TIỂu ban môi trưỜng (35 báo cáo)


Potential public health risks due to intake of arsenic (As) from rice in a metal recycling village in the Red River Delta, Vietnam



tải về 365.24 Kb.
trang11/13
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích365.24 Kb.
#31064
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

Potential public health risks due to intake of arsenic (As)
from rice in a metal recycling village
in the Red River Delta, Vietnam


Consumption of food crops contaminated with heavy metals is a major food chain route for human exposure. Arsenic (As) may cause deleterious effects on human health due to the ingestion of food grown in contaminated soils. This study concerned to assess the risk of this element to public health via dietary intake in Van Mon commune, Yen Phong district, Bac Ninh province in that paddy soils and rice crops can be assumed to have been affected by wastewater, smoke and dust from recycling activities for more than 40 years. The analytical results indicated that the concentrations of As in polished rice (digested by aqua-regia and determined by ICP-MS.) from fields in contamination site were exceeded the maximum allowable concentration of As for rice recommended by Japan and Taiwan. In addition, the concentrations of As in rice samples from contaminated areas of the study site were significantly elevated as comparing with the background site. Hazard quotient index (HQI: defined as the ratio of actual daily intake to ‘safe’ daily intake) for dietary As for the population in contamination sites was larger than 1, and was 1.5-2.5 times higher than in the background site indicating that actual intake was not within ‘safe’ limits. The highest HQI was associated with individuals of working age (13-60 years). The HQI of the contaminated site tended to be higher than at background site for both gender groups. The current study has only investigated exposure from a single heavy metal (As) via a single exposure pathway (rice ingestion). Multi-pathway risk assessment based HQ of exposure to a range of heavy metals as well as other exposure pathways need (e.g. in dust) to be included to further understand the situation in this area and to suggest remediation options.

24. Ảnh hưởng của sự thay đổi pH và chất hữu cơ của đất đến khả năng hấp thu chì, cadimi và kẽm trên nền đất ô nhiễm

Lê Đức, Đàm Thị Huệ


Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

Đất nghiên cứu được lấy ở khu vực khai thác chì và kẽm là loại đất cát pha; nghèo chất hữu cơ; pH đất thuộc loại chua vừa; khả năng trao đổi cation thấp; hàm lượng kim loại nặng tổng số của Pb, Cd, Zn tương ứng là: 258 ppm; 11,4 ppm; 74,6 ppm thuộc loại ô nhiễm trung bình (Pb); ô nhiễm rất cao (Cd) và thuộc loại mức hàm lượng cao (Zn). Tiến hành thay đổi pH (5, 7, 9) và chất hữu cơ (2%, 4%, 8%) của đất, sau đó nghiên cứu khả năng hấp thu Zn,Cd,Pb của các loại đất này, đồng thời nghiên cứu dạng trao đổi và di động của các nguyên tố nói trên trong các loại đất sau khi hấp thu các nguyên tố đó. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: khả năng hấp thu Pb, Cd, Zn có tương quan dương với pH và chất hữu cơ của đất. Khả năng hấp thu Pb là rất lớn ngay trong ngày đầu ngâm mẫu đất, tốc độ hấp thu đạt hơn 99,9 ppm (đối với pH) và 99,33 ppm (đối với CHC). Chất hữu cơ cũng như pH của đất không những ảnh hưởng đến khả năng hấp thu mà còn ảnh hưởng rõ rệt đến dạng dễ tiêu của các nguyên tố. Đặc biệt là đối với chì và kẽm, ở những đất có pH và hàm lượng chất hữu cơ cao,dạng trao đổi cũng như di động giảm đi đáng kể. Như vậy đối với những đất bị ô nhiễm Zn, Pb có thể tăng pH, tăng lượng chất hữu cơ của đất để làm giảm ảnh hưởng của các nguyên tố này đối với môi trường.


Influences of soil pH and organic matter varieties on adsorption capability of the polluted soil for Pb, Cd and Zn


Soil sample collected at the lead - zinc mining area is silty loam with poor organic matter content; slighly acidic reaction; low cation exchange capacity and total contents of Pb, Cd and Zn are 258, 11.4 and 74.6 ppm, respectively. The soil pH value was adjusted to 5, 7 and 9; and organic content was changed to 2, 4 and 8% and these modified soil samples were used to identify adsorption capacity for Pb, Cd and Zn. Besides, exchangeable fractions of these elements have been also investigated. The results showed that: adsorption capability of soil samples for these elements are well correlated to soil pH and organic matter. High content of Pb has been sorbed at the first day with adsorption rate is approximately 99,9 ppm (for pH) and 99,33 ppm (for organic matter). pH value and organic matter on one hand change soil adsorption capability and on the other hand affect availability of these heavy metals. Especially, exchangeable fractions of Zn and Pb have been observed to decrease when soil pH and organic matter increase. Thus, we can decrease the mobility of Zn and Pb at the polluted areas by mean of increasing pH and organic matter content.

25. Thử nghiệm khả năng xử lý DDT trong đất
tại các kho chứa Hóa chất bảo vệ thực vật
ở miền Bắc Việt Nam của sắt nano

Lê Đức1, Phạm Việt Đức2


1Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
2Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường, Hà Nội

DDT đã được sử dụng rộng rãi trong một thời gian dài ở Việt Nam. Do tính độc hai cao của DDT nên từ năm 1995 DDT đã không được sử dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên lượng tồn lưu trong đất tại các kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật đã và đang gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Nghiên cứu này tiến hành nhằm xác định khả năng xử lý DDT trong đất của sắt nano.Sử dụng sắt nano điều chế trong phòng thí nghiệm (chứa 90% cỡ hạt nhỏ hơn 100 nm, trong đó có khoảng 50% cỡ hạt nhỏ hơn 60 nm) với các lượng 2%, 5%, 10%, 20% về khối lượng so với lượng DDT có trong mẫu để xử lý DDT tồn lưu trong đất tại khu chứa hóa chất bảo vệ thực vật xã Đinh Trung, thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.Kết quả nghiên cứu cho thấy ở tỷ lệ 20%,sau 30 ngày đã xử lý được 90% lượng DDT có trong đất. Với tỷ lệ 5% sau 10 ngày đã xử lý được khoảng 50% và sau 90 ngày đã xử lý được khoảng 87% lượng DDT có trong đất. Chất hữu cơ làm giảm hiệu quả xử lý, khi thêm 10 – 15 g than bùn ( chứa 10% chất hữu cơ) vào 100 g đất chứa DDT thì hiệu quả xử lý giảm 78% -80,3%. Sản phẩm của quá trình xử lý gồm o,p’-DDMU hoặc Benzen,1-cloro-2-(2-cloro-1-(4-clorophenyl) etenyl; Benzen 1,4-dicloro-2-(2-cloroetenyl); p,p’-Diclorobenzydryl clorua hoặc etanol, 2,2-bis(p-clorophenyl) hoặc Benzen, 1,1’-(2-cloroetyliden)bis(4-cloro-). Sắt nano là vật liệu có khả năng xử lý DDT trong đất, tuy nhiên cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng của một số tính chất khác của đất đến hiệu quả xử lý.




tải về 365.24 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương