TIẾp xúc văn hoá việt- champa ở miền trung: nhìn từ LÀng xã VÙng huế



tải về 3.48 Mb.
trang33/33
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích3.48 Mb.
#12896
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33
Cư nhân do nghĩa ( ). Trong đợt trùng tu nghi môn này vào năm 2006, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phục nguyên bằng câu Cao minh du cửu.

348 Biển ngạch đề câu (Thông minh chính trực) gắn trên một nghi môn ở phía trước mộ vua Minh Mạng đã bị hư hỏng nặng và rơi mất [2: 35].

349 Những cổ vật này nay vẫn còn bảo quản và trưng bày ở một số bảo tàng Việt Nam và nước ngoài như: Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử và Nghệ thuật Hoàng gia của Vương quốc Bỉ.

350CHÚ THÍCH

 Trường hợp thơ không vần của Nguyễn Đình Thi là một tư liệu để tìm hiểu thi pháp thơ hiện đại, nhưng đã bị bỏ qua.

351 Đáng chú ý là Giảng văn Chinh phụ ngâm của Đặng Thai Mai, 1949; Nói chuyện thơ kháng chiến của Hoài Thanh, 1951; Các nhà thơ cổ điển của Xuân Diệu và nhiều công trình phê bình văn học khác.

352 Jean Ives Tadié, Phê bình văn học thế kỷ XX, bản dịch Trung văn của NXB Bách hoa văn nghệ Thiên Tân, 1998.

353 J. Bessiere – F. Kushner – R. Mortier – J. Weiberger, Lịch sử các thi pháp, bản dịch của
NXB Bách hoa văn nghệ Thiên Tân, 2002.

354 Nguyễn Văn Trung, Lược khảo văn học, tập 1, 2, 3, Nam Sơn, Sài Gòn, 1966; Trần Thiện Đạo, Chủ nghĩa hiện sinh và thuyết cấu trúc, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 (viết khoảng những năm 60 tại Sài Gòn); Trần Ngọc Ninh, Ý nghĩa và cơ cấu Truyện Kiều, Bách Khoa, 1972; Bùi Hữu Sũng, Quan niệm mới về tiểu thuyết: Chữ đẻ ra chữ, Bách Khoa, 1972, Đặng Tiến, Vũ trụ thơ, Sài Gòn, 1972.

355 Nguyễn Trung Hiếu, Về tính hệ thống của văn học, Đại học Sư phạm Vinh xuất bản, 1983.

356 Vương Trí Nhàn, Chung quanh khái niệm “thi pháp” trong khoa nghiên cứu văn học Xôviết hiện nay, tạp chí Văn học, số 1, 1981; Nguyễn Kim Đính, Một số vấn đề thi pháp của nghệ thuật ngôn từ, tạp chí Văn học, số 5 – 6, 1985; Trần Đình Sử, Những vấn đề thi pháp Dostoievski của Bakhtin. tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10 – 1985; M. V. Khravchenco, Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, tập 1 và 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985.

357 Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu, NXB Văn học và Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992.

358 Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Trần Đình Sử – Lại Nguyên Ân – Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993.

359 D. X. Likhasev, Thi pháp văn học Nga cổ, Phan Ngọc dịch, bản đánh máy, bản dịch chưa hoàn thiện, chưa xuất bản, nhưng được photo khá phổ biến trong giới nghiên cứu sinh.

360 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985; Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 1990; Thử xét văn hoá văn học bằng ngôn ngữ học, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2000.

361 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học và THCN, Hà Nội, 1985.

362 Nguyễn Tài Cẩn, Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn trong bài "Vũ trung sơn thuỷ" của Thiệu Trị, NXB Thuận Hoá, Huế, 1998; Ảnh hưởng Hán văn Lý – Trần qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

363 Hoàng Trinh, Đối thoại văn học, NXB Hà Nội, 1986; Thi pháp học và thế giới vi mô của tác phẩm văn học, tạp chí Văn học, số 5, 1991; Những bài hát ru con dưới góc độ ký hiệu học, tạp chí Văn học, số 2, 1995; Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992; Tuyển tập văn học, NXB Hội Nhà văn, 1998, Hà Nội.

364 Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983; Quá trình sáng tạo thơ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986; Sự cách tân của văn học Việt Nam hiện đại, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2000.

365 Đỗ Đức Hiểu, Đổi mới phê bình văn học, NXB Khoa học Xã hội và NXB Mũi Cà Mau, 1993 ; Thi pháp hiện đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000, Đổi mới đọc và bình văn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998.

366 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, NXB Lao động, Hà Nội, 1992. Cuốn sách được tái bản nhiều lần. Hồ Xuân Hương - hoài niệm phồn thực, NXB Lao động, Hà Nội, 2000.

367 Trần Đình Sử, Thời gian nghệ thuật trong "Truyện Kiều", tạp chí Văn học, số 5, 1981; Cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Du trong "Truyện Kiều", tạp chí Văn học, số 2, 1982; Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1987; Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Vụ Giáo viên –NXB Hà Nội, 1993; Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995; Lý luận và phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996; Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998; Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, 2004; Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.

368 Ngoài các công trình thi pháp học, xin xem phần “Điểm nhìn trần thuật” trong giáo trình Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987.

369 Trần Đình Sử (Chủ biên), Tự sự học, những vấn đề lý thuyết và lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003; Tự sự học, tập hai, Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008.

370 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội, 1993, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

371 Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp hiện đại những tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, NXB Mũi Cà Mau, 1990; Đặng Anh Đào, Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995.

372 Jean Piaget trong sách Chủ nghĩa cấu trúc (Le structuralisme, Paris, 1979) cho rằng đặc điểm chung của chủ nghĩa cấu trúc là nghiên cứu nội tại, lập thành công thức để ứng dụng. Một cấu trúc gồm 3 yếu tố: tính chỉnh thể, có quy tắc chuyển đổi, có năng lực tự điều chỉnh. Chủ nghĩa cấu trúc yêu cầu phá bỏ nghiên cứu nguyên tử luận, bắt đầu nghiên cứu từ chỉnh thể. Nghiên cứu tính chỉnh thể, hệ thống, toàn bộ tập hợp đều gọi là nghiên cứu cấu trúc. Xem Chủ nghĩa cấu trúc, bản dịch Trung văn của NXB Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh, 1996.



CHÚ THÍCH

Tư liệu của nhà nghiên cứu Trần Việt Ngữ.

 Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Ngô Đức Thọ dịch và chú thích, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tập I, tr.236.

Việt sử lược, khuyết danh, Tư liệu Viện Âm nhạc, tập 1, tr.10.

Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, tập I, tr.9.

Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sđd, tập I, tr.9.

Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sđd, tập I, tr.9.

 Tô Ngọc Thanh, Musical instruments of Vietnam’s ethnic minorities, NXB Thế giới, Hà Nội, 1997, tr.77 - 78.

 Trần Văn Khê, Tham luận tại Hội nghị lần thứ 4 Hội Những nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học châu Á - Thái Bình Dương, Đài Loan, tháng 3/1998.

 Trần Văn Khê, La musique Vietnamienne Traditionelle, Presses Universitaire de France, Paris, 1962, p. 17 - 18.

Trần Văn Khê, Tham luận đã dẫn.

Trần Văn Khê, La musique Vietnamienne Traditionelle, sđd, tr.19 - 21.

Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Hoàng Văn Lâu dịch và chú thích, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tập II, tr.14.

Lê Tắc, An Nam chí lược, dẫn theo Trần Văn Khê, La musique Vietnamienne Traditionelle, sđd, tr.19 - 21.

Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm dịch và chú thích, NXB Sử học, Hà Nội, 1962, tr.203 - 204.

Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập II, tr.203.

Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập II, tr.335 - 336.

Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập II, tr.335 - 336.

Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập II, tr.343.

Ngô Sỹ Liên, Đại việt sử ký toàn thư, sđd, tập II, tr.338.

Trần Văn Khê, La musique Vietnamienne Traditionelle, sđd, tr.29 - 31.

Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, Đông châu Nguyễn Hữu Tiến dịch, TP. HCM, 1989, tr.42 - 43.

Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, sđd, tr.43.

Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, sđd, tr.47.

Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập II, tr.339.

Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, (nhóm phiên dịch Viện Sử học Việt Nam dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992, tập II, tr.17.

Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, sđd, tập II, tr.102, 106, 108, 111, 116, 118.

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Trần Huy Hân và Nguyễn Thế Đạt dịch, NXB Thuận Hoá, 1993, Huế, tập VII, tr.113 - 116.

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, sđd, tập VII, tr.115.

Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, sđd, tập II, tr.52.

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, sđd, tập VII, tr.95.

Trần Văn Khê, La musique Vietnamienne Traditionelle, sđd.

Hoàng Yến, La Musique à Huế, Bulletin des Amis du Vieux Hue, Jull-Septembre, 1919, PL.IX. p.30.

Sơ lược tiểu sử nghệ nhân Nguyễn Quang Đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Nghệ nhân tiên phong Nhạc lễ và Nhạc Tài tử Nguyễn Quang Đại, Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh Long An, tháng 3/1996, tr.28.

Không rõ cấp, hàm và chức trách cụ thể.

Sơ lược tiểu sử nghệ nhân Nguyễn Quang Đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Nghệ nhân tiên phong Nhạc lễ và Nhạc Tài tử Nguyễn Quang Đại, sđd, tr.57.

Sơ lược tiểu sử nghệ nhân Nguyễn Quang Đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Nghệ nhân tiên phong Nhạc lễ và Nhạc Tài tử Nguyễn Quang Đại, sđd, tr.57.


373CHÚ THÍCH
 Xem Nguyễn Văn Hồng, Tân thư, Tân học và nhận thức lịch sử, trong Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (nhiều tác giả), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.38.

374 Nguyễn Văn Hồng, tlđd, tr.40.

375 Nguyễn Thạch Giang, Tân thư, Tân học và nhận thức lịch sử. trong Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (nhiều tác giả), sđd, tr.228.

376 Xem吴汝纶序,天演论,英赫胥黎著,严复譯 Ngô Nhữ Luân tự Thiên diễn luận (Anh, Hách Tư Lê trước, Nghiêm Phục dịch (Thiên diễn luận, tác giả Huxley nước Anh; dịch giả Nghiêm Phục) Thương vụ ấn thư quán xuất bản, Bắc Kinh, 1981.

377 Xem Du Chính 俞政 .严复著譯研究.Nghiêm Phục trước dịch nghiên cứu, Tô Châu Đại học xuất bản xã, tr.80.

378 Xem Âu Dương Triết Sinh 欧阳哲生. 中国近代思想史上的天演论.Thiên diễn luận trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc cận đại, tạp chí Quảng Đông xã hội khoa học, số 2, 2006.

379 Vương Thiên Căn, [天演论] 的传播及其影响, Sự truyền bá và ảnh hưởng của "Thiên diễn luận", Quang minh nhật báo, 23/1/2007.

380 Nghiêm Danh 严名,“严复和复旦公学”. Nghiêm Phục và Phúc Đán công học, tạp chí Phúc Đán Đại học hiệu san, 4/6/1985.

381 Vương Thiên Căn, [天演论] 的传播及其影响, Sự truyền bá và ảnh hưởng của "Thiên diễn luận", bđd.

382 Học thuyết tân dân của Lương Khải Siêu chịu ảnh hưởng của tư tưởng cạnh tranh sinh tồn do Nghiêm Phục giới thiệu. “Trong lý luận của Lương Khải Siêu, dân trí, dân lực, dân đức - các tiêu chuẩn phát triển xã hội được vay mượn từ xã hội học Âu châu và được Nghiêm Phục cải biến khi áp dụng cho Trung Quốc ở cuối thế kỷ XIX, kết hợp hữu cơ với luận điểm về đổi mới ở sách Đại học, một kinh điển Nho gia” Borokh, Khổng giáo và tư tưởng châu Âu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nga văn, NXB “Sách phương Đông”, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, 2001, tr.109).

383 Vương Khắc Phi 王克非. “中国近代对西方政治哲学思想的摄取-严复与日本启蒙学者” (Trung Quốc cận đại và việc tiếp nhận tư tưởng triết học Tây phương - Nghiêm Phục và nhà Khai sáng Nhật Bản”, 中国社会科学出版社,NXB Khoa học Xã hội Trung Quốc, 1996, tr.51 - 60. Chuyển dẫn theo Từ Lôi, Lý Lý Phong, 徐蕾, 李里峰 “严复譯著与翻譯的政治”(Dịch thuật của Nghiêm Phục và chiến lược phiên dịch), tạp chí Quảng Đông xã hội khoa học, số 2/2006.

384 Chuyển dẫn theo Vương Thiên Căn, [天演论] 的传播及其影响, Sự truyền bá và ảnh hưởng của "Thiên diễn luận", bđd.

385CHÚ THÍCH
 Trần Thái Tông, Sơ nhật vô thường kệThơ văn Lý – Trần, tập II, quyển thượng, Viện Văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988.

386 Trần Thái Tông, Thử thời vô thường kệ, Thơ văn Lý – Trần, tập II, quyển thượng, sđd.

387Trần Thái Tông, Phổ thuyết tứ sơn, Thơ văn Lý – Trần, tập II, quyển thượng, sđd.

388Trần Thánh Tông, Độc “Phật sự đại minh lục” hữu cảm, Thơ văn Lý – Trần, tập II, quyển thượng, sđd.

389Trần Thánh Tông, Độc “Phật sự đại minh lục” hữu cảm, Thơ văn Lý – Trần, tập II, quyển thượng, sđd.

390Trần Nhân Tông, Đăng Bảo Đài sơn, Thơ văn Lý – Trần, tập II, quyển thượng, sđd.

391Trần Minh Tông, Thập nhất nguyệt quá bạc Vịnh Sơn hiểu trú, Thơ văn Lý – Trần, tập II, quyển thượng, sđd.

392Đáp Lương Giang Nạp ngôn bệnh trung - Thơ văn Lý – Trần, tập III, Viện Văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978.

393 Quân trung tác, Thơ văn Lý – Trần, tập III, sđd.

394 Đề Sùng Hư lão túc, Thơ văn Lý – Trần, tập III, sđd.

395Dạ quy chu trung tác, Thơ văn Lý – Trần, tập III, sđd.

396Dạ thâm ngẫu tác, Thơ văn Lý – Trần, tập III, sđd.

397 Bất mị, Thơ văn Lý – Trần, tập III, sđd.





tải về 3.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương