TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 9386: 2012



tải về 2.76 Mb.
trang34/34
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích2.76 Mb.
#2091
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   34

E.4. Hệ số áp lực đất có thể được tính toán theo các công thức Mononobe và Okabe:

Đối với các trạng thái chủ động:

nếu 'd -



(E.2)

nếu  > 'd - 



(E.3)

Đối với các trạng thái bị động (không xét ma sát giữa đất và tường):



(E.4)

Trong các biểu thức trên có sử dụng các ký hiệu sau:

'd là giá trị thiết kế của góc kháng cắt của đất, nghĩa là ;

 và các góc nghiêng của lưng tường và của bề mặt lớp đất đắp so với phương ngang, như trong Hình E.1.

d là giá trị thiết kế của góc ma sát giữa đất và tường, nghĩa là

 là góc được định nghĩa trong E.5 đến E.7 dưới đây.

Biểu thức của các trạng thái bị động nên được ưu tiên sử dụng cho bề mặt tường thẳng đứng


( = 90°).

E.5. Mực nước ngầm nằm bên dưới tường chắn - Hệ số áp lực đất

Ở đây sử dụng các thông số sau:



* là khối lượng thể tích  của đất.

(E.5)



(E.6)

Ewd = 0

(E.7)

trong đó:

kh là hệ số động đất theo phương nằm ngang (xem biểu thức (8)).

Mặt khác, có thể sử dụng các bảng và biểu đồ áp dụng cho điều kiện tĩnh (chỉ có tải trọng trọng trường) với các điều chỉnh sau:





(E.8)





(E.9)

toàn bộ hệ thống tường-đất được xoay thêm một góc tương ứng là A hoặc B. Gia tốc trọng trường được thay thế bằng giá trị sau:



(E.10)

hoặc



(E.11)

E.6. Đất không thấm nước khi chịu tải trọng động nằm dưới mực nước ngầm - Hệ số áp lực đất. Ở đây sử dụng các thông số sau:

* =  - w

(E.12)



(E.13)

Ewd = 0

(E.14)

trong đó:

 là trọng lượng đơn vị bão hoà của đất;

w là trọng lượng đơn vị của nước.

E.7. Đất thấm nước khi chịu tải trọng động (độ thấm cao) nằm dưới mực nước ngầm - Hệ số áp lực đất. Ở đây áp dụng các thông số sau:

* =  - w

(E.15)



(E.16)

Ewd =

(E.17)

trong đó:

d là trọng lượng đơn vị khô của đất;



H' là chiều cao mực nước ngầm tính từ chân tường

E.8. Áp lực thủy động lên bề mặt ngoài của tường.

Áp lực q(z) này có thể tính như sau:





(E.18)

trong đó:

kh là hệ số động đất theo phương ngang với r = 1 (xem biểu thức (8));

h là chiều cao mực nước tự do;

z là tọa độ thẳng đứng hướng xuống với gốc tọa độ tại bề mặt nước.

E.9. Lực do áp lực đất tác dụng lên các kết cấu cứng

Đối với các kết cấu cứng và được ngàm cứng, trạng thái chủ động không thể phát triển trong đất, và đối với một tường thẳng đứng và đất đắp sau lưng tường nằm ngang thì lực động do gia số áp lực đất có thể lấy bằng:



Pd = . S . . H2

(E.19)

trong đó:

H là chiều cao tường.

Điểm đặt lực có thể lấy ở trung điểm chiều cao tường.





Chủ động

Bị động

Hình E.1 - Quy ước cho các góc trong công thức tính toán hệ số áp lực đất
Phụ lục F

(Tham khảo)

Sức chịu tải động đất của móng nông

F.1. Biểu thức tổng quát. Độ ổn định chống lại sự phá hoại về khả năng chịu tải động đất của một móng nông dạng băng đặt trên bề mặt đất đồng nhất có thể được kiểm tra bằng biểu thức liên hệ giữa độ bền của đất, các ảnh hưởng của các tác động thiết kế (NEd , VEd , MEd) tại cao độ đặt móng, và các lực quán tính trong đất như sau:



(F.1)

trong đó:



(F.2)

Nmax là khả năng chịu lực cực hạn của móng dưới tác dụng của tải trọng đứng đúng tâm, được định nghĩa trong F.2 và F.3;

B là chiều rộng móng;

là lực quán tính không thứ nguyên của đất được định nghĩa trong F.2 và F.3;

Rd là hệ số của mô hình (các giá trị cho thông số này được cho trong F.6).



a, b, c, d, e, f, m, k, k', CT, CM, C’M, , là trị của các thông số phụ thuộc vào loại đất, được định nghĩa trong F.4.

F.2. Đất dính thuần tuý. Đối với đất dính thuần tuý hoặc đất rời bão hòa nước thì khả năng chịu lực cực hạn dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng đúng tâm Nmax được xác định theo công thức:



(F.3)

trong đó:

là sức kháng cắt không thoát nước của đất, cu, đối với đất dính, hoặc sức kháng cắt không thoát nước khi chịu tải có chu kỳ, cy,u, đối với đất rời;

M là hệ số riêng của tính chất vật liệu;

Lực quán tính không thứ nguyên của đất được xác định theo công thức:



(F.4)

trong đó:

 là khối lượng thể tích của đất;



ag là gia tốc thiết kế của nền loại A (ag = 1agR);

agR là gia tốc tham chiếu lớn nhất của nền loại A;

1 là hệ số tầm quan trọng;

S là hệ số của đất được định nghĩa trong 3.2.2.2, Phần 1 của tiêu chuẩn này.

Các điều kiện hạn chế dưới đây được áp dụng cho biểu thức khả năng chịu lực tổng quát:





(F.5)

F.3. Đất rời thuần túy. Đối với đất khô và rời hoặc đất rời bão hòa nhưng không phát sinh áp lực nước lỗ rỗng đáng kể, khả năng chịu tải cực hạn của móng dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng đúng tâm Nmax được xác định theo công thức sau:



(F.6)

trong đó:

g là gia tốc trọng trường;



av là gia tốc nền theo phương thẳng đứng, có thể lấy bằng 0,5 x ag x S và

N là hệ số khả năng chịu tải, một hàm của góc kháng cắt thiết kế của đất 'd (giá trị 'd bao gồm hệ số đặc trưng vật liệu M của 3.1(3), xem E.4).

Lực quán tính không thứ nguyên trong đất cho bởi công thức:





(F.7)

Điều kiện hạn chế sau được áp dụng cho biểu thức tổng quát:



(F.8)

F.4. Trị số của các thông số. Các giá trị của các thông số trong biểu thức chung biểu diễn khả năng chịu tải đối với các loại đất trong F.2 và F.3, được cho trong Bảng F.1.

Bảng F.1 - Giá trị của các thông số dùng trong biểu thức (F.1)




Đất dính thuần túy

Đất rời thuần túy

a

0,70

0,92

b

1,29

1,25

c

2,14

0,92

d

1,81

1,25

e

0,21

0,41

f

0,44

0,32

m

0,21

0,96

k

1,22

1,00

k'

1,00

0,39

CT

2,00

1,14

CM

2,00

1,01

C'M

1,00

1,01



2,57

2,90

y

1,85

2,80

F.5. Trong hầu hết các điều kiện thông thường có thể lấy bằng 0 đối với đất dính. Đối với đất rời có thể được bỏ qua nếu agS < 0,1g (nghĩa là agS < 0,98 m/s2).

F.6. Hệ số mô hình Rd lấy theo các giá trị cho trong Bảng F.2.

Bảng F.2 - Giá trị của các hệ số mô hình Rd

Cát chặt vừa đến chặt

Cát rời, khô

Cát rời, bão hoà

Sét không nhạy

Sét nhạy

1,00

1,15

1,50

1,00

1,15


MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

Phần 1: Quy định chung, tác động động đất và quy định đối với kết cấu nhà

1 Tổng quát

1.1 Phạm vi áp dụng

1.2 Tài liệu viện dẫn

1.3 Các giả thiết

1.4 Sự phân biệt giữa các nguyên tắc và các quy định áp dụng

1.5 Thuật ngữ và định nghĩa

1.6 Ký hiệu

1.7 Đơn vị SI

2 Yêu cầu về tính năng và các tiêu chí cần tuân theo

2.1 Những yêu cầu cơ bản

2.2 Các tiêu chí cần tuân theo

3 Điều kiện nền đất và tác động động đất

3.1 Điều kiện nền đất

3.2 Tác động động đất

4 Thiết kế nhà

4.1 Tổng quát

4.2 Các đặc trưng của công trình chịu động đất

4.3 Phân tích kết cấu

4.4 Kiểm tra an toàn

5 Những quy định cụ thể cho kết cấu bê tông

5.1 Tổng quát

5.2 Quan niệm thiết kế

5.3 Thiết kế theo EN 1992-1-1

5.4 Thiết kế cho trường hợp cấp dẻo kết cấu trung bình

5.5 Thiết kế cho trường hợp cấp dẻo kết cấu cao

5.6 Các yêu cầu về neo và mối nối

5.7 Thiết kế và cấu tạo các cấu kiện kháng chấn phụ

5.8 Các bộ phận của móng bêtông

5.9 Ảnh hưởng cục bộ do tường chèn bằng khối xây hoặc bêtông

5.10 Yêu cầu đối với tấm cứng bằng bêtông

5.11 Kết cấu bêtông đúc sẵn

6 Những quy định cụ thể cho kết cấu thép

6.1 Tổng quát

6.2 Vật liệu

6.3 Dạng kết cấu và hệ số ứng xử

6.4 Phân tích kết cấu

6.5 Các tiêu chí thiết kế và quy định cấu tạo cho mọi loại kết cấu có khả năng tiêu tán năng Iượng

6.6 Các quy định cụ thể cho thiết kế khung chịu mômen

6.7 Thiết kế và các quy định cấu tạo cho khung với hệ giằng đúng tâm

6.8 Thiết kế và các quy định cấu tạo cho khung có hệ giằng lệch tâm

6.9 Các quy định thiết kế cho kết cấu kiểu con lắc ngược

6.10 Các quy định thiết kế đối với kết cấu thép có lõi bêtông hoặc vách bêtông và đối với khung chịu mômen kết hợp với hệ giằng đúng tâm hoặc tường chèn

6.11 Quản lý thiết kế và thi công

7 Những quy định cụ thể cho kết cấu liên hợp thép - bê tông

7.1 Tổng quát

7.2 Vật liệu

7.3 Dạng kết cấu và hệ số ứng xử

7.4 Phân tích kết cấu

7.5 Các tiêu chí thiết kế và quy định cấu tạo cho mọi loại kết cấu có khả năng tiêu tán năng Iượng

7.6 Các quy định cho cấu kiện

7.7 Các quy định cụ thể cho thiết kế khung chịu mômen

7.8 Các quy định thiết kế và cấu tạo cho khung liên hợp với giằng đúng tâm

7.9 Các quy định thiết kế và cấu tạo cho khung liên hợp với giằng lệch tâm

7.10 Các quy định thiết kế và cấu tạo cho hệ kết cấu tạo bởi vách cứng bằng bêtông cốt thép liên

hợp với các cấu kiện thép chịu lực

7.11 Các quy định thiết kế và cấu tạo cho vách cứng liên hợp dạng tấm thép bọc bêtông

7.12 Kiểm soát thiết kế và thi công

8 Những quy định cụ thể cho kết cấu gỗ

8.1 Tổng quát

8.2 Vật liệu và các đặc trưng của vùng tiêu tán năng lượng

8.3 Cấp dẻo kết cấu và hệ số ứng xử

8.4 Phân tích kết cấu

8.5 Các quy định cấu tạo

8.6 Kiểm tra độ an toàn

8.7 Kiểm soát thiết kế và thi công

9 Những quy định cụ thể cho kết cấu xây

9.1 Phạm vi áp dụng

9.2 Vật liệu và kiểu liên kết

9.3 Các loại công trình và hệ số ứng xử

9.4 Phân tích kết cấu

9.5 Tiêu chí thiết kế và quy định thi công

9.6 Kiểm tra an toàn

9.7 Các quy định cho "nhà xây đơn giản”

10 Cách chấn đáy

10.1 Phạm vi áp dụng

10.2 Các định nghĩa

10.3 Các yêu cầu cơ bản

10.4 Các tiêu chí cần tuân theo

10.5 Các điều khoản thiết kế chung

10.6 Tác động động đất

10.7 Hệ số ứng xử

10.8 Các đặc trưng của hệ cách chấn

10.9 Phân tích kết cấu

10.10 Kiểm tra độ an toàn theo trạng thái cực hạn

Phụ lục A (Tham khảo) Phổ phản ứng chuyển vị đàn hồi

Phụ lục B (Tham khảo) Xác định chuyển vị mục tiêu đối với phân tích tĩnh phi tuyến (đẩy dần)

Phụ lục C (Quy định) Thiết kế bản của dầm liên hợp thép - bê tông tại liên kết dầm - cột trong khung chịu mômen

Phụ lục D (Tham khảo) Các ký hiệu

Phụ lục E (Quy định) Mức độ và hệ số tầm quan trọng

Phụ lục F (Quy định) Phân cấp, phân loại công trình xây dựng

Phụ lục G (Quy định) Bản đồ phân vùng gia tốc nền lãnh thổ Việt Nam

Phụ lục H (Quy định) Bảng phân vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính

Phục lục I (Tham khảo) Bảng chuyển đổi từ đỉnh gia tốc nền sang cấp động đất



Phần 2: Nền móng, tường chắn và các vấn đề địa kỹ thuật

1 Tổng quát

1.1 Phạm vi áp dụng

1.2 Tài liệu viện dẫn

1.3 Các giả thiết

1.4 Phân biệt giữa nguyên tắc và quy định áp dụng

1.5 Các thuật ngữ và định nghĩa

1.6 Các ký hiệu

1.7 Hệ đơn vị SI

2 Tác động động đất

2.1 Định nghĩa về tác động động đất

2.2 Biểu diễn theo lịch sử thời gian

3 Các tính chất của đất nền

3.1 Các thông số về độ bền

3.2 Các thông số độ cứng và thông số độ cản

4 Các yêu cầu đối với việc lựa chọn vị trí xây dựng và đất nền

4.1 Lựa chọn vị trí xây dựng

4.2 Khảo sát và nghiên cứu về nền

5 Hệ nền móng

5.1 Các yêu cầu chung

5.2 Các quy định đối với thiết kế cơ sở

5.3 Các hiệu ứng tác động thiết kế

5.4 Các chỉ tiêu kiểm tra và xác định kích thước

6 Tương tác giữa đất và kết cấu

6.1 Các hiệu ứng của tương tác động lực học đất - kết cấu phải được tính đến đối với:

6.2 Các hiệu ứng của tương tác đất - kết cấu của cọc phải đánh giá theo 5.4.2 đối với tất cả các kết cấu

7 Kết cấu tường chắn

7.1 Các yêu cầu chung

7.2 Lựa chọn và những điều lưu ý chung về thiết kế

7.3 Các phương pháp phân tích

7.4 Kiểm tra độ bền và ổn định

Phụ lục A (Tham khảo) Các hệ số khuếch đại địa hình

Phụ lục B (Quy định) Các biểu đồ thực nghiệm để phân tích hóa lỏng đơn giản hóa

Phụ lục C (Quy định) Các độ cứng tĩnh đầu cọc

Phụ lục D (Tham khảo) Tương tác động lực giữa đất và kết cấu (SSI). Các hiệu ứng chung và tầm quan trọng

Phụ lục E (Quy định) Phương pháp phân tích đơn giản hóa đối với kết cấu tường chắn



Phụ lục F (Tham khảo) Sức chịu tải động đất của móng nông

tải về 2.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   34




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương