TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 6615-1: 2009



tải về 1.13 Mb.
trang4/16
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích1.13 Mb.
#14120
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

7.1.13.4.4. - hai cực, năm vị trí có đảo ngược cực tính (cách ly tất cả các cực, đối với tải điện trở theo 7.1.2.1);

7.1.13.4.5. - hai cực bảy vị trí có đảo ngược cực tính (cách ly tất cả các cực, đối với tải điện trở theo 7.1.2.1);

CHÚ THÍCH: Thiết bị đóng cắt được phân loại theo 7.1.13.4.2 đến 7.1.13.4.5 được thiết kế để tăng hoặc giảm dạng bậc thang công suất tạo ra của tổ hợp các điện trở (R1 đến R3) theo Bảng 2.



7.1.14. Theo cơ cấu đóng cắt dùng cho thiết bị đóng cắt bằng điện tử:

7.1.14.1. - có thiết bị đóng cắt bán dẫn;

7.1.14.2. - có thiết bị đóng cắt cơ.

7.1.15. Theo điều kiện làm mát đối với thiết bị đóng cắt bằng điện tử:

7.1.15.1. - không yêu cầu làm mát cưỡng bức;

7.1.15.2. - yêu cầu làm mát cưỡng bức.

7.1.16. Theo kiểu chế độ đối với thiết bị đóng cắt điện tử:

7.1.16.1. - chế độ liên tục. Kiểu chế độ S1;

7.1.16.2. - chế độ ngắn hạn. Kiểu chế độ S2;

7.1.16.3. - chế độ gián đoạn. Kiểu chế độ S3;

CHÚ THÍCH 1: Các kiểu chế độ khác nhau được minh họa trong các hình từ Hình 14 đến Hình 16.

CHÚ THÍCH 2: Khái niệm về kiểu chế độ lấy từ TCVN 6627 (IEC 60034).

7.1.17. Theo điều kiện thử nghiệm

7.1.17.1. - điều kiện thử nghiệm chức năng đối với các thiết bị đóng cắt bằng điện tử có dòng điện nhiệt hoặc dòng điện điện trở danh định lớn nhất;

CHÚ THÍCH: Điều kiện thử nghiệm này phản ánh hoạt động đúng của thiết bị đóng cắt. Thử nghiệm này không mô phỏng tải thực tế của ứng dụng cuối cùng.



7.1.17.2. - điều kiện thử nghiệm mô phỏng đối với các thiết bị đóng cắt bằng điện tử có loại phủ tải như được phân loại trong 7.1.2;

CHÚ THÍCH: Điều kiện thử nghiệm này phản ánh hoạt động đúng của thiết bị đóng cắt. Thử nghiệm này cũng mô phỏng tất cả các điều kiện của ứng dụng cuối cùng.



7.1.17.3. - điều kiện thử nghiệm cụ thể của ứng dụng cuối cùng đối với thiết bị đóng cắt bằng điện tử, tức là trong hoặc cùng với thiết bị và trong các điều kiện làm mát của thiết bị;

7.1.17.4. - điều kiện thử nghiệm dùng cho thiết bị đóng cắt bằng điện tử theo kiểu chế độ;

7.1.17.5. - điều kiện thử nghiệm đối với thiết bị đóng cắt có tốc độ đóng và mở tiếp điểm không phụ thuộc vào tốc độ thao tác.

7.1.18. Theo bảo vệ lắp sẵn đối với thiết bị đóng cắt bằng điện tử:

7.1.18.1. - có bảo vệ lắp sẵn;

7.1.18.2. - không có bảo vệ lắp sẵn.

7.2. Phân loại đầu nối

7.2.1. - các đầu nối dùng để nối các ruột dẫn không chuẩn bị trước và không yêu cầu sử dụng bất kỳ dụng cụ đặc biệt nào;

CHÚ THÍCH: Xoắn ruột dẫn bện để làm chắc đầu dây không được coi là sự chuẩn bị đặc biệt.



7.2.2. - các đầu nối dùng để nối các ruột dẫn không chuẩn bị trước và/hoặc không cần sử dụng dụng cụ đặc biệt.

7.2.3. - các đầu nối dùng để nối các ruột dẫn chuẩn bị trước và/hoặc cần sử dụng dụng cụ đặc biệt;

7.2.4. - các đầu nối thích hợp cho nối các cáp hoặc dây nguồn có ruột dẫn không chuẩn bị trước và không cần sử dụng bất kỳ dụng cụ đặc biệt nào;

7.2.5. - các đầu nối thích hợp cho nối các cáp hoặc dây nguồn có ruột dẫn chuẩn bị trước và/hoặc cần sử dụng dụng cụ đặc biệt;

7.2.6. - các đầu nối thích hợp cho nối hai hay nhiều ruột dẫn với nhau;

7.2.7. - các đầu nối dùng để nối các ruột dẫn cứng, một sợi;

7.2.8. - các đầu nối dùng để nối các ruột dẫn cứng, một sợi và các ruột dẫn bện;

7.2.9. - các đầu nối dùng để nối các ruột dẫn mềm;

7.2.10. - các đầu nối thích hợp cho nối cả ruột dẫn mềm và ruột dẫn cứng (một sợi hoặc bện);

7.2.11. - đầu nối hàn dùng để hàn bằng tay với mỏ hàn;

7.2.12. - đầu nối hàn dùng để hàn bằng cách nhúng vào chất hàn đã nóng chảy;

7.2.13. - đầu nối hàn có bộ phận giữ chắc ruột dẫn bằng phương tiện cơ khí và tạo ra mạch liên tục bằng cách hàn;

7.2.14. - đầu nối hàn không có bộ phận để giữ chắc ruột dẫn bằng phương tiện cơ khí. Mạch liên tục được đảm bảo duy nhất bằng cách hàn;

7.2.15. - Theo khả năng chịu nhiệt hàn;

7.2.15.1. - Đầu nối hàn loại 1;

7.2.15.2. - Đầu nối hàn loại 2.

Bảng 2 - Kiểu và đầu nối thiết bị đóng cắt

Phân loại

1)

Kiểu thiết bị đóng cắt

Kiểu đầu nối

Mạch thử nghiệm 3)

Thiết bị đóng cắt một ngả

7.1.13.1




Nguyên tắc của thiết bị đóng cắt một ngả có một đến n cực



7.1.13.1.1

1.1

Số cực, kiểu đầu nối và tải như công bố

7.1.13.1.2

1.2

Một cực

Một tải (cách ly một cực



7.1.13.1.3

1.3

Hai cực

Một tải (cách ly tất cả các cực)



7.1.13.1.4

1.4

[1.2]


Hai cực

Hai tải (cách ly một cực)



7.1.13.1.5

1.5

[1.2]


[1.4]

Hai cực

Hai tải (cách ly một cực, tải được nối có đảo ngược cực tính)



7.1.13.1.6

1.6

Ba cực

Ba tải trung tính không đóng cắt (cách ly ba cực)



7.1.13.1.7

1.7

Bốn cực

Ba tải trung tính đóng cắt (cách ly bốn cực)



7.1.13.1.8

1.8

Ba cực

Ba tải (cách ly ba cực)



7.1.13.2




Nguyên tắc của thiết bị đóng cắt hai ngả có một đến n cực



7.1.13.2.1

2.1

Số cực, kiểu đấu nối và tải như công bố

7.1.13.2.2

2.2

[1.2]


Một cực

Một tải (cách ly một cực)



7.1.13.2.3 2)

2.3

Một cực

Hai tải (cách ly một cực)



7.1.13.2.4

2.4

[1.3]


Hai cực

Một tải (cách ly tất cả các cực)



7.1.13.2.5 2)

2.5

Hai cực

Hai tải (cách ly tất cả các cực)



7.1.13.2.6 2)

2.6

Hai cực

Một tải có đảo ngược cực tính



7.1.13.2.7 2)

2.7

Hai cực

Bốn tải (cách ly một cực, tải được nối có đảo ngược cực tính)



7.1.13.2.8

2.8

Hai cực

Hai tải (cách ly một cực, tải được nối có đảo ngược cực tính)



7.1.13.2.9 2)

2.9

Hai cực

Bốn tải (cách ly một cực)



7.1.13.3




Nguyên tắc của thiết bị đóng cắt hai ngả có một đến n cực



7.1.13.3.1

3.1

Số cực, kiểu đấu nối và tải như công bố

7.1.13.3.2

3.2

Một cực

Một tải (cách ly một cực)



7.1.13.3.3

3.3

Một cực

Hai tải (cách ly một cực)



7.1.13.3.4

3.4

Hai cực

Một tải (cách ly tất cả các cực)



7.1.13.3.5

3.5

Hai cực

Hai tải (cách ly tất cả các cực)



7.1.13.3.6

3.6

Hai cực

Một tải có cực tính đảo ngược (cách ly tất cả các cực)



7.1.13.3.7

3.7

[3.3]


Hai cực

Bốn tải (cách ly một cực, tải được nối với cực tính đảo ngược)



7.1.13.3.8

3.8

Hai cực

Hai tải (cách ly một cực, tải được nối với cực tính đảo ngược)



7.1.13.3.9

3.9

[3.3]


Hai cực

Bốn tải (cách ly một cực)



7.1.13.4




Nguyên tắc của thiết bị đóng cắt hai ngả có một đến n cực



7.1.13.4.1

4.1

Số cực, kiểu đấu nối và tải như công bố

7.1.13.4.2

4.2

Một cực

Bốn vị trí với cực tính đảo ngược (cách ly một cực)





7.1.13.4.3

4.3

Hai cực

Bốn vị trí với cực tính đảo ngược (cách ly tất cả các cực)





7.1.13.4.4

4.4

Hai cực

Năm vị trí có đảo ngược cực tính (cách ly tất cả các cực)





7.1.13.4.5

4.5

Hai cực

Bảy vị trí có đảo ngược cực tính (cách ly tất cả các cực)





1) Đối với các thiết bị đóng cắt có thiết kế cơ bản giống nhau, thử nghiệm được coi là bao trùm các thử nghiệm đối với mã thiết bị đóng cắt cho trong ngoặc vuông.

Thiết bị đóng cắt được coi là có thiết kế cơ bản giống nhau nếu

- tất cả các bộ phận đều, ngoại trừ các bộ phận phải khác nhau vì các cực khác nhau và số tuyến tiếp điểm khác nhau;

- các kích thước và kết cấu cơ bản giống nhau;

- thiết bị đóng cắt nhiều cực gồm các thiết bị một cực hoặc được tạo thành từ các thành phần giống nhau như các thiết bị đóng cắt một cực, có cùng kích thước bao ngoài

Không cần thử nghiệm riêng trên thiết bị đóng cắt có thao tác tạm thời (thiết bị đóng cắt một vị trí ổn định), nếu có thể cho thấy rằng chức năng của tiếp điểm tương đương với thiết bị đóng cắt hai vị trí ổn định có kết cấu tương đương.



2) Chỉ dùng cho các mạch điện và tải cụ thể.

3) Ký hiệu L và N chỉ dùng cho đầu nối đến nguồn lưới.


tải về 1.13 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương