TIẾp xúc văn hoá việt- champa ở miền trung: nhìn từ LÀng xã VÙng huế



tải về 3.48 Mb.
trang30/33
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích3.48 Mb.
#12896
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1999.

[2] Lê Thu Yến, Ám ảnh Tiền Đường, tạp chí Tài hoa trẻ, số 327, 4/8/2004.

[3] Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999.

[4] Mai Quốc Liên – Ngô Linh Ngọc – Nguyễn Quảng Tuân – Lê Thu Yến (giới thiệu và tuyển chọn), Nguyễn Du toàn tập, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 1996.

[5] Thanh Lãng, Nguyễn Du như là huyền thoại, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, 1971.



[6] Trịnh Bá Đĩnh – Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh (giới thiệu và tuyển chọn), Nguyễn Du – về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.G.

 Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam tại Huế.

 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

 Nhà nghiên cứu Nhật Bản.

 Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam.

*, ** Viện Dân tộc học.

 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

 Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

 Viện Thông tin Khoa học Xã hội.

 Đại học Chiêu Hoà (Nhật Bản).

 Viện Khảo cổ học.

 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội.

 Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.

 Viện Nghiên cứu Văn hoá.

* Viện Văn học.

* Đại học Quốc gia North Carolina.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn Quân sự, Bộ Quốc phòng.

** Viện Nghiên cứu Văn hoá, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

* Trường Đại học Đồng Tháp.

1* Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

* Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

* Viện Văn học.

* Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.

* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

* Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam.

* Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Hội Nhà văn Việt Nam.

* Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

* Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

1CHÚ THÍCH
 Cùng một bản gia phả nói rõ điều đó và phong tục kỵ giỗ vào đúng ngày huý (ngày mất).

2 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.17.

3 “Ngoảnh trông kinh khuyết rợp trời mây/Lạc lõng hồn tan nỗi khổ đầy/Xương ốm đánh chôn ngoài cõi vắng/Biển trời cây cỏ nhuốm buồn lây” (Lê Nguyễn Lưu, 2006, II: 29).

4 Thỉ thiên tự - bản ghi buổi đầu dời chỗ, hay nguyên uỷ của việc di dân, khởi viết từ năm Thuận Thiên thứ 2 (1429) bởi vị thuỷ tổ Bùi Trành. Bản dịch của hậu duệ Bùi Hoành, trải qua sáu lần sao lục, bản gần đây là thời Tự Đức, Khải Định (Nguyễn Hữu Thông, 1997, 124 -125; Lê Nguyễn Lưu, 2006, II: 47 - 48).

5 Cadière, L., "Monuments et souvenirs chams du Quảng Trị et du Thừa Thiên", B.E.F.E.O, Tome V, 1905, N01 - 2: p. 195.

6 Clive J. Christie, Lịch sử Đông Nam Á hiện đại (Trần Văn Tửu dịch, Lưu Đoàn Huynh hiệu đính), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.155.

7 Ly Tana, "Xứ Đàng Trong thế kỷ XVII và XVIII. Một mô hình khác của Việt Nam", trong Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử Việt Nam, NXB Trẻ - Nguyệt san Xưa & Nay, Hà Nội, 2001, tr.186.

8 Tạ Chí Đại Trường, Thần, Người và đất Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2006, tr.210.

9 Taylor. Keith W., "Nguyễn Hoàng và bước mở đầu cuộc Nam tiến của người Việt", trong Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Hà Nội, NXB Trẻ - Nguyệt san Xưa & Nay, 2001, tr.98. Trong nguyên bản Taylor K. W “Nguyễn Hoàng and the beginning of Vietnams’ southward expansion”, trong cuốn Southeast Asia in the Early Modern Era, do Anthony Reid biên tập (Ithaca, Cornell University Press, 1993).

10 Bao gồm cả di tích gắn liền với giai thoại, truyền thuyết và lễ hội gắn liền với một Bà Tơ có công phò chúa Nguyễn Hoàng trên phá Tam Giang (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1997a,
83 - 84; Chapuis. A., 1932; Trần Đình Hằng, 2005).

11 Đó là sự ủng hộ của Thần sông Trảo Trảo qua hình ảnh CÔ GÁI ÁO XANH, hiến kế mỹ nhân giúp Nguyễn Hoàng có được trận thắng đầy ý nghĩa đầu tiên trước tướng Mạc là Lập Quận công Bạo ngay bên bờ sông Ái Tử năm 1572. Đây là vị thần chính thống đầu tiên của Nam Hà, bởi ngay sau đó, "...phong cho thần sông làm Trảo Trảo Linh Thu Phổ Tế Tương Hựu phu nhân, và cho lập miếu thờ" (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002: 30; Quốc sử quán triều Nguyễn, 1997b: I: 197; Quốc sử quán triều Nguyễn, 2003: 1387).

12 Thật ý nghĩa nếu xem xét trước đây, Nguyễn Hoàng từng rất ghét đạo Phật (Nguyễn Khoa Chiêm, 1994: 38) nhưng đến đây, "Bấy giờ chúa dạo xem hình thế núi sông, thấy trên đồng bằng xã Hà Khê (thuộc huyện Hương Trà), giữa đồng bằng nổi lên một gò cao, như hình đầu rồng quay lại, phía trước nhìn ra sông lớn, phía sau có hồ rộng, cảnh trí rất đẹp. Nhân thế hỏi chuyện người địa phương, họ đều nói rằng gò này rất thiêng, tục truyền rằng: Xưa có người đêm thấy bà già áo đỏ quần xanh ngồi trên đỉnh gò nói rằng: 'Sẽ có vị chân chúa đến xây chùa ở đây, để tụ khí thiêng, cho bền long mạch'. Nói xong bà già biến mất. Bấy giờ nhân đấy mới gọi là núi Thiên Mụ. Chúa cho nơi ấy có linh khí, mới dựng chùa, gọi là chùa Thiên Mụ" (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002: 35).

13 Taylor. Keith W, Nguyễn Hoàng và bước mở đầu cuộc Nam tiến của người Việt, sđd, tr.179.

14 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997a), Ðại Nam liệt truyện, tập I, Tiền biên, NXB Thuận Hoá, 1997, Huế, tr.83.

15 Tạ Chí Đại Trường, Thần người đất Việt, sđd, tr.211.

Taylor. K. bằng việc phân tích hai bộ chính sử Toàn thư Thực lục, đã khắc họa rõ nét nên hai hệ thống quan điểm nhìn nhận, xuất phát từ hai hệ quy chiếu khác nhau, có thể tạm gọi là tính chất Đông Á và tính chất Đông Nam Á: "Toàn thư nêu bật ý tưởng về Nguyễn Hoàng như một kẻ xảo trá, ngạo mạn và đầy tham vọng, người đe dọa nền hoà bình và ổn định quốc gia, người không thể lay chuyển bởi yêu cầu về lòng trung thành. Thực lục phác họa ông như một người làm những gì mình muốn, người làm họ Trịnh lo sợ; điều này không quá mâu thuẫn với cách nhìn của phương Bắc. Nhưng nó còn cho thấy Nguyễn Hoàng là người có số mệnh vượt ra ngoài đường chân trời của các bậc tiền bối, người gây nên tiếng vang với phong cảnh của vùng đất mới, các thế lực siêu nhiên cư ngụ ở đó và những cơ hội có được" (Taylor. Keith W., 2001, 175, 181).



16 Chúng tôi đã phân tích, trình bày vấn đề kỹ hơn ở bài “Từ Cô Gái Áo Xanh...” (Trần Đình Hằng, 2008b).

17 Ở xã Khuất Phố, “Tục truyền thần là đàn bà, cũng có linh ứng. Hằng năm, đầu xuân, đảo vũ, mở hội đua thuyền, quan bản hạt thân hành chủ tế thì được mưa ngay" (Vô danh thị, 1961, 76).

18 Như lời tâu của bộ Lễ, “Chúa Ngọc vốn là Thượng đẳng Chính thần, trước nay chưa được phong tặng, chiếu cấp một đạo sắc”, và thờ Thuỷ Long tôn thần (trước gọi là Thuỷ long Thánh phi) (Nội Các triều Nguyễn, 1993, VIII, 177).

19 Quốc sử quán triều Nguyễn, Ðại Nam nhất thống chí, tập 1, NXB Thuận Hoá, Huế, 1997, tr.196.

20 Trần Văn Toàn, “Le temple Huệ Nam à Huế: étude précédée d'une note sur la Sainte religion de l'Immortelle Céleste (Thiên Tiên Thánh Giáo) dans la région de Huế”, B.S.E.I: XLIV: N0 3 – 4, 1969, 243 – 262, tr.13.

21 Cụ thể là tháng giêng năm Bính Tuất, Đồng Khánh năm I (1886): “Đổi đền Ngọc Trản làm điện Huệ Nam. Vua khi còn ẩn náu, thường chơi xem ở núi ấy, mỗi khi đến đền cầu khẩn, phần nhiều có ứng nghiệm. Ðến nay vua phê bảo rằng: đền Ngọc Trản thực là núi tiên nữ linh sơn sáng đẹp muôn đời, trông rõ là hình thế như con sư tử uống nước sông, quả là nơi chân cảnh thần tiên. Ðền ấy nhờ được linh khí đắc nhất, cứu người, độ đời; giáng cho phúc lộc hàng muôn, giúp dân giữ nước; vậy cho đổi đền ấy làm điện Huệ Nam, để biểu hiện ơn nước một phần trong muôn phần. Rồi chuẩn cho bộ Công chế làm biển ngạch treo lên đền (bốn bên chạm rồng, giữa khắc chữ to HUỆ NAM ÐIỆN, bên trên khắc chữ Ngự chế, bên dưới khắc niên hiệu)” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1963-1978, XXXVII, 127 - 128).

22 Trần Văn Toàn (1969), “Le temple Huệ Nam à Huế: étude précédée d'une note sur la Sainte religion de l'Immortelle Céleste (Thiên Tiên Thánh Giáo) dans la région de Huế”, p. 4, 12.

23 “Sắc Thừa Thiên phủ, Hương Trà huyện, Hải Cát xã, phụng thự Bổn Thổ Thành Hoàng Chi thần, nẫm trứ linh ứng. Hướng Lai vị hữu dự phong. Tứ kim phỉ thừa cảnh mệnh, miễn niệm thần hưu trước phong vị Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Chi thần. Chuẩn y cựu phụng tự thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân. Khâm tai” (Sắc cho xã Hải Cát, huyện Hương Trà, phủ Thừa Thiên phụng thờ thần Bổn Thổ Thành Hoàng, thật là linh ứng. Trước nay, chưa được dự phong, nay vâng mệnh lớn, vợi nghĩ về công đức của thần, trước phong Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Chi thần. Chuẩn cho làng y cựu cũ phụng tự, thần bảo bọc lê dân. Khâm tai) (Lê Đình Hùng dịch. Tư liệu Phân Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam tại Huế).

24 Tấm bia Phạn ngữ được viết vào năm 840 ở kỷ nguyên Caka (tức là năm 919 - 920). Danay Pinan, một đại thần - thần thuộc của vua Cri Jaya Indravarman, có danh hiệu là người mang trầu phục vụ vua, là tên của người cung tiến cho ngôi đền ở ngay thành phố Amarendrapura những cánh đồng, những con ngựa, những ông bà nô lệ, trâu bò, v.v… cũng giống như ngũ cốc, lúa, áo quần, tiền bạc, vàng, đồng và những báu vật khác. Cụm di tích, phế tích Chàm càng góp phần củng cố cho giả thiết rằng khu vực này có lẽ là một vùng thuộc thành phố Amarendrapura vốn được ban cấp cho một hoàng thân như Danay Pinan (Huber, Edouard., 1911, 17 - 22).

25 Gia phả họ Đoàn (Tự Đức năm thứ 2/1849), khi nói đến mộ phần của vị thuỷ tổ Đoàn Quý Công (Vỹ) có nhấn mạnh: “…mộ táng tại Cồn Dương xứ, cận Dương Phu nhân miếu(Lê Đình Hùng dịch).

26 Một sắc phong thời Thiệu Trị (1844) cho Dương Phu nhân của làng An Lỗ cho biết đó là vị Hoằng Phu Quảng Tế Dương Phu nhân trung đẳng thần, sau được gia tặng “Hoằng Phu Quảng Tế Trang Nhu Trung đẳng thần” (Lê Văn Thuyên, Lê Nguyễn Lưu, Huỳnh Đình Kết, 2008, 175).

Để thấy được tính chất của các thần, căn cứ vào điển chế triều Nguyễn, như lệ định năm Tự Đức III:



Phân cấp

Tính chấtThượng đẳng thầnTrung đẳng thầnHạ đẳng thầnThiên thầnTuý mụcLinh thuỷThuần chínhThổ thầnHàm quangTĩnh hậuÐôn ngưngSơn thầnTuấn tĩnhCủng bạtTứ ngựcThuỷ thầnHoành hợpNông nhuậnTrừng trạmDương thầnTrác vĩQuang ýÐoan túcÂm thầnTrang huyTrai thụcNhan uyển (Nội các triều Nguyễn, 1993: VIII: 187).


27 Cadière, L. (1905), "Monuments et souvenirs chams du Quảng Trị et du Thừa Thiên", p. 195. Trong nghiên cứu này cũng đề cập đến một trường hợp rất đáng lưu ý: Miễu Thần đá Phường Sơn (nay thuộc Triệu Sơn, Triệu Phong, Quảng Trị), thờ một bức tượng Chàm nhưng bị vỡ bàn tay phải. Dân gian truyền tụng rằng một người đánh cá trong làng khi buông lưới, gặp pho tượng nhưng không thể nhấc lên nổi bèn khấn xin thần phù hộ, sẽ thờ phụng thần chu đáo. Anh ta mang về nhà, xây một am nhỏ trong vườn để thờ cúng, nhờ đó, nhanh chóng phát đạt. Nhưng rồi sự việc lan truyền ra bên ngoài và dân làng xin được chính thức thờ tự Thần để cùng nhau được hưởng ân huệ. Rồi thì câu chuyện lại tiếp tục và đến lúc làng An Lưu cận cư ghen tị, liền trộm bức tượng về thờ nhưng đến đoạn ranh giới giữa hai làng, bỗng nhiên bức tượng kêu hô người Phường Sơn ra cứu. Người làng An Lưu liền vứt bức tượng vào một lùm cây rồi bỏ chạy, sau đó làng Phường Sơn lại mang về thờ. Tuy nhiên, Thần lại báo qua cô đồng rằng làng bên cũng có lòng thành nên từ nay, cũng cho phép họ nhưng chỉ được thờ vọng. Câu chuyện tương tự khi hỏi một người dân làng An Lưu, chỉ khác là đã có sự thay đổi chủ sở hữu đầu tiên.

Từ đó, ông đưa ra giả thiết rằng những người Phường Sơn từ Bắc Bộ di cư đến, ở gần người Mọi nhưng lại xa các khu vực canh tác thuận lợi vì họ đã cư trú từ trước và “khư khư giành riêng những địa điểm tốt nhất, và chắc chắn là những đám ruộng tốt nhất. Dần dần về sau, đã diễn ra quá trình tranh chấp mà cộng đồng bản địa do yếm thế, chỉ còn được thờ vọng mà thôi.



28 Lê Nguyễn Lưu, Văn hoá Huế xưa, 3 tập: tập I. Đời sống gia tộc; tập II. Đời sống làng xã; NXB Thuận Hoá, Huế, 2006, tr.431.

29 Ngôi miếu toạ lạc ở hai đầu làng, um tùm bởi nhiều bóng cây cổ thụ. Hằng năm, xóm thôn cử hành nghi lễ cúng tế vào hai ngày rằm, tháng hai và tháng tám, cầu mong được ban phát sức khoẻ, sự thịnh vượng (Chapuis, A, 1932, 392).

30 Là hội những người buôn cau, mua cau tươi bửa ra sấy khô để bán ra miền Bắc, thường tổ chức đại lễ ba năm để dâng cúng lên Bà ở miếu Can Lang (cau khô - Miếu Tào Lao).

31 Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế, NXB Thuận Hoá, Huế, 1995, tr.101, 156.

32 Đền ở xã Thai Dương, hằng năm đến tế vào ngày Quý tháng 2, sau khi tế xã tắc và ngày Thượng Quý tháng 8. Tương truyền ngày trước có ngư dân tên Bố, một đêm mưa gió tối om đến tận nửa đêm thì trời tạnh, thình lình thấy bên bờ có hòn đá kỳ dị, liền ôm vô một hồi rồi ngủ quên, mộng thấy một phu nhân tuyệt đẹp đến nói rằng: Ta đây là Thai Dương phu nhân, ngươi là kẻ phàm phu, sao được khinh lờn ta như thế, phải tránh đi cho mau! Bố giật mình thức dậy, biết là hòn đá thần, bèn khấn: Trong đá này như có thần, xin phù hội cho con được nghề cá. Từ đó, nghề chài lưới nhờ vậy càng phát đạt. Bố bèn cất đền tranh ở bến sông phụng thờ. Về sau đền rất linh ứng, có ghe buôn người Nhật đi qua, bảo trong đá có ngọc bèn lấy búa đập phá, đột nhiên ngã lăn ra, lại thêm sóng yên biển lặng mà ghe thuyền bị lật úp, chết cả, ngôi đền càng thêm linh ứng. Thời chúa Nguyễn thường sai quan đến cầu đảo, rất linh nghiệm, gia phong tước, trùng tu ngôi đền, đặt lệ quốc tế. Năm Gia Long 10 (1811), cho làm đền bằng gạch ngói, Minh Mạng nguyên niên trùng tu, lại hiệp tự với miếu Hội đồng.

Đền Kỳ thạch phu nhân, tục truyền xưa có ngư phủ thường đánh lưới trên sông. Một ngày, lưới nặng không cất lên được, bơi ra xem thì bị đá chặn, gắng mãi không dỡ nổi, bèn bủa lưới nơi khác. Đêm đến, mộng thấy một bà già đến bảo: Ta là thần, ngươi đem ta lên bờ, ta sẽ phù hộ. Hôm sau, ông rủ người bạn lội xuống sông khiêng lên hai hòn đá vuông to bằng chiếc chiếu, sắc xanh hơi trắng, mặt đá chạm hình thân người mặt thú, 20 cái tay, 4 cái chân. Các ngư phủ kinh hãi, cho là Thần vật, khiêng để chỗ vắng, làm đền tranh phụng tự. Từ đó, nghề cá của ông đắc lợi và càng linh ứng. Buổi đầu, bản triều phong tước Kỳ Thạch Phu nhân chi thần, mỗi khi cầu đảo đều rất ứng nghiệm. Có năm đại hạn, vua sai quan đến cầu đảo mãi vẫn không được, bèn sai dời hai hòn đá đến chỗ bến sông. Tối hôm ấy, gió mưa rầm rộ, hôm sau biến mất một viên đá, bèn sai mang trở lại đền cũ (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1961, 79 - 81).



33 Hồ Quốc Hùng, Văn học dân gian Triệu Hải, Sở VHTT Bình Trị Thiên xuất bản, 1998, tr.52 - 55; Phương Văn, "Chợ Thuận xưa và nay", Tạp chí Cửa Việt, số 3, 1990, tr.88 - 90).

34 Hoàng Thị Ái Hoa, "Trống Đá - Miếu Bà Giàng và lệ thành đinh ở làng Hưng Nhơn" (Hải Hoà, Hải Lăng, Quảng Trị), trong Thông tin Khoa học, Huế: Phân viện Nghiên cứu Văn hoá Thông tin tại Huế, số tháng 3, 2005, tr.94 – 104.

35 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I, Hà Nội, 2002, NXB Giáo dục, tr.635.

36 Lưu ý là Thai Dương phu nhân cũng được thờ chung ở miếu Hội đồng, đến năm Gia Long 12 mới xây đền riêng, bởi “vua thấy có nhiều linh ứng, sai dinh thần Quảng Đức lập đền riêng để thờ ở xã Thai Dương, hằng năm mùa xuân mùa thu đến tế” (Nội các triều Nguyễn, 1993: VI, 500, 503, 509; Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, II, 53).

37 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, tr.907.

38 Nội các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 8, NXB Thuận Hoá, Huế, 1993: tr.174.

39 Nội các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 6, tr.501.

40 Nội các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 8, sđd, tr.501.

41 Do vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu viện dẫn truyền tích này (Lê Quang Nghiêm, 1970, 26 - 27; Thái Văn Kiểm, 1972; Toan Ánh, 1992, 133; Trần Đại Vinh, 2006, 98 – 99...).

42 Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều chánh biên toát yếu, Nhóm Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam, 1972: 5 - 9; Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, sđd, tập 1: 217-218.

43 Ảnh hưởng sâu đậm không chỉ ở làng ngư mà cả với làng nông nghiệp, như trường hợp nông Mỹ Lợi (Vinh Mỹ, Phú Lộc), bản chúc văn và một số văn bản Hán Nôm của làng có thể cung cấp thông tin về nhiều cấp độ của vị Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân:

- Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân, sắc tặng Từ Tế Chương Linh Trừng Trạm chi thần (Bài vị).

- Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân chi thần (Minh Mạng).

- Từ Tế Chương Linh Trợ Tín Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân chi thần (Thiệu Trị).

- Từ Tế Chương Linh Trợ Tín Trừng Trạm Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân chi thần (Tự Ðức).

- Từ Tế Chương Linh Trợ Tín Trừng Trạm Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân chi thần (Ðồng Khánh).

- Từ Tế Chương Linh Trợ Tín Trừng Trạm Dực Bảo Trung Hưng Thượng đẳng thần (Khải Ðịnh).



Thậm chí trong văn nghi của làng Thanh Phước ở ngã ba Sình, vẫn tôn xưng theo sắc phong với tước hiệu cao nhất là Nam Hải Cự tộc Ngọc Lân, gia tặng Từ Tế Linh Chương Trợ Tín Trừng Trạm Phu Ứng Dực Bảo Trung Hưng Hộ Quốc Tý Dân Hoằng Hợp Thượng đẳng thần (Trần Đại Vinh, 2006: 100).

44 Trần Ðình Hằng (2008a), “Ai thờ Cá Voi: một góc nhìn về văn hoá Việt ven biển miền Trung”, tham luận tại Hội thảo quốc tế về thay đổi văn hoá tại Huế, Huế.: Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam - Viện Nghiên cứu Văn hoá Châu Á (Đại học Toyo - Nhật Bản), 30/8/2008.

45CHÚ THÍCH
 Onishi Kazuhiko, Tiểu luận về lịch sử nghiên cứu Đạo giáo ở Việt Nam, Xã hội và Văn hoá Việt Nam, HUKYOSYA, Tokyo, 2003, tr.11, 22.

46 Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1941/1993, tr.77, Nguyễn Văn Hầu, Việt Nam tam giáo sử, Phạm Văn Tươi xuất bản, Sài Gòn, 1957, tr.73.

47 Kubo Tadanori, Lịch sử Đạo giáo, NXB Yamakawa, 1977, tr.120 – 127.

48 Trang Hoành Nghị, Môn phái Chính Nhất Đạo giáo thời Minh, Thư cục Học sinh, Đài Bắc, 1986, tr.11.

49 Kubo Tadanori, Lịch sử Đạo giáo, sđd, tr.308 – 313.

50 Hoàng Giáp, Tư tưởng Tam giáo trong Tuệ Trung Thượng Sỹ, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, Tuệ Trung Thượng Sỹ với Thiền Tông Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hà Nội, 1993, 133 tr.

51 Sách Trần Đại Vương Bình Nguyên thực lục hiện lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A336.

52 Sách Dược sơn kỷ tích toàn biên hiện lưu giữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A 709.

53 Thái Kim Đỉnh (biên), Tác gia Hán Nôm Nghệ Tĩnh, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh, 1996, tr.29.

54 Theo sách Bắc dư tập lãm mà Nguyễn Huy Oánh soạn cho biết ông đi sứ Trung Quốc vào năm 1749 (năm Cảnh Hưng thứ 10) và đã nêu lên nhiều địa danh Trung Quốc. Dù trong đó có cả phần tỉnh Giang Tây, nhưng không có lời nào ghi về núi Long Hổ. Sách Bắc dư tập lãm hiện lưu giữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A 2009.

55 Truyện Vương Lãng, Nguỵ thư 13, Tam Quốc chí, truyện Hạ Tế, Ngô thư 15, Tam Quốc chí.

56 Truyện Hứa Tĩnh, Thục thư 8, Tam Quốc chí.

57 Miyakawa Hisayuki, Nghiên cứu lịch sử tôn giáo Trung Quốc, Đohosya, Kyoto, 1983, số 1, tr.213 – 214.

58 Onishi Kazuhiko, Đạo quán, đạo sỹ của Việt Nam với Đạo giáo thời Đường và thời Tống, in trong Noguchi Tetsro (Chủ biên), Giảng tọa Đạo giáo, quyển 6, Những vùng châu Á với Đạo giáo, Yusyodo xuất bản, Tokyo, 2001, tr.115.

59 Onishi Kazuhiko, Đạo quán, đạo sỹ của Việt Nam với Đạo giáo thời Đường và thời Tống, bài đã dẫn.

60 Trương Đình Hòe, Les immortels d`après le Hội Chân Biên, École française d’Extreme-Orient, Paris, 1988, tr.73 – 74, 118.

61 Onishi Kazuhiko, Đạo quán, đạo sỹ của Việt Nam với Đạo giáo thời Đường và thời Tống, bài đã dẫn.

62 Shiba Yosshinobu, "Nhà buôn Phúc Kiến thời Tống và bối cảnh xã hội của họ", in trong:
Tập luận lịch sử Đông phương kỷ niệm 70 tuổi của Tiến sỹ WAĐA, Koddansya, Tokyo, 1960, tr.489.

63 Shiba Yosshinobu, "Nhà buôn Phúc Kiến thời Tống và bối cảnh xã hội của họ", bài đã dẫn, tr.492 - 493.

64 Morita Kenji – Mizoguchi Yuzo, "Xã hội và văn hoá thời Tống", in trong Matsumaru Michio và những người khác (biên), Lịch sử Trung Quốc 3 thời Ngũ Đời – thời Nguyên,
NXB Yamakawa, Tokyo, 1997, tr.203.

65 Umehara Kaorru, Chế độ khoa cử thời Tống, in trong Matsumaru Michio và những người khác (biên), Lịch sử Trung Quốc 3 thời Ngũ Đời – thời Nguyên, NXB Yamakawa, Tokyo, 1997, tr.89.

66 Chikusa Masaaki, "Khảo sát sự bán độ điệp thời Tống", in trong Chikusa Masaaki, Nghiên cứu lịch sử xã hội Phật giáo Trung Quốc, Đohosya, Kyoto, 1982, tr.39.

67 Chikusa Masaaki, "Khảo sát sự bán độ điệp thời Tống", sđd, tr.50.

68 Chikusa Masaaki, "Khảo sát sự bán độ điệp thời Tống", sđd, tr.50 – 52.

69 Chikusa Masaaki, "Khảo sát sự bán độ điệp thời Tống", sđd, tr.65.

70 Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, quyển thượng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988, tr.623 – 632, Phan Văn Các – Mao Han Quang – Cheng A Tsai (Tổng chủ biên), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, National Chung Cheng University, Chia-Yi / Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, 2002, tập 2, Thời Trần (1226 – 1400), tập Thượng, tr.143 – 166.

71 Sách Bát Mân thông chí (quyển 15, địa lý, hương Thái Bình), Vương Tú Bân (Chủ biên), Sách bản đồ tỉnh Phúc Kiến, NXB Bản đồ Phúc Kiến, Thành phố Phúc Châu, 2002, tr.13.

72 Toan Ánh, Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam, quyển thượng, In lần thứ 2, Hoa Đăng xuất bản, Sài Gòn, 1967/1969, tr.207 – 211, Nicole Louis-Hénard (presentation et traduction annotée), Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục (Mœurs et coutumes du Vietnam), Tome II, École française d’Extreme-Orient, Paris, 1980, pp. 124 - 130.

73 Obuchi Ninji, Những nghi lễ của người Trung Quốc - tập Đạo giáo, Hukyosya, 2005, tr.53 – 54.

74 Yamada Toshiaki, "Lý luận của nghi lễ", in trong: Noguchi Tetsuro (Chủ biên), Giảng toà Đạo giáo, quyển 2 : Giáo đoàn và nghi lễ của Đạo giáo, Yuzankaku xuất bản, Tokyo, 2000, tr.85.

75 Yamada Toshiaki, "Hoàng Lục Trai", in trong Noguchi Tetsuro (Chủ biên), Từ điển Đạo giáo, NXB Hirakawa, Tokyo, 1994, tr.160.

76 Asano Syunji, "Nghi lễ và đồ cúng sách Vô Thượng Hoàng Lục Đại Trai Thành Nghi - làm trung tâm điểm", in trong Noguchi Tetsuro (Chủ biên), Giảng toà Đạo giáo, quyển 2: Giáo đoàn và nghi lễ của Đạo giáo, Yuzankaku xuất bản, Tokyo, 2000, tr.118.

77 Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Thơ văn Lý Trần, sđd, tr.631, chú thích (9). Phan Văn Các – Mao Han Quang – Cheng A Tsai (Tổng chủ biên), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, sđd, tr.157, chú thích (22).

78 Matsumoto Koichi, "Trương Thiên Sư với Đạo giáo thời Nam Tống", in trong Tập luận văn Kỷ niệm chúc thọ 70 tuổi của thầy SAKAI TAĐAO, Quốc thư San Hạnh hội, 1982, Tokyo, tr.341.

79 Bài Ngự chế huyên giáo trai tiếu nghi văn tự (sách số 264, loại Uy Nghị, bộ Động Huyên,
Đạo Tàng).

80 Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, quyển 5, năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 19 (1250) ghi rằng “Đổi Đô vệ phủ làm Tam Ty Viện”, và chú thích về bài 5 năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 19 của sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục, chính biên, quyển 6 ghi là “Đô Vệ Phủ nắm giữ việc kiện cáo và xét xử”.

81 Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, quyển 6, năm Hưng Long thứ 12 (1304) ghi rằng “thủ phân tức là quan lại nắm việc 5 loại hình pháp”.

82 Lưu Chi Vạn, "Giáo phái của Pháp giáo", in trong Lưu Chi Vạn, Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian của Đài Loan, Hukyosya, Tokyo, 1994, tr.180 – 188.

83 Về tư tưởng thiên mệnh của Lê Thánh Tông, xin đọc công trình nghiên cứu của ông Nguyễn Tài Thư, “Lê Thánh Tông - Thế giới quan và tư tưởng chính trị xã hội”, in trong Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.296.

84 Onishi Kazuhiko, “Tín ngưỡng thần sấm Việt Nam với Đạo giáo”, in trong Bản báo cáo điều tra Viện bảo tàng Quốc gia Dân tộc học, Viện Bảo tàng Quốc gia Dân tộc học, Osaka, số 63, 2006, tr.91 – 92, Onishi Kazuhiko, “Vai trò của nhà sư Phật giáo đóng vai là đạo sỹ Lão giáo trong nghi lễ được miêu tả trong tập văn khấn Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVIII”, in trong Xã hội và Văn hoá Việt Nam, Hukyosya, Tokyo, số 7, 2007, tr.9 – 18.

85 Obuchi Ninji, Những nghi lễ của người Trung Quốc – tập Đạo giáo, sđd, tr.53 – 54.

86 Miyakawa Hisayuki, “Sự tích của đạo sỹ Bạch Ngọc Thiềm thời Nam Tống”, Ban Tổ chức hội kỷ niệm chúc thọ Tiến sỹ UCHIĐA GINPU (biên), Tập luận văn lịch sử Đông Phương để kỷ niệm chúc thọ Tiến sỹ UCHIĐA GINPU, Đohosya, Kyoto, 1978, tr.502 – 514.

87 Lưu Chi Vạn, "Tín ngưỡng thần sấm và sự triển khai của Lôi Pháp”, in trong Lưu Chi Vạn, Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian của Đài Loan, Hukyosya, Tokyo, 1994, 467tr. tr.66 – 69.

88 Ngọc xu kinh (1 quyển), tên tắt của kinh điển Cửu Thiên ng nguyên lôi thanh Phổ Hoá Thiên Tôn Ngọc xu bảo kinh (sách số 25, loại Văn Bản, bộ Động Chân, Đạo Tàng).

89 Bạch Ngọc Thiềm (chú thích), Cửu Thiên Ứng Nguyên Lôi Thanh Phổ Hoá Thiên Tôn Ngọc Xu Bảo Kinh Tập Chú (sách số 50, loại Ngọc Quyết, bộ Động Chân, Đạo Tàng).

90 Lôi đình kinh, tên tắt của kinh điển Vô Thượng Cu Tiêu Ngọc Thanh Đại Phạn Tử Vi Huyền Đô Lôi đình kinh (sách số 25, loại Văn Bản, bộ Động Chân, Đạo Tàng).

91 Matsumoto Koichi, “Lôi pháp của thời Tống”, in trong Sử học xã hội văn hoá, số 17, 1979, tr.57 – 64, 67.

92 Sách Tam giáo chính đthực lục, hiện lưu giữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A3025.

93 Theo sách Tam giáo chính đthực lục, 6 loại chết không may là như sau: 1) bị sấm sét đánh, 2) bị tàn sát, 3) bị con rắn, con hổ cắn, 4) bị vong linh giết, 5) bị chết do sinh sản hoặc phá thai, 6) tự tử, chết đuối, bị ngã xuống từ trên cây, bị con bò đâm hoặc chết bất ngờ.

94 Sách Thần tiên ngọc cách công văn, lưu giữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A881.

95 Trang Hoành Nghi, Môn phái Chính Nhất Đạo giáo thời Minh, sđd, tr.53 – 57, 138.

96 Theo ông Khang Báo là những người thực hiện nghi lễ theo giáo thuyết “Thần Tiêu” ở Đài Loan, họ đều tự xưng là “Pháp sư”. Xin đọc công trình nghiên cứu của ông Khang Báo, Lễ hội đón Vương tại trấn Đông Cảng, huyện Bình Đông: Sự phân tích về tín ngưỡng Thần Ôn và Vương Da tại Đài Loan, in trong tập san Viện nghiên cứu Dân tộc học thuộc Viện nghiên cứu Trung ương, khoa thứ 70, mùa thu, 1990, tr.152.

97 Sách Đạo phương hội nguyên (quyển 249): (sách số 941, bộ Chính Nhất, Đạo Tàng).

98 Michael Saso – Red Head and Blach Head: The Classification of the Taoists of taiwan According to the Documents of the 61st Heavenly Master”, tập san Viện nghiên cứu Trung ương, số 30, mùa thu, Đài Bắc, 1972, tr.76 – 82, Atsumoto Koichi, “Thần tiên”, in trong Noguchi Tetsuro và những người khác, Từ điển Đạo giáo, NXB Hirakawa, Tokyo, 1994, tr.299.

99 Sakai Tadao, “Đạo giáo Đài Loan được nhìn từ lịch sử Trung Quốc” - Đài Loan, in trong Sakai Tadao, Tôn giáo Đài Loan và nn văn hoá Trung Quốc, Hukyosya, Tokyo, tr.13 – 15.

100 Sách Thích điển kỳ an diên sinh công văn, hiện lưu giữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A2573.

101 Onishi Kazuhiko, “Tín ngưỡng thần sấm Việt Nam với Đạo giáo”, in trong Bản báo cáo điều tra Viện Bảo tàng Quốc gia Dân tộc học, Viện Bảo tàng Quốc gia Dân tộc học, Osaka, số 63, 2006, tr.99 – 100.

102 Onishi Kazuhiko, "Vai trò của nhà sư Phật giáo đóng vai là đạo sỹ Lão giáo trong nghi lễ được miêu tả trong tập văn khấn Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVIII", in trong Xã hội và Văn hoá Việt Nam, Hukysya, Tokyo, số 7, 2007, tr.12 – 13.

103 St. Adriano di Thecla (Writer) – Olga Dror (translator and annotater), Opusculum de Sectis apud Sinenses et Tunkinenses (A Small Treatise on the Sects among the Chinese and Tonkinese):
A Study of Religion in Chine and North Vietnam in the Eighiteenth Cwntury,
Cornell University Ithaca (New York), p.173, 317.

104 St. Adriano di Thecla (Writer) – Olga Dror (translator and annotater), sđd, pp. 213 – 214, p. 343.

105 Nguyễn Minh San, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, tr.5-17.

106 Đinh Gia Khánh (Dịch và chú thích), Lĩnh Nam chích quái, in lần thứ hai, NXB Văn học, Hà Nội, 1960/1990, tr.5.

107 Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, tr.165, NXB Thuận Hoá, Huế, 1999.

108 Phan Văn Các – Claudine Salmon (Chủ biên), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập 1, Từ Bắc thuộc đến thời Lý, tr.34, École française d’Extreme-Orient / Viện nghiên cứu Hán Nôm, Paris - Hà Nội, 1998.

109 Đô Thạch Niệm (Biên), Kawahara Hideki (Dịch), Lịch sử khoa học kỹ thuật Trung Quốc, Hội Xuât bản Trường Đại học Tokyo, 1997, tr.322 – 323, 349.

110 Miyakawa Hisayuki, Nghiên cứu lịch sử tôn giáo Trung Quốc, Đohosya xuất bản, Kyoto, 1983, số 1, tr.357 – 384.

111 Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, quyển 2, năm Thiên Thành thứ 5 (1032) ghi rằng “tháng 2, chùa Thích Ca ở trước quán Lôi Công có cây ưu đàm (cây Udambara) nở hoa”.

112 Nguyễn Minh San, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, sđd, tr.15.

113CHÚ THÍCH
 Vũ Dương Huân, “Quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga: thành tựu, vấn đề và triển vọng”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quan hệ Việt - Nga: quá khứ và hiện tại, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2007, tr.25.

114 Theo số liệu thống kê của Hội Nhà văn Liên Xô năm 1987.

115 Đỗ Quang Hưng, “Từ Việt Nam học Xôviết đến Việt Nam học Nga hôm nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quan hệ Việt - Nga: Quá khứ và hiện tại, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2007, tr.85.

116 Phạm Vĩnh Cư, Sáng tạo và giao lưu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004, tr.590.

117CHÚ THÍCH
 Theo: Phan Xuân Biên (Văn hoá Chăm, 1991, 277 - 300) trích dẫn ý kiến của G. Maspero
(Le Royaume de Champa, Van Dest, Paris, 1928, tr.13), của Thiên Sanh Cảnh (Biên niên sử các đời vua Chăm từ năm 1000 đến năm 1010, Nội san Panrang, số 8, 1974) và của
P. Y. Mauguin (L’introduction de l’Islam au Champa, BEFEO, LXVI, 1979).

118 Phan Xuân Biên, Văn hoá Chăm, sđd, tr.297 - 300.

119 Nguyễn Văn Luận, Người Chàm Hồi giáo ở miền Tây Nam phần, Bộ Văn hoá Giáo dục & Thanh niên xuất bản, Sài Gòn, 1974, tr.75 - 82.

Nguyễn Tuấn Triết, Đặc điểm mẫu hệ và phụ quyền trong xã hội người Chăm ở Việt Nam, tr.80 - 81.

Lê Thanh Nhân, Người Chăm Hồi giáo ở khu vực Mubaraic (quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh). tr.92 - 95.


120 Nguyễn Văn Luận, Người Chàm Hồi giáo ở miền Tây Nam phần, sđd, tr.82.

121 Sự phác hoạ này dựa trên thông tin và ý kiến của:

- Cụ Bá Cựu, 91 tuổi, người Bàni thôn Văn Lâm

- Ông Báo Văn Khoảnh, ban hakem thánh đường 101

- Ông Thành Ngọc Bính, tín đồ Islam, Trưởng ban Khuyến học thôn Phước Nhơn

- Ông Lâm Gia Tịnh, 72 tuổi, tín đồ Bàlamôn, trí thức – nhân sỹ thôn Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước.


122 Nacamura – Rie, Cham in Vietnam. Dinamics of ethnicity. Doctoral Dissertation. University of Washington, 1999, p.152.

123 Nguyễn Mạnh Cường, Người Chăm (những nghiên cứu bước đầu), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, tr.143 - 145, 284 - 293.

Phan Xuân Biên (Chủ biên), Văn hoá Chăm, sđd, tr.304 - 307.



124CHÚ THÍCH
 Xem báo Văn nghệ, số 9 - 2001.

125 Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 10 - 1994.

126CHÚ THÍCH
 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 1, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1992, tr.47 - 48.

127 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.226.

128 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, sđd, tr.264.

129 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.550.

130 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, sđd, tr.266.

131 Xem, PGS.TS Phạm Xanh, Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.73 - 74.

132 Xem, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, sđd, tr.52 - 53.

133 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, sđd, tr.73 - 74.

134 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, sđd, tr.80 - 84

135 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, sđd, tr.157.

136 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, sđd, tr.182.

137 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, sđd, tr.470.

138 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, sđd, tr.170.

139 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, sđd, tr.576.

140 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, sđd, tr.578.

141 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, sđd, tr.587.

142 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, sđd, tr.430.

143 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 10, sđd, tr.21.
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương