Tên đề tài: Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm



tải về 0.55 Mb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.55 Mb.
#27251
1   2   3   4   5

Câu 65. Quan sát ngẫu nhiên 200 người trên địa bàn TP.HCM, thấy có 25 người bị béo phì. Để ước lượng tỉ lệ bệnh béo phì ở TP.HCM có độ chính xác 0,005 ở độ tin cậy 95% (biết ) thì cần quan sát thêm bao nhiêu người nữa?

A. 130. B. 16807. C. 16607. D. 17007.



Câu 66. Trong một lô thuốc lớn có 20000 viên. Quan sát ngẫu nhiên 100 viên thấy có 7 viên bị sứt mẻ. Với độ tin cậy 95% (biết ), tính xem trong lô thuốc có khoảng bao nhiêu viên bị sức mẻ?

A. (1340 ; 1460).

B. (1320 ; 1480).

C. (1300 ; 1500).

D. (400 ; 2400).

Câu 67. Trong một lô thuốc lớn có 20000 viên. Quan sát ngẫu nhiên 100 viên thấy có 7 viên bị sứt mẻ. Nếu muốn ước lượng tỉ lệ viên thuốc bị sứt mẻ có trong lô thuốc đạt được độ chính xác là 5,62% thì đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu % (biết )?

A. 92,7%. B. 95,2%. C. 96,2%. D. 97,2%.



Câu 68. Nghiên cứu trọng lượng X (kg) của một giống vịt mới ta thu được kết quả cho ở bảng sau

X

0,5-1,5

1,5-2,5

2,5-3,5

3,5-4,5

4,5-5,5

Số con

25

6

4

3

12

Hãy ước lượng khoảng cho trọng lượng trung bình của giống vịt mới với độ tin cậy 98% (biết ). Lấy 3 chữ số thập phân khi tính toán.

A. .

B. (1,863 ; 2,977) .

C. .

D. .

Câu 69. Nghiên cứu trọng lượng X (kg) của một giống vịt mới ta thu được kết quả cho ở bảng sau


X

0,5-1,5

1,5-2,5

2,5-3,5

3,5-4,5

4,5-5,5

Số con

25

6

4

3

12

Giả sử vịt có trọng lượng X < 1,5kg được xem là vịt loại B. Hãy tìm khoảng tin cậy cho tỉ lệ của vịt loại B với độ tin cậy 99% (biết ). Lấy 3 chữ số thập phân khi tính toán.
A. .

B. .

C. .

D. .


CHƯƠNG 5. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Câu 70. Bảng tổng hợp sau đây minh họa cho giả thuyết H và kết luận




Trường hợp H đúng

Trường hợp H sai

Chấp nhận H

(1)

(2)

Bác bỏ H

(3)

(4)

Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Hai kết luận (1) và (4) không mắc sai lầm.

B. Hai kết luận (2) và (3) không mắc sai lầm.

C. Kết luận (2) mắc sai lầm loại 2.

D. Kết luận (3) mắc sai lầm loại 1.

Câu 71. Hãy chọn phát biểu đúng

A. Nếu chúng ta làm giảm xác suất mắc sai lầm loại 1 thì sẽ làm giảm xác suất mắc sai lầm loại 2.

B. Nếu chúng ta làm tăng xác suất mắc sai lầm loại 1 thì sẽ làm tăng xác suất mắc sai lầm loại 2.

C. Việc thay đổi xác suất mắc sai lầm loại 1 và sai lầm loại 2 là độc lập với nhau.

D. Nếu chúng ta làm giảm xác suất mắc sai lầm loại 1 thì sẽ làm tăng xác suất mắc sai lầm loại 2 và ngược lại.

Câu 72. Giả sử  là xác suất mắc sai lầm loại 1 trong bài toán kiểm định giả thuyết thống kê. Khi đó 1-  là

A. Xác suất bác bỏ H trong khi H đúng.

B. Xác suất chấp nhận H trong khi H đúng.

C. Xác suất chấp nhận H trong khi H sai.

D. Xác suất bác bỏ H trong khi H sai.

Câu 73. Giả sử  là xác suất mắc sai lầm loại 2 trong bài toán kiểm định giả thuyết thống kê. Khi đó 1-  là

A. Xác suất bác bỏ H trong khi H đúng.

B. Xác suất chấp nhận H trong khi H đúng.

C. Xác suất chấp nhận H trong khi H sai.

D. Xác suất bác bỏ H trong khi H sai.

Câu 74. Người ta dùng phép kiểm định để kiểm tra tính cân đối và đồng chất của một con xúc xắc. Họ gieo một con xúc xắc 600 lần và thống kê số lần mặt trên của con xúc xắc có số chấm 1, 2, 3, 4, 5, 6 như sau


1

2

3

4

5

6

108

90

88

97

105

112

Khi đó, giá trị của test thống kê (độ sai khác giữa quan sát và lý thuyết) là

A. 

B. 

C. 

D. Một giá trị khác.



Câu 75. Người ta dùng phép kiểm định để kiểm tra xem số ngày nghỉ ốm của công nhân trong xí nghiệp có phân bố đều theo các ngày trong tuần hay không. Thống kê 250 ngày nghỉ, họ thu được số liệu sau

Ngày

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Số công nhân nghỉ

59

39

35

54

63

Với mức ý nghĩa 5% (), giá trị của test thống kê (độ sai khác giữa quan sát và lý thuyết) và kết luận là

A. Q=12,24>C nên chấp nhận giả thuyết.

B. Q=12,24>C nên bác bỏ giả thuyết.

C. Q=9,246<C nên chấp nhận giả thuyết.

D. Q=9,246<C nên bác bỏ giả thuyết.

Câu 76. Người ta dùng phép kiểm định để đánh giá xem tỉ lệ sinh trai và gái ở một địa phương có như nhau hay không. Họ quan sát ngẫu nhiên 800 trẻ sơ sinh thì thấy có 430 bé trai. Với mức ý nghĩa 5% (), giá trị của test thống kê (độ sai khác giữa quan sát và lý thuyết) và kết luận là

A. Q=4,5; Kết luận: Tỉ lệ sinh con trai và con gái là như nhau.

B. Q=4,5; Kết luận: Tỉ lệ sinh con trai và con gái là khác nhau.

C. Q=3,5; Kết luận: Tỉ lệ sinh con trai và con gái là như nhau.

D. Q=3,5; Kết luận: Tỉ lệ sinh con trai và con gái là khác nhau.

Câu 77. Theo số liệu báo cáo của công ty, tỉ lệ phế phẩm trong một kho hàng là 20%. Để kiểm chứng điều này, người ta kiểm tra ngẫu nhiên 300 sản phẩm thì thấy có 75 phế phẩm. Với mức ý nghĩa 5% (biết (1,96)=0,475), giá trị của test thống kê (độ sai khác) và kết luận là

A. Z=1,945; Kết luận: Số liệu báo cáo của công ty là đáng tin.

B. Z=2,975; Kết luận: Số liệu báo cáo của công ty là không đáng tin.

C. Z=1,785; Kết luận: Số liệu báo cáo của công ty là đáng tin.

D. Z=2,165; Kết luận: Số liệu báo cáo của công ty là không đáng tin.

Câu 78. Theo quy định, tỉ lệ sản phẩm loại A của một nhà máy phải là 70%. Để đánh giá xem tỉ lệ sản phẩm loại A trong thực tế có đúng quy định hay không, người ta kiểm tra ngẫu nhiên 1000 sản phẩm của nhà máy thì có 730 sản phẩm loại A. Với mức ý nghĩa 1% (biết (2,58)=0,495), giá trị của test thống kê (độ sai khác) và kết luận là

A. Z=2,67; Kết luận: chấp nhận giả thuyết.

B. Z=1,96; Kết luận: bác bỏ giả thuyết.

C. Z=2,07; Kết luận: chấp nhận giả thuyết.

D. Z=2,64; Kết luận: bác bỏ giả thuyết.

Câu 79. Một lô hàng gồm 10000 sản phẩm. Để đánh giá về nhận định: số sản phẩm loại I của lô hàng là 8000, người ta chọn ngẫu nhiên 400 sản phẩm từ lô hàng để kiểm tra thì thấy có 308 sản phẩm loại I. Với mức ý nghĩa 5% (biết (1,96)=0,475), tính giá trị của test thống kê (độ sai khác) và đưa ra kết luận

A. Z=-1,5; Kết luận: nhận định trên là có cơ sở.

B. Z=-1,6; Kết luận: nhận định trên là có cơ sở.

C. Z=2,7; Kết luận: nhận định trên là không có cơ sở.

D. Z=2,6; Kết luận: nhận định trên là không có cơ sở.

Câu 80. Để so sánh hiệu quả sử dụng của hai loại thuốc trong việc điều trị một loại bệnh, người ta tiến hành lấy số liệu từ một số bệnh nhân. Mẫu thứ nhất gồm 1000 bệnh nhân sử dụng thuốc A thì có 720 người khỏi bệnh; mẫu thứ hai gồm 2000 bệnh nhân sử dụng thuốc B thì có 1410 người khỏi bệnh. Khi đó, giá trị của test thống kê (độ sai khác) là

A. Z = .

B. Z = .

C. Z = .

D. Z = .

Câu 81. Để đánh giá về nhận định tỉ lệ phế phẩm của hai dây chuyền là như nhau, người ta kiểm tra ngẫu nhiên 400 sản phẩm từ dây chuyền thứ nhất thấy có 24 phế phẩm, kiểm tra ngẫu nhiên 800 sản phẩm từ dây chuyền thứ hai thấy có 42 phế phẩm. Với mức ý nghĩa 5% (biết (1,96)=0,475), giá trị của test thống kê (độ sai khác) và kết luận là

A. Z=2,053; Kết luận: bác bỏ giả thuyết.

B. Z=2,053; Kết luận: chấp nhận giả thuyết.

C. Z=0,537; Kết luận: bác bỏ giả thuyết.

D. Z=0,537; Kết luận: chấp nhận giả thuyết.

Câu 82. Để kiểm tra xem tỉ lệ nảy mầm của hai giống AB có bằng nhau hay không, người ta đem gieo 400 hạt giống loại A thì có 320 hạt nảy mầm, gieo 600 hạt giống loại B thì có 450 hạt nảy mầm. Với mức ý nghĩa 1% (biết (2,58)=0,495), giá trị của test thống kê (độ sai khác) và kết luận là

A. Z=1,67; Kết luận: chấp nhận giả thuyết.

B. Z=1,84; Kết luận: chấp nhận giả thuyết.

C. Z=2,7; Kết luận: bác bỏ giả thuyết.

D. Z=2,6; Kết luận: bác bỏ giả thuyết.

Câu 83. Một máy tiện tự động cho ra những trục máy có đường kính là 120mm và độ lệch chuẩn là 3mm. Để đánh giá xem máy tiện có hoạt động tốt hay không, người ta kiểm tra ngẫu nhiên 50 trục máy và thu được đường kính trung bình của mỗi trục máy là 119,2mm. Với mức ý nghĩa 10% (biết (1,645)=0,45), giá trị của test thống kê (độ sai khác) và kết luận là:

A. Z=-1,57; Kết luận: máy tiện hoạt động tốt.

B. Z=-1,63; Kết luận: máy tiện hoạt động tốt.

C. Z=-1,98; Kết luận: máy tiện hoạt động không tốt.

D. Z=-1,89; Kết luận: máy tiện hoạt động không tốt.

Câu 84. Theo tiêu chuẩn của công nghệ đóng gói, thể tích sơn trong mỗi thùng sơn nước hiệu Spring là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối chuẩn với trung bình là 18 lít. Kiểm tra ngẫu nhiên 25 thùng thu được thể tích sơn trung bình trong mỗi thùng là 17,92 lít và độ lệch chuẩn mẫu là 0,24 lít. Tính giá trị của test thống kê (độ sai khác) và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 5% (biết t(24; 0,025)=2,064).

A. T=-1,67; Kết luận: việc đóng gói là đúng tiêu chuẩn.

B. T=-1,87; Kết luận: việc đóng gói là đúng tiêu chuẩn.

C. T=-2,07; Kết luận: việc đóng gói là không đúng tiêu chuẩn.

D. T=2,07; Kết luận: việc đóng gói là không đúng tiêu chuẩn.

Câu 85. Người ta lấy số liệu để so sánh khối lượng trung bình của các trẻ sơ sinh trai và gái. Một mẫu 22 bé trai thu được khối lượng trung bình là 3100g và độ lệch chuẩn mẫu là 400g; một mẫu 17 bé gái thu được khối lượng trung bình là 3000g và độ lệch chuẩn mẫu là 420g. Khi đó, giá trị của test thống kê (độ sai khác) là

A. T=.

B. T=.

C. T=.

D. T=.

Câu 86. Hai máy tự động dùng để cắt các thanh kim loại với cùng một yêu cầu và có kích cỡ tuân theo luật phân phối chuẩn cùng phương sai. Để đánh giá về nhận định: hai máy đó cắt các thanh kim loại có cùng kích cỡ, từ máy thứ nhất lấy ra 18 sản phẩm thu được chiều dài trung bình là 55,2cm và độ lệch chuẩn là 0,2cm; từ máy thứ 2 lấy ra 12 sản phẩm có các kết quả tương ứng là: 55cm và 0,3cm. Tính giá trị của test thống kê (độ sai khác) và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 10% (biết t(28; 0,05)=1,701).

A. T=1,5; Kết luận: hai máy đó cắt các thanh kim loại có cùng kích cỡ.

B. T=1,6; Kết luận: hai máy đó cắt các thanh kim loại có cùng kích cỡ.

C. T=2,3; Kết luận: hai máy đó cắt các thanh kim loại không cùng kích cỡ.

D. T=2,2; Kết luận: hai máy đó cắt các thanh kim loại không cùng kích cỡ.

Câu 87. Để đánh giá sự khác nhau về giá bán ở hai siêu thị AB, người ta tiến hành một cuộc khảo sát về giá bán của 10 mặt hàng thông dụng tại hai siêu thị và số liệu được ghi lại như sau


Mặt hàng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Siêu thị A

0,89

0,59

1,29

1,5

2,49

0,65

0,99

1,99

2,25

0,5

Siêu thị B

0,90

0,6

1,39

1,69

2,39

0,79

1,04

1,9

2,39

0,59

Sử dụng phương pháp so sánh từng cặp, tính giá trị của test thống kê (độ sai khác) và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 10% (biết t(9; 0,05)=1,833).

A. T=1,757; Kết luận: có cơ sở để nói giá bán ở hai siêu thị khác nhau.

B. T=1,757; Kết luận: chưa có cơ sở để nói giá bán ở hai siêu thị khác nhau.

C. T=2,075; Kết luận: có cơ sở để nói giá bán ở hai siêu thị khác nhau.

D. T=2,075; Kết luận: chưa có cơ sở để nói giá bán ở hai siêu thị khác nhau.

Câu 88. Để đánh giá xem thuốc A có làm thay đổi nhịp tim hay không, người ta ghi lại nhịp tim trong một phút của 10 người trước và sau khi họ sử dụng thuốc


Người

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Trước khi dùng thuốc

77

72

78

70

81

73

78

74

80

79

Sau khi dùng thuốc

82

70

78

72

85

76

81

74

83

79

Sử dụng phương pháp so sánh từng cặp, tính giá trị của test thống kê (độ sai khác) và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 5% (biết t(9; 0,025)=2,262).

A. T=1,88; Kết luận: chưa có cơ sở để nói thuốc A làm thay đổi nhịp tim.

B. T=1,98; Kết luận: chưa có cơ sở để nói thuốc A làm thay đổi nhịp tim.

C. T=2,59; Kết luận: có cơ sở để nói thuốc A làm thay đổi nhịp tim.

D. T=2,49; Kết luận: có cơ sở để nói thuốc A làm thay đổi nhịp tim.

Câu 89. Giả sử tuổi thọ của hai loại pin AB tuân theo luật phân phối chuẩn. Để đánh giá xem tính ổn định về tuổi thọ của pin A có kém hơn pin B hay không, người ta lấy số liệu từ 25 chiếc pin A thu được độ lệch chuẩn mẫu SA=41 ngày và từ 22 chiếc pin B thu được độ lệch chuẩn mẫu là SB=27 ngày. Viết cặp giả thiết thống kê và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 5% (biết F0,05(24; 21)=2,05).

A. H: , Kết luận: bác bỏ giả thuyết.

B. H: , Kết luận: bác bỏ giả thuyết.

C. H: , Kết luận: chấp nhận giả thuyết.

D. H: , Kết luận: chấp nhận giả thuyết.
CHƯƠNG 6. TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY

Câu 90. Tính hệ số tương quan thực nghiệm dựa trên một mẫu gồm 12 quan sát sau đây


X

25

30

26

32

38

36

40

44

42

42

46

48

Y

40

50

48

52

60

56

64

68

66

68

70

72

A. R=0,94486.

B. R=0,98436.

C. R=0,94846.

D. R=0,89443.



Câu 91. Các giá trị sau đây thu được từ một mẫu các quan sát của hai đại lượng XY:

=8; =70; SX=2,23607; SY=17,67767; RX,Y =0,98031.

Phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X

A. =0,124 X+69,008.

B. =69,008 X+0,124.

C. =8 X+7,75.

D. =7,75 X+8.



Câu 92. Tìm phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X dựa trên một mẫu gồm 10 quan sát sau đây

X

80

100

120

140

160

180

200

220

240

260

Y

70

65

90

95

110

115

120

140

155

150

A. = 0,50909 X-24,45455.

B. = 0,50909 X+14,45455.

C. = 0,50909 X+24,45455.

D. = -0,50909 X+14,45455.



Каталог: dspace -> bitstream
bitstream -> XÁC ĐỊnh cơ CẤu cây trồng và thời vụ HỢp lý cho các vùng thưỜng xuyên bị ngập lụt tại huyện cát tiên tỉnh lâM ĐỒNG
bitstream -> 1. Absolutely. 用于答话)是这样;当然是;正是如此;绝对如此。
bitstream -> THÔng 3 LÁ LÂM ĐỒNG
bitstream -> CHƯƠng I: giới thiệu môn học và HẠch toán thu nhập quốc dân kinh tế vĩ mô là gì?
bitstream -> Bài 1: XÁC ĐỊnh hàm lưỢng oxy hòa tan (DO)
bitstream -> NHẬp môn những nguyên lý CƠ BẢn của chủ nghĩa mác-lênin I. Khái lưỢc về chủ nghĩa mác-lênin
bitstream -> HỌc phầN: VẬt lý ĐẠi cưƠng dành cho sinh viên bậc cao đẲng khối ngành kỹ thuậT
bitstream -> BỘ CÔng thưƠng trưỜng cao đẲng công nghiệp tuy hòA

tải về 0.55 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương