TIẾp xúc văn hoá việt- champa ở miền trung: nhìn từ LÀng xã VÙng huế



tải về 3.48 Mb.
trang31/33
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích3.48 Mb.
#12896
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33
(2003), Châu Âu già nua hay Mỹ già nua. Diễn đàn Thông tin quốc tế 12/2/2003; А. Зиновьев (2006). Что мы теряем? Сегодня западноевроейская цивилизация находится в сеҗерной опасности. Литературная газета. No 11/12, 22-28/3/2006.

145 “Plat World” thuật ngữ của Thomas L. Friedman chỉ xã hội trong thời toàn cầu hoá. Xem: Thomas L. Friedman, Thế giới phẳng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006.

146 Xem: Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996.

147 Xem: Max Weber, The Protestant Ethic and the Spirit of Capitalism, Routledge Classic Pub., London and New York, 2002.

148 Khái niệm của F. Engels. Xem: Mác và Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

149 Xem: Alfred Russel Wallace (1913), Social Environment and Moral Progress. http://www.wku. edu/~smithch/wallace/S733.htm.

150 UNDP. Human Developmant Report 2006: Vietnam: GDP per capita (PPP US$) 2475; GDP Index 0,55; Life expectancy at birth (years) 70,8; Life expectancy Index 0,76; Education Index 0,89; HD Index 0,709; HDI Rank 109/177.

151 Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm giảm từ 55% năm 1990 xuống còn 7,8% năm 2004, nghèo chung giảm từ 70% năm 1990 xuống còn 24,1% năm 2004, nhưng chênh lệch giàu nghèo lại tăng từ 4,1 lần năm 1990 lên 7 lần năm 1995 tăng, và 8,1 lần năm 2002 và năm 2004. Xem: Nguy cơ tụt hậu xa hơn vẫn là thách thức lớn. http://www.mof.gov.vn. 31/05/2005.

152 Lương Bích Ngọc - Hà Yên, Thảo luận tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá XI: “Có những người lên chức chỉ lo kiếm tiền”?. www.vnn.vn 18/10/2006.

153 Lời Lê Đăng Doanh. Xem: Nguyễn Xuân, ODA: chuyện thế giới, chuyện Việt Nam và PMU 18, www.mofa.gov.vn 6/5/2006.

154 Xem: Nhiều tác giả, Tranh luận đ đồng thuận, NXB Tri thức, Hà Nội, 2006.

155 Chẳng hạn, Trần Thanh Đạm. Xem: Ông Trần Thanh Đạm bình luận cuốnThời cơ vàng của chúng ta, http://www.vnn.vn 3/8/2006, 2006.

156 Il Houng Lee, Việt Nam đuổi kịp Singapore:cần 197 năm. www2.dantri.com.vn 16/3/2006.

157 Đài RFA 4/7/2006. Xem: TTXVN: Bản tin 126/TKNB-QT 5/7/2006.

158 Hồng Khánh: Tổng dư nợ quốc gia đang vượt ngưỡng an toàn. www.vnn.vn 21/10/2006.

159 Xem: WHO: Tai nạn giao thông Việt Nam đã trở thành đại dịch. http://www.voanews.com /vietnamese/ 2007-04-18-voa9.cfm.

160 Khi người trẻ nhìn đời tiêu cực, www2.dantri.com.vn 6/10/2006.

161 Thời cơ vàng của chúng ta, NXB Trẻ và Vietnamnet xuất bản, 2006. Xem bài Nguyễn Trung: Lần đầu tiên trong hai thế kỷ nay Việt Nam không có kẻ thù chiến lược, được công nhận đầy đ và có quan hệ, là đối tác chính thức với tất cả các cường quốc, trở thành một quốc gia xuất khẩu và có quan hệ kinh tế, thương mại với hầu hết các quốc gia.

162 Xem: Good morning at lats, Economist.com. Aug 3, 2006. Thanyathip Seriphama, Việt Nam sớm bắt kịp Thái Lan. Vietnamnet 10/02/2006. Klaus Rohland, Việt Nam - câu chuyện lớn về thành công, Vietnamnet 30/12/2005. Richard Quest, Việt Nam có thể trở thành con rồng châu Á, VietNamNet 23/8/2005.

163 An Interview with Klaus Rohland. 15 Feb., 2007. http://go.worldbank.org/ZHWTi23WB0.

164 TTXVN. Bản tin số 001/TKNB-QT, 3/1/2006.

165 TTXVN. Bản tin số 250 – TKNB-QT, 18/12/2005.

166 TTXVN. Bản tin số 126 – TKNB-QT, 5/7/2006.

167 Xem: Bush chứng kiến sựphấn khởi Việt Nam. BBC Vietnamese.com 17/11/2006.

168 Hilary Benn đã ký thỏa thuận, theo đó Anh viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 450 triệu USD trong 5 năm: “Thời gian qua Việt Nam đã tiến bộ rất nhiều, với những kết quả đáng kinh ngạc trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo trong vòng 20 năm trở lại đây. Hiện Chính phủ Việt Nam đã công khai với vấn đề tham nhũng. Đây thực sự là bước đi quan trọng, một bước tiến tích cực”. Xem: http://diendan.edu.net.vn/forums 22/9/2006.

169 Chỉ số HPI (Happy Planet index) được chia từ 0 đến 100. Theo NEF, thang lý tưởng trong điều kiện hiện nay là 83,5. Theo tính toán và công bố của NEF, năm 2006, HPI cao nhất là Vanuatu, một quần đảo ở Thái Bình Dương, HPI = 68,2. Thấp nhất là Zimbabwe Hpi = 16,6. HPI của Việt Nam năm 2006 là 61,2 với chỉ số hài lòng với cuộc sống là 6,1, chỉ số tuổi thọ là 70,5 và chỉ số môi sinh là 0,8. Xem: WWW.Happyplanetindex.org.

170 Minh Huy, Người Việt Nam lạc quan nhất thế giới, Xem: www.tuoitre.com.vn 2/01/2007.

171 Chẳng hạn, hai năm nay, thế giới đã chứng kiến những rắc rối chính trị, những xung đột xã hội, thậm chí cả đe dọa trừng phạt kinh tế và tiến hành chiến tranh… do nguyên cớ chỉ là suy diễn hay kích động từ một hành vi thiếu tính toán của Thủ tướng Italia Silvio Beclusconi, một lời nói bất cẩn của Thủ tướng Anh Tony Blair, một trích dẫn nhạy cảm của Giáo hoàng Benedict XVI, một thái độ thái quá của Tổng thống Grudia Mikhail Saakashivili, hay một bức tranh biếm hoạ về Hồi giáo...

172CHÚ THÍCH
 Phạm Minh Huyền – Nguyễn Văn Huyên – Trịnh Sinh, Trống Đông Sơn, NXB Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 1987.

173 Trinh Sinh, A comment on the bronze drums discovered in Thailand, Comparative Thai-Vietnamese Archaeoloy: Culture in Metal Age. Bangkok, 1988, pp. 93 - 102.

174 Sorensen P, The Ongbah Cave and Its fifth drum, EAS, New York-Kualalumpur, 1979.

175 Smith R.B, Check list of “Heger type I” Bronze drums from South East Asia, ESA, New York - Kualalumpur, 1979.

176 Guehler U, “Studies Ueber Bronzetrommeln”. In: Journal of the Thailand research society.
T. XXXV. Bangkok, 1944.

177 Trịnh Sinh, “Hợp kim có chì, Vua Hùng và văn hoá Đông Sơn, tạp chí Khảo cổ học, số 2, 1989, tr.43 - 50.

178 Trịnh Sinh,Nhân chiếc trống đồng Đông Sơn mới tìm được ở Triết Giang, Trung Quốc, tạp chí Khảo cổ học, số 3/1997, tr.55 - 65.

179 Trịnh Sinh,Nhân chiếc trống đồng Đông Sơn mới tìm được ở Triết Giang, Trung Quốc”, bđd, tr.55 - 65.

180 Vallibhotama S, “The Progress of research into the prehistory of Thailand, In: Muang Boran, 1978, Vol. IV: 55 - 72.

181 Peacock B.A.V, The drums at Kampon Sungailang, MIN. Vol X, 1965.

182 Heger F, Alte metalltrommeln aus Sudost Asien, Leipzig, 1902.

183 Soebadio Hanoi, et al, Indonesian heritage: Ancient history, Jakarta, 1996, pp. 38 - 40.

184 Soebadio Hanoi, et al, Indonesian heritage: Ancient history, Jakarta, 1996, pp. 38 - 40.

185CHÚ THÍCH
 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên và các vùng địa lý Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội, 2001, tr.8.

186 Trần Hậu Yên Thế, “Dấu tích mỹ thuật Chămpa trên cố đô Hoa Lư, tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 2 - 2008, tr.61 – 64.

187 Niên điểm 1471 là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử Việt - Chăm. Nó là dấu hiệu kết thúc của một vương quốc nhưng lại là sự mở đầu cho một quá trình hợp nhất dân tộc.

188 Công Phương Khương, Làng Phú Gia từ truyền thống đến hiện đại, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 1998, tr.10 - 16. Đinh Đức Tiến, Cụm di tích làng Phú Gia và lễ hội chính của nó, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân, Hà Nội, 2000.

189 Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1972, tr.118.

190 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.127 – 128.

191 Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777, Khai Trí xuất bản, S.1967. Quan điểm này tác giả đã đề cập đến trong bài viết Đọc Phan Khoang và Ly Tana, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5 - 2006, tr.85 - 88.

192 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.244.

193 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.179.

194 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.102.

195 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.96.

196 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.103.

197 Nguyễn Thị Phương Chi, “Quan hệ giữa Đại Việt với Chămpa thời Trần (thế kỷ XIII - XIV)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8, 2007.

198 Tạ Chí Đại Trường, Thần người và đất Việt, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2006, tr.171.

199 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.168 – 169.

200 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.222 – 223.

201 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.233.

202 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.109 – 110.

203 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.109 – 110.

204 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, sđd, tr.136.

205 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.231.

206 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.298 – 299.

207 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, sđd, tr.184.

208 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, sđd, tr.49 – 51.

209 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, sđd, tr.247.

210 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.225.

211 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.285.

212 Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập 4, tr.17.

213 Công Phương Khương, Làng Phú Gia từ truyền thống đến hiện đại, sđd.

214CHÚ THÍCH
 Bài viết được thực hiện bởi sự tài trợ của Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á, Đại học Quốc gia Hà Nội.

215 Văn hoá dân gian Cao Bằng, nhiều tác giả, Hội Văn nghệ Cao Bằng, 1993, tr.239.

216 Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên) – Hoàng Hoa Toàn – Lương Văn Bảo, Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2000, tr.98.

217 Lương Đình Vọng, Phong tục chí người Choang, NXB Học viện Dân tộc Trung ương, Bắc Kinh, 1987, tr.13 - 21.

218 Đại Việt sử ký tục biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991, tr.19.

219 Trương Hữu Tuấn (Chủ biên), Tộc quần trên biên giới, NXB Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh, 1999, tr.27.

220 Nguyễn Thị Yên, Then Tày, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, tr.50 - 60.

221 Tại khu vực này người ta gọi người làm then (sử dụng cây đàn tính) là pụt. Ở đây chúng tôi dùng khái niệm phổ biến là then để chỉ ngành cúng này.

222 Theo sách Long Châu huyện chí thì ở ba triều vua Nguyên, Minh, Thanh, đất Kim Long đều thuộc Quảng Tây, thuộc châu An Bình, phủ Thái Bình là đất của thổ ty. Đến cuối đời Thanh Gia Khánh (1825) thì thuộc về Việt Nam (tổng Điền Lang, châu Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng). Đến năm thứ 23 của vua Thanh Quang Phổ (1897) sau khi có sự hoạch định lại biên giới giữa Pháp và Trung Quốc thì Kim Long lại thuộc về Quảng Tây.

223CHÚ THÍCH
 Ninh Viết Giao, Tục thờ thần và thần tích Nghệ An, Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An, Vinh, 2000, tr.88 - 89.

224 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá dân gian làng ven biển, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2000, tr.317.

225 Nguyễn Hồng Phong & Vũ Khiêu (Chủ biên), Địa chí Quảng Ninh, Tập 3, NXB Thế giới, Hà Nội, 2003, tr.121, 129, 570.

226 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá dân gian làng ven biển, sđd, tr.560; Nguyễn Xuân Đức, Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà ở Cảnh Dương, nghĩ về tục thờ cá voi của người Việt, tạp chí Văn hoá dân gian, số 4, 2007, tr.21 – 33; Nguyễn Thanh Lợi, Nói thêm về nguồn gốc tục thờ cá Ông, tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, số 5, 2007, tr.89 - 98.

227 Dương Văn An Ô châu cận lục, Trịnh Khắc Mạnh và Nguyễn Văn Nguyên dịch nghĩa & chú thích, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997, tr.80 - 82.

228 Vân Trình, Về nguồn gốc Chăm của một số danh xưng đất Quảng, báo Quảng Nam online, ngày 12/12/2008.

229 Ngô Hưng Đan, Thờ Phật và thờ Thánh mẫu vùng đồng bằng Nam Bộ, Nguồn: http://www.buddhismtoday.com/viet/vh/thoPhatvathoThanhMau.htm

230 Tống sử, chương 47 (Bộ sử này được biên soạn dưới đời Nguyên, do một nhóm tác giả 30 người, gồm 496 tập, được biên soạn từ năm 1343 đến 1345) – Trần Quỳnh Hương dịch.

231 The web page: http://www.tianyabook.com/lishi2005/songshi/ssh_047.htm, Trần Quỳnh Hương dịch.

232 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.44. Từ đây, các chú dẫn theo sách này chỉ ghi tên Toàn thư và số trang.

233 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực dịch, Phủ Quốc vụ khanh Đặc trách văn hoá xuất bản, Sài Gòn, 1972, tr.175 - 176.

234 Tạ Chí Đại Trường, Thần người và đất Việt, Tái bản, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội,
2006, tr.178.

235 Đại Nam nhất thống chí, tập 2, Viện Sử học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1970, tr.166.

236 Đền Mẫu và lễ hội đền Mẫu, Nguồn: www.hungyen.gov.vn

237 Ninh Viết Giao, Tục thờ thần và thần tích Nghệ An, sđd, tr.92.

238 Ninh Viết Giao, Tục thờ thần và thần tích Nghệ An, sđd, tr.93.

239 Hồ Đức Thọ, Đền Cờn với địa lịch sử - văn hoá trong tâm thức dân gian, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2001, tr.25.

240 Hồ Đức Thọ, Đền Cờn với địa lịch sử - văn hoá trong tâm thức dân gian, sđd, tr.49.

241 Hồ Đức Thọ, Đền Cờn với địa lịch sử - văn hoá trong tâm thức dân gian, sđd, tr.55.

242 Theo lời kể của người dân địa phương.

243 Nghiêm Thị Mai Lan, Khảo sát truyền thuyết và một số phong tục, lễ hội ở vùng đảo Hà Nam, Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006, tr.26.

244 Tạ Chí Đại Trường, Thần người và đất Việt, sđd, tr.176.

245 Châu Thị Hải, Các nhóm cộng đồng của người Hoa ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992, tr.20.

246 Châu Thị Hải, Các nhóm cộng đồng của người Hoa ở Việt Nam, sđd, tr.20.

247 Châu Thị Hải, Người Hoa ở Việt Nam và Đông Nam Á – Hình ảnh hôm qua và vị thế hôm nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, tr.57.

248 Trần Khánh, Người Hoa trong xã hội Việt Nam (thời Pháp thuộc và dưới chế độ Sài Gòn), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002.

249 Phan Hoa Lý, Tín ngưỡng Thiên hậu ở Phố Hiến, tạp chí Văn hoá dân gian, số 4, 2008, tr.44 - 53.

250 Hồ Đức Thọ, Đền Cờn với địa lịch sử - văn hoá trong tâm thức dân gian, sđd, tr.35.

251 Hồ Đức Thọ, Đền Cờn với địa lịch sử - văn hoá trong tâm thức dân gian, sđd, tr.36.

252 Nguyễn Hồng Phong & Vũ Khiêu (Chủ biên), Địa chí Quảng Ninh, sđd, tr.571.

253 Henri Maspero, Đạo giáo và các tôn giáo của Trung Quốc, Lê Diên dịch, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000, tr.258.

254 Châu Thị Hải, Các nhóm cộng đồng của người Hoa ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992, tr.49, cho biết, trước thế kỷ XIX, dân di cư người Hoa sang Việt Nam chủ yếu là người Quảng Đông và Phúc Kiến, họ đã mang theo tín ngưỡng thờ vị thần nữ có xuất xứ từ Phúc Kiến sang Việt Nam.

255 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá dân gian làng ven biển, sđd, tr.90.

256 Phan Thị Hoa Lý, Tín ngưỡng Thiên hậu ở phố Hiến, tr.44-53.

257 Võ Văn Hoàng, Thiên hậu Thánh mẫu trong tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa ở Hội An, trong: Văn hoá biển miền Trung và văn hoá biển Tây Nam Bộ, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008, tr.343.

258 Phạm Văn Tú, Thiên hậu Thánh mẫu – vị nữ thần biển khơi và sự thâm nhập của tín ngưỡng này vào vùng biển phía Nam, trong: Văn hoá biển miền Trung và văn hoá biển Tây Nam Bộ, sđd, tr.354.

259 Chú ý câu thơ của Chỉ Am Phan Huy Ôn:

Hương hỏa thiên thu âm tục Tống,

Phong ba nhất mộng mặc phù Trần.

(Có đền thờ hương khói nghìn thu là ngầm giúp cho dòng dõi vua Tống được dài lâu,

Hiện vào giấc mộng ngầm giúp cho vua nhà Trần đi biển được yên sóng gió).

Theo Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, phần Dư địa chí, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992, tr.70.


1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương