TIÊu chuẩn ngành 04tcn 33: 2001 HẠt giống cây trồng lâm nghiệp phưƠng pháp kiểm nghiệm những quy định chung



tải về 393.8 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích393.8 Kb.
#19032
1   2   3   4

Bảng 1b

Số hạt nảy mầm trong tổng trọng lượng hạt kiểm nghiệm

Sai lệch lớn nhất cho phép (hạt n/m)

Số hạt nảy mầm trong tổng trọng lượng hạt kiểm nghiệm

Sai lệch lớn nhất cho phép (hạt n/m)

(1)

(2)

(3)

(4)

0 - 6

4

161 – 174

27

7 – 10

6

175 – 188

28

11 – 14

8

189 – 202

29

15 – 18

9

203 – 216

30

19 – 22

11

217 – 230

31

23 – 26

12

231 – 244

32

27 – 30

13

245 – 256

33

31 – 38

14

257 – 270

34

39 – 50

15

271 – 288

35

51 – 56

16

289 – 302

36

57 – 62

17

303 – 321

37

63 – 70

18

322 – 338

38

71 – 82

19

339 – 358

39

83 – 90

20

359 – 378

40

91 – 102

21

379 – 402

41

103 – 112

22

403 – 420

42

113 – 122

23

421 – 438

43

123 – 134

24

439 – 460

44

135 – 146

25

 

 

147 - 160

26

> 460

45

7.6.2.4. Kiểm nghiệm thế nảy mầm giống như kiểm nghiệm nảy mầm nhưng thời gian chỉ bằng 1/3 thời gian đầu của kỳ hạn kiểm nghiệm nảy mầm.

8. Kiểm nghiệm hàm lượng nước

8.1. Nguyên tắc

- Mẫu hạt dùng để kiểm nghiệm hàm lượng nước là mẫu phân tích được quy định tại mục 2.2.4, phải được niêm phong, tiếp nhận và bảo quản đúng thủ tục đã được quy định tại mục 3.7.1 của tiêu chuẩn này. Không dùng riêng thành phần hạt thuần đề kiểm nghiệm chỉ tiêu này.

- Hàm lượng nước của hạt được xác định bằng phương pháp sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ ổn định đến khối lượng không đổi.

- Cân trọng lượng chính xác đến 3 chữ số thập phân.



8.2. Dụng cụ

- Cân điện tử có độ chính xác đến 0,001g.

- Tủ sấy điện, giữ nhiệt độ ổn định ở 1030C ± 20C, có hệ thống thông gió, điều chỉnh nhiệt độ tự động.

- Hộp nhôm hình trụ có nắp đậy, đường kính 60mm, cao 20mm, dày 0,5mm.

- Bình hút ẩm có nắp đậy kín.

- Chất hút ẩm (Silica gel) khô.

- Panh, dao cắt hạt.

- Máy xay hạt.



8.3. Chuẩn bị mẫu phân tích

8.3.1. Trộn đều mẫu phân tích bằng một trong 2 cách:

- Dùng thìa kim loại hoặc đũa thủy tinh đảo đều mẫu hạt chứa trong bình nhiều lần.

- Đổ mẫu hạt vào trong một bình khô khác có dung tích lớn hơn. Đậy nắp, lắc nhẹ và dốc ngược bình vài lần cho hạt được trộn đều.

8.3.2. Chia mẫu phân tích thành 2 phần có trọng lượng xấp xỉ nhau. Phương pháp chia mẫu được quy định tại mục 3.7.2 trong tiêu chuẩn này. Mẫu kiểm nghiệm hàm lượng nước là mẫu phân tích, bao gồm cả phần hạt sạch và phần tạp chất trộn đều.

8.3.3. Cắt hoặc xay nhỏ hạt: Các loại hạt có kích thước lớn cần được cắt hoặc xay nhỏ trước khi đưa vào tủ sấy. Các mảnh vụn, sau khi xay có kích thước khoảng 4mm.

Tất cả các thao tác phải nhanh, không để hạt tiếp xúc lâu với không khí. Tổng thời gian để chuẩn bị mẫu cho kiểm nghiệm chỉ tiêu hàm lượng nước (trong trường hợp không phải cắt hoặc xay nhỏ hạt) tối đa là 2 phút.



8.4. Tiến hành kiểm nghiệm

- Sấy 2 hộp nhôm (kể cả nắp đậy) trong tủ sấy ở nhiệt độ 1300C trong 1 giờ đến khối lượng không đổi. Lấy hộp ra, đặt vào bình hút ẩm cho hộp nguội dần. Cân trọng lượng của từng hộp (M1).

- Đổ hạt đã chia vào từng hộp nhôm, dàn đều hạt cho phẳng, đậy nắp và cân trọng lượng từng hộp (M2).

- Mở nắp hộp nhôm và lồng nắp vào bên dưới đáy hộp. Mở cửa tủ sấy (đã được nung nóng ở 1030C), đặt nhanh 2 hộp nhôm vào trong tủ sấy ở vị trí gần kề nhau. Đóng cửa tủ sấy, điều chỉnh để giữ nhiệt độ đều đặn, ổn định ở 1030C ± 20C trong thời gian 17 ± 1 giờ.

- Thời gian sấy bắt đầu tính từ lúc nhiệt độ của tủ sấy đạt 1030C (sau khi đặt 2 hộp nhôm vào trong tủ).

- Lấy 2 hộp nhôm ra khỏi tủ sấy, nhanh chóng đậy nắp hộp lại và đặt hộp vào trong bình hút ẩm (với Silica gel trong đó), đậy nắp bình lại để làm nguội trong 30-45 phút.

- Cân xác định trọng lượng của từng hộp (M3).

Ẩm độ tương đối không khí trong phòng kiểm nghiệm trong khi thực hiện những thao tác này thích hợp là dưới 70%.



8.5. Tính toán kết quả

8.5.1. Hàm lượng nước của hạt trong từng hộp nhôm được tính bằng công thức:



Trong đó:

M1 – là trọng lượng (tính bằng gam) của hộp nhôm (kể cả nắp) đã được sấy khô trước khi cân và cho hạt vào.

M2 – là trọng lượng (tính bằng gam) của hộp nhôm (kể cả nắp) đã được sấy khô và lượng mẫu trước khi sấy.

M3 – là trọng lượng (tính bằng gam) của hộp nhôm (kể cả nắp) đã được sấy khô và lượng mẫu sau khi sấy.

8.5.2. Hàm lượng nước của hạt được tính chính xác đến 1 số lẻ sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số.

8.5.3. Hàm lượng nước của lô hạt giống là số trung bình cộng của hai kết quả kiểm nghiệm song song, khi hai kết quả đó có độ sai lệch không vượt quá sai khác cho phép sau đây:

Loại hạt

Hàm lượng nước ban đầu

Ghi chú

< 12%

12 ÷ 25%

> 25%

Hạt nhỏ

0,3

0,5

0,5

Có số lượng: > 5.000 hạt/kg

Hạt to

0,4

0,8

2,5

Có số lượng: < 5.000 hạt/kg

8.5.4. Khi sai khác vượt quá mức quy định ở trên thì phải kiểm nghiệm lại. Nếu lần kiểm nghiệm thứ 3 mà 2 lần lặp vẫn cho kết quả vượt quá mức quy định thì được lấy số trung bình của các lần lặp có sai lệch không quá sai số quy định ở trên của cả 3 lần kiểm nghiệm làm kết quả chính thức.

Quá trình kiểm nghiệm, kết quả tính toán được ghi vào phiếu theo dõi kiểm nghiệm (phụ lục 2).



9. Kiểm tra thể chất (sức khỏe) của hạt

9.1. Nguyên tắc

Sự hiện diện của các tổ chức gây bệnh, các chất độc hại, côn trùng và các vết bệnh trong hoặc trên bề mặt của hạt được xác định, phân loại.



9.2. Dụng cụ

- Kính hiển vi

- Kính lúp.

- Cân điện tử có độ chính xác 0,01g.

- Khay men trắng.

- Tấm kính dày, trong.

- Panh, dao mổ hạt.

- Hộp petri.



9.3. Phương pháp

9.3.1. Xác định sâu mọt sống trong hạt:

Lấy ngẫu nhiên 200 hạt, ngâm hạt trong nước 300C cho hạt mềm. Dùng dao bổ hạt ra rồi quan sát bằng mắt thường, kính lúp. Đếm số lượng sâu, mọt, nhộng, trứng sâu … có trong những hạt đó.

Tính số lượng sâu, mọt, trứng, nhộng trong 1kg hạt theo công thức:

C =

Trong đó:

+ C = Số con sâu, mọt, nhộng, trứng … có trong 1kg hạt giống.

+ c = Số con sâu, mọt, nhộng, trứng … có trong 200 hạt giống (mẫu phân tích).

+ m = Trọng lượng mẫu phân tích (200 hạt).



9.3.2. Xác định vết bệnh trên hạt:

Hạt có vết bệnh là hạt mang những vết đặc trưng cho các loại bệnh hại phổ biến có trên hạt.



Phương pháp:

- Lấy ngẫu nhiên 400 hạt. Dàn hạt trên mặt kính hoặc khay men, quan sát bằng mắt thường, kính lúp. Nếu vết bệnh khó phát hiện thì soi hạt bằng kính hiển vi. Dùng panh gắp riêng những hạt có vết bệnh.

- Tính tỷ lệ hạt mang vết bệnh bằng công thức:


B (%) =

Số hạt mang vết bệnh

x 100

400

10. Phiếu kiểm nghiệm chất lượng sinh lý hạt giống

Sau khi kết thúc quá trình kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng sinh lý của lô hạt giống (chậm nhất là 2 ngày kể từ ngày kết thúc quá trình kiểm nghiệm). Phòng kiểm nghiệm phải thông báo kết quả kiểm nghiệm cho chủ lô giống. Kết quả được ghi trong phiếu kiểm nghiệm, có chữ ký của nhân viên kiểm nghiệm và đóng dấu xác nhận của cơ quan kiểm nghiệm (phụ lục 4).

Phiếu kiểm nghiệm chất lượng sinh lý của lô hạt giống chỉ có giá trị trong một thời gian nhất định (tùy theo từng loại hạt) kể từ ngày viết phiếu. Quá thời hạn đó, lô giống phải được kiểm nghiệm và cấp phiếu kiểm nghiệm lại.

 


 

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Văn Đẳng


 

PHỤ LỤC 1

PHIẾU GỬI MẪU KIỂM NGHIỆM



Đơn vị gửi mẫu

………………………….



Cơ quan kiểm nghiệm

………………………



NHỮNG THÔNG TIN VỀ LÔ HẠT GIỐNG:

Số hiệu lô hạt: ………………. Số hiệu nguồn giống: ……………. Mã loài: .................................

Tên loài:                                  Xuất xứ: ................................................................................

- Tên khoa học: ....................................................................................................................

- Tên thông dụng: .................................................................................................................

Thời gian thu hái: .................................................................................................................

Trọng lượng lô hạt: ..............................................................................................................

Bảo quản từ ngày: ...............................................................................................................

Phương pháp bảo quản: ………………………………………………………………………………..



NHỮNG THÔNG TIN VỀ MẪU HẠT KIỂM NGHIỆM

Ngày lấy mẫu: ……………………………………………………………………………………………..

Các chỉ tiêu đề nghị phân tích:



 

Độ thuần

Trọng lượng 1.000 hạt

Hàm lượng nước

Tỷ lệ nảy mầm

Thế nảy mầm

Các chỉ tiêu khác



Loại mẫu:

 

 

Mẫu gốc

Mẫu gửi


Mẫu phân tích

Số lượng các mẫu điểm: ………………………… lấy từ: …………………………. thùng/bao, hoặc

Số lượng các mẫu điểm: ………………………… lấy từ: …………………………. kg hạt.

Trọng lượng mẫu: …………………………………………………………………………………………

Phương pháp lấy mẫu: ……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

Đề nghị gửi kết quả kiểm nghiệm theo địa chỉ: ………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………….

 


 


Đại diện đơn vị gửi mẫu

Ngày … tháng … năm ………..
Nhân viên lấy mẫu

 

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THEO DÕI KIỂM NGHIỆM HẠT GIỐNG


KHỐI LƯỢNG 1.000 HẠT, ĐỘ THUẦN, HÀM LƯỢNG NƯỚC

Số hiệu lô hạt: …………………………… Tên nguồn giống: ……………… Số hiệu nguồn giống: …………… Số kiểm nghiệm: ……………………..

Ngày kiểm nghiệm: ………………………                                                    Ngày kết thúc kiểm nghiệm nảy mầm: …………………………………….

Trọng lượng 1.000 hạt (8 x 100)

Độ thuần

Lần lặp

X

Lần lặp

Trọng lượng cả mẫu (g)

Trọng lượng tạp chất (g)

Trọng lượng hạt thuần (g)

Tỷ lệ tạp chất (%)

Tỷ lệ hạt thuần (%)

Sai lệch giữa A và B:

Sai lệch lớn nhất cho phép:

Kiểm nghiệm lại:

- Có


- Không

1

 

A

 

 

 

 

 

2

 

B

 

 

 

 

 

3

 

Trung bình

 

 

 

 

 

4

 

Hàm lượng nước

5

 

Lần lặp

T. lượng mẫu chưa sấy (g)

T. lượng mẫu sau khi sấy (g)

Lượng nước chứa trong mẫu (g)

Hàm lượng nước (%)

Sai lệch giữa A và B:

Hàm lượng nước =

Sai lệch lớn nhất cho phép:

Kiểm nghiệm lại:

- Có

- Không


6

 

A

 

 

 

 

7

 

B

 

 

 

 

8

 

Trung bình

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

Trung bình: X =

Ghi chú: (Các chỉ tiêu cần phân tích thêm, những sai sót trong quá trình kiểm nghiệm …)

TL 1.000 hạt (g) =

- Độ biến động =

- Sai tiêu chuẩn =

- Hệ số biến động =

Kiểm nghiệm lại:

Không



































 

PHỤ LỤC 3

PHIẾU THEO DÕI KIỂM NGHIỆM NẢY MẦM



Tên hạt giống: …………………………..

Số hiệu lô hạt: …………………………… Tên nguồn giống: ……………… Số hiệu nguồn giống: …………… Số kiểm nghiệm: ……………………..

Ngày kiểm nghiệm: ………………………                                                    Ngày kết thúc kiểm nghiệm nảy mầm: …………………………………….

Các chỉ tiêu chất lượng

Độ thuần

Trọng lượng 1.000 hạt

Hạt/kg

Tỷ lệ nảy mầm

Thế nảy mầm

Hàm lượng nước:

Theo dõi kiểm nghiệm nảy mầm

Lần lặp

Hạt nảy mầm bình thường sau … ngày

Σ hạt n/m b.thg (a)

Hạt tươi không n/m (b)

H. cứng không n/m (c)

Hạt rỗng (d)

N/m không bthg (e)

Σ

(a-e)


Hạt mốc thối (f)

Hạt bị sâu phá hại (g)

Tỷ lệ n/m (%) (h)

Sống không n/m (i)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tr. bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
































































 

TỔNG HỢP KẾT QUẢ:



Điều kiện nảy mầm:

- Khay             - Hộp petri

- Tủ nảy mầm

- Nhiệt độ nảy mầm:      0C

- Phương pháp xử lý hạt:

+ …………………………

+ ………………………..


Mức độ bị hại       Nấm        Sâu      Khác

- Không


- Ít

- Trung bình

- Nhiều

* Tổng số: …. ……. ……



Mức độ sai lệch giữa các lần lặp (%) ………

Sai lệch lớn nhất cho phép: …………………

Kiểm nghiệm lại: Có          Không

K/n lại bắt đầu từ: ……………………………

Số hiệu kiểm nghiệm mới: ………………….



tải về 393.8 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương