Tên đề tài: Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm



tải về 0.55 Mb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.55 Mb.
#27251
1   2   3   4   5

Câu 93. Hình vẽ dưới đây biểu thị các quan sát của hai đại lượng X, Y và đường hồi quy tuyến tính thực nghiệm

Hàm số nào sau đây đánh giá tốt nhất cho hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm:

A. = 10X+50.

B. = 50X+10.

C. = 20X+50.

D. = -10X+50.



Câu 94. Các giá trị sau đây thu được từ một mẫu các quan sát của hai đại lượng XY:

n=8; =80; =836; =7100; =6890000;=75500.

Tìm hệ số tương quan và phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X.

A. RX,Y = -0,97745; = -125 X+362,5.

B. RX,Y = -0,97745; = 125 X-362,5.

C. RX,Y = 0,97745; = 125 X-362,5.

D. RX,Y = -0,97745; = 125 X+362,5.



Câu 95. Các giá trị sau đây thu được từ một mẫu các quan sát của hai đại lượng XY:

n=10; =970; =98100; =12240;

=15744600;=1136800.

Tìm hệ số tương quan và phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X.

A. RX,Y = -0,91271; = 12,5885 X+2445,087.

B. RX,Y = -0,91271; = -12,5885 X+2445,087.

C. RX,Y = 0,91271; = 12,5885 X+2445,087.

D. RX,Y = 0,91271; = -12,5885 X+2445,087.



Câu 96. Bảng số liệu sau đây thu được nhờ các quan sát của hai đại lượng XY

X

90

140

160

100

120

180

200

220

240

260

Y

80

95

110

65

90

115

120

140

155

150

Tìm hệ số tương quan và phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X.

A. RX,Y =0,9570; =0,4979 X+26,8552.

B. RX,Y =0,9750; =0,4979 X-26,8552.

C. RX,Y =0,9570; =0,4979 X-26,8552.

D. RX,Y =0,9750; =0,4979 X+26,8552.

Câu 97. Bảng số liệu sau đây là kết quả thu thập của một công ty về số tiền dành hoạt động quảng cáo (X) và doanh thu (Y) sau một số tháng


X (triệu đồng)

45

60

75

90

80

100

110

Y (tỉ đồng)

6

7

8

11

10

14

16

Giả sử một tháng nào đó công ty đầu tư 130 triệu đồng cho hoạt động quảng cáo, hãy dự đoán doanh thu của tháng đó.

A. 17,25 tỉ đồng.

B. 17,25 triệu đồng.

C. 18,15 tỉ đồng.

D. 18,15 triệu đồng.

Câu 98. Bảng sau đây là số liệu của một công ty về số tiền dành hoạt động chăm sóc khách hàng (X) và doanh thu (Y) sau 8 năm


X (tỉ đồng)

8

9

7

10

9

11

16

22

Y (tỉ đồng)

600

700

500

1200

800

1180

1720

2440

Giả sử một năm nào đó công ty đầu tư 24 tỉ đồng dành cho hoạt động chăm sóc khách hàng, hãy dự đoán doanh thu của năm đó.

A. 2748,54 tỉ đồng.

B. 2848,54 tỉ đồng.

C. 2948,54 tỉ đồng.

D. 2648,54 tỉ đồng.

Câu 99. Từ một mẫu gồm 42 quan sát của hai đại lượng XY, người ta thu được hệ số tương quan RX,Y =0,22. Với mức ý nghĩa 5% (biết t(40; 0,025)=2,021), tính giá trị của test thống kê và đưa ra kết luận về tính tương quan giữa hai đại lượng trên

A. T=1,53; Kết luận: chưa có cơ sở để khẳng định XY có tương quan.

B. T=1,43; Kết luận: chưa có cơ sở để khẳng định XY có tương quan.

C. T=2,43; Kết luận: có cơ sở để khẳng định XY có tương quan.



D. T=2,34; Kết luận: có cơ sở để khẳng định XY có tương quan.


2.3. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn




0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0

D

C

B

A

A

B

C

B

D

C

1

B

A

D

C

B

A

D

B

C

A

2

B

B

D

B

A

B

B

C

B

D

3

C

B

D

A

B

C

A

C

B

C

4

B

C

A

B

D

D

C

D

A

B

5

B

C

D

A

B

A

B

C

B

C

6

A

A

D

B

C

C

D

D

B

A

7

B

D

B

D

C

B

B

D

C

A

8

C

D

B

D

A

C

D

B

C

A

9

B

D

C

A

C

B

D

C

A

B

Chú ý: Cột thứ nhất biểu thị cho hàng chục, dòng thứ nhất biểu thị cho đơn vị.

2.4. Tự đánh giá và tổng kết số lượng câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn

Dựa trên 4 cấp độ về mặt nhận thức:

1. Nhận biết 2. Thông hiểu

3. Vận dụng cơ bản 4. Vận dụng nâng cao



Chúng tôi đưa ra bảng tự đánh giá từng câu hỏi như sau






0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0

1

2

2

1

1

1

2

2

3

2

1

2

2

2

3

3

3

3

2

3

4

2

1

1

1

1

1

1

2

2

2

2

3

1

1

3

3

2

2

1

4

2

1

4

2

3

2

1

3

1

2

2

2

1

5

1

1

1

3

3

2

3

4

3

3

6

4

4

3

4

3

4

4

3

3

3

7

2

1

3

3

2

3

3

3

3

4

8

1

3

3

3

3

1

3

3

3

4

9

2

2

2

3

2

2

2

3

3

3

Bảng 2.1. Tự đánh giá từng câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn

theo mức độ nhận thức.


Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

cơ bản

Vận dụng

nâng cao

Chương 0

4

5

1

0

10

Chương 1

0

4

5

1

10

Chương 2

6

4

0

0

10

Chương 3

7

8

4

1

20

Chương 4

3

1

10

6

20

Chương 5

3

2

13

2

20

Chương 6

0

6

4

0

10

Tổng cộng

23

30

37

10

100

Bảng 2.2. Tổng kết số lượng câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn.


Mức độ nhận thức

Tần số câu

Tỷ lệ

Nhận biết/Thông hiểu

53

53%

Vận dụng cơ bản

37

37%

Vận dụng nâng cao

10

10%

Cộng

100

100%

Bảng 2.3. Phân bố tần số câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn

theo mức độ nhận thức.



Hình 2.4. Biểu đồ phân bố tần số câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn

theo mức độ nhận thức.

Chương 3
PHÂN TÍCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


3.1. Độ khó

Độ khó của câu hỏi trắc nghiệm là tỉ lệ phần trăm số học sinh trả lời đúng câu hỏi trắc nghiệm ấy. Công thức tính độ khó của câu trắc nghiệm như sau



3.2. Độ khó vừa phải

Độ khó vừa phải của câu hỏi trắc nghiệm là trung bình cộng giữa xác suất may rủi của loại câu trắc nghiệm ấy và một trăm phần trăm.

Mỗi loại câu hỏi trắc nghiệm có xác suất may rủi khác nhau. Loại câu hỏi đúng–sai có xác suất may rủi là 50%, loại câu hỏi có 4 lựa chọn có xác suất may rủi là 25%, loại câu hỏi có 5 lựa chọn có xác suất may rủi là 20%.

Công thức tính độ khó vừa phải của câu hỏi trắc nghiệm như sau

Một đề thi trắc nghiệm có giá trị và đáng tin cậy thường bao gồm những câu hỏi có độ khó xấp xỉ hay bằng độ khó vừa phải.



3.3. Bảng độ khó của từng câu hỏi trắc nghiệm đã được biên soạn


Câu

Độ khó

Câu

Độ khó

Câu

Độ khó

Câu

Độ khó

0

46,154%

25

68,097%

50

94,340%

75

50,157%

1

66,611%

26

66,949%

51

96,875%

76

58,743%

2

66,585%

27

94,915%

52

63,014%

77

67,213%

3

57,556%

28

57,897%

53

56,926%

78

62,431%

4

94,444%

29

88,430%

54

45,766%

79

27,586%

5

92,453%

30

67,154%

55

77,632%

80

67,466%

6

94,340%

31

83,333%

56

57,656%

81

67,365%

7

49,296%

32

86,792%

57

60,780%

82

57,556%

8

67,231%

33

66,667%

58

90,351%

83

68,954%

9

60,441%

34

35,088%

59

61,451%

84

70,583%

10

91,870%

35

66,038%

60

46,154%

85

41,667%

11

96,667%

36

75,342%

61

57,612%

86

69,278%

12

67,467%

37

50,649%

62

85,437%

87

13,889%

13

58,632%

38

86,441%

63

50%

88

60,139%

14

87,805%

39

16,667%

64

65,418%

89

57,523%

15

85,484%

40

57,529%

65

59,504%

90

94,535%

16

85,149%

41

40%

66

57,846%

91

90,983%

17

91,525%

42

67,277%

67

100%

92

25%

18

75%

43

80,213%

68

82,795%

93

70,446%

19

52,542%

44

75,806%

69

64,445%

94

67,333%

20

65,190%

45

76,649%

70

63,793%

95

57,529%

21

92,5%

46

67,327%

71

53,043%

96

84,571%

22

67,112%

47

76,389%

72

68,801%

97

69,562%

23

74,138%

48

66,132%

73

67,941%

98

70,084%

24

88,430%

49

68,154%

74

33,766%

99

67,664%

Độ khó vừa phải của câu hỏi trắc nghiệm có 4 lựa chọn:




Каталог: dspace -> bitstream
bitstream -> XÁC ĐỊnh cơ CẤu cây trồng và thời vụ HỢp lý cho các vùng thưỜng xuyên bị ngập lụt tại huyện cát tiên tỉnh lâM ĐỒNG
bitstream -> 1. Absolutely. 用于答话)是这样;当然是;正是如此;绝对如此。
bitstream -> THÔng 3 LÁ LÂM ĐỒNG
bitstream -> CHƯƠng I: giới thiệu môn học và HẠch toán thu nhập quốc dân kinh tế vĩ mô là gì?
bitstream -> Bài 1: XÁC ĐỊnh hàm lưỢng oxy hòa tan (DO)
bitstream -> NHẬp môn những nguyên lý CƠ BẢn của chủ nghĩa mác-lênin I. Khái lưỢc về chủ nghĩa mác-lênin
bitstream -> HỌc phầN: VẬt lý ĐẠi cưƠng dành cho sinh viên bậc cao đẲng khối ngành kỹ thuậT
bitstream -> BỘ CÔng thưƠng trưỜng cao đẲng công nghiệp tuy hòA

tải về 0.55 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương