự kiến phát triển đàn gia cầm đến năm 2020

ĐVT: con

TT

Huyện, TP

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

Tốc độ tăng (%/năm)

2011

/2015

2016

/2020

2010/

2020




Tổng số

3.883.000

5.450.000

7.200.000

7,02

5,73

12,47

1

TP Hòa Bình

93.524

130.800

142.560

6,94

1,74

8,15

2

Huyện Đà Bắc

184.008

218.000

252.000

3,45

2,94

5,86

3

Huyện Mai Châu

179.027

250.700

309.600

6,97

4,31

10,92

4

Huyện Kỳ Sơn

170.213

272.500

432.000

9,87

9,65

19,76

5

Huyện Lư­ơng Sơn

569.147

795.700

1.087.200

6,93

6,44

13,15

6

Huyện Cao Phong

192.025

272.500

345.600

7,25

4,87

11,81

7

Huyện Kim Bôi

1.007.725

1.417.000

1.828.800

7,05

5,23

11,99

8

Huyện Tân Lạc

385.292

545.000

691.200

7,18

4,87

11,73

9

Huyện Lạc Sơn

544.884

757.550

1.029.600

6,81

6,33

12,90

10

Huyện Lạc Thủy

236.066

327.000

432.000

6,73

5,73

12,18

11

Huyện Yên Thủy

321.090

463.250

649.440

7,61

6,99

14,45

Khôi phục và đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gia cầm (đàn gà, vịt lấy thịt và lấy trứng). Dự kiến năm 2015 có 5,45 triệu con; đến năm 2020 có 7,2 triệu con gia cầm, chủ yếu là gà, vịt nuôi theo hình thức trang trại, gia trại gần địa điểm xây dựng lò mổ tập trung có bán kính trung bình từ 2 - 3 km để tạo ra vùng nguyên liệu ổn định. Phát triển chăn nuôi gà tập trung chủ yếu là huyện Lương Sơn, Yên Thủy, Lạc Thủy, Kỳ Sơn, Lạc Sơn và một số xã khác giáp thị trấn và TP Hòa Bình.


Bảng 9. Dự kiến phát triển đàn gà đến năm 2020


TT

Huyện, TP

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

Tốc độ tăng (%/năm)

2011/2015

2016/2020




Tổng số

3.600

5.014

6.696

6,85

5,96

1

TP Hòa Bình

87

120

133

6,77

1,96

2

Huyện Đà Bắc

171

201

234

3,29

3,16

3

Huyện Mai Châu

166

231

288

6,80

4,54

4

Huyện Kỳ Sơn

158

251

402

9,70

9,89

5

Huyện L­ương Sơn

528

732

1.011

6,77

6,67

6

Huyện Cao Phong

178

251

321

7,09

5,09

7

Huyện Kim Bôi

934

1.304

1.701

6,89

5,46

8

Huyện Tân Lạc

357

501

643

7,02

5,09

9

Huyện Lạc Sơn

505

697

958

6,65

6,56

10

Huyện Lạc Thủy

219

301

402

6,57

5,96

11

Huyện Yên Thủy

298

426

604

7,44

7,22

Chuyển đổi một số diện tích đất nông nghiệp sang chăn nuôi gia cầm theo hình thức trang trại tập trung, dự kiến đến năm 2015 toàn tỉnh có 150 trang trại, gia trại nuôi gia cầm, có quy mô từ 5 - 10 ngàn con, chủ yếu là gà lấy thịt, lấy trứng; đến năm 2020 có 200 trang trại, gia trại có quy mô từ 8 - 20 ngàn con gia cầm.

Chăn nuôi gà: Tổng đàn gà đến năm 2015 toàn tỉnh Hòa Bình dự kiến đạt 5.014 nghìn con (chiếm 92,0% tổng đàn gia cầm toàn tỉnh). Đến năm 2020 đàn gà toàn tỉnh dự kiến 6.696 nghìn con (chiếm trên 93% tổng đàn gia cầm toàn tỉnh).

Chăn nuôi vịt: Do bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch cúm nên các năm gần đây đàn vịt giảm mạnh, do đó cần phục hồi đàn vịt theo hướng giống sạch bệnh.

Bố trí: Vịt thịt bố trí các địa phương trọng điểm sản xuất lúa, vịt đẻ bố trí các xã có nhiều ao, hồ, đầm; từng bước chuyển sang phương thức nuôi nhốt, nuôi khô để phục hồi nghề chăn nuôi vịt đẻ, vịt thương phẩm cho hiệu quả kinh tế cao và kiểm soát dịch bệnh an toàn.

3.3.4. Quy hoạch các khu chăn nuôi gia cầm tập trung

Phấn đấu đến năm 2020 toàn tỉnh có 23 khu chăn nuôi gia cầm tập trung, tổng diện tích 66 ha; tập trung chủ yếu ở các huyện: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Thủy, Yên Thủy. Phát triển trang trại gia cầm thả vườn, thả đồi quy mô trang trại; giảm dần chăn nuôi gia cầm trong các nông hộ.


Bảng 10. dự kiến khu chăn nuôi gia cầm tập trung

TT

Huyện, TP

Khu CNTT

DT (ha)

Quy mô (con)




Tổng số

23

66




1

Lương Sơn

5

15

300 - 500

2

Kỳ Sơn

7

21

180 - 230

3

Lạc Thủy

3

9

300 - 500

4

Huyện Yên Thủy

7

21

180 - 230


3.3.5. Một số giải pháp chính: Giống gia cầm, sản xuất tập trung, an toàn dịch bệnh... .


tải về 405.48 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương