TIẾp xúc văn hoá việt- champa ở miền trung: nhìn từ LÀng xã VÙng huế



tải về 3.48 Mb.
trang32/33
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích3.48 Mb.
#12896
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33

261 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá dân gian làng ven biển, sđd, tr.90.

262 Văn bia ở đền Thiên hậu (thượng) ở Phố Hiến (Hưng Yên) ghi rõ: “Ta có công lập nên quán Yên Hội để thờ phụng Thiên hậu Thánh Mẫu quê nhà với tấm lòng phúc đức bao la” (Dẫn theo Trần Thị Hường, Di tích và lễ hội đền Thiên hậu ở Phố Hiến, thị xã Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ Văn hoá học, Viện Nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội, 2008, tr.46).

263 Lưu ý 2 (trong số 7) đặc điểm của tổ chức xã hội của các cộng đồng di dân người Hoa mà Châu Thị Hải, Người Hoa ở Việt Nam và Đông Nam Á – Hình ảnh hôm qua và vị thế hôm nay, đã tổng kết là: việc dựa vào thần quyền để tồn tại và phát triển; tính thích nghi cao.

264 Ở những nơi thờ Tứ vị Thánh nương thường có miếu thờ cá voi như ở Quỳnh Phương, Nghệ An - Ninh Viết Giao, Tục thờ thần và thần tích Nghệ An, tr.552, ở làng Cự Nham, Quảng Xương, Thanh Hoá - Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá dân gian làng ven biển, tr.301, ở làng Cảnh Dương - Nguyễn Xuân Đức, Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà ở Cảnh Dương, nghĩ về tục thờ cá của người Việt, tr.21 - 33). Một số nơi thờ Tứ vị Thánh nương còn mang tên Càn: đình Bà Càn (Cảnh Dương), đình Đại Càn (Hội An – nay không còn). Ở đền Ngoài của đền Cờn, có một ban thờ ông Chín Cờn môn, chúng tôi sẽ phân tích ý nghĩa của ban thờ này sau. Tuy nhiên, theo Vân Trình (về nguồn gốc Chăm của một số danh xưng đất Quảng) thì Huỳnh Ngọc Trảng lại cho rằng, Càn, Cờn là việc đọc chệch âm của tên gọi Mẹ Xứ sở của người Chăm (Pô Inư Nagar. Đọc đúng theo ngữ âm phổ biến của người Chăm là Pô Nư-cành (Pô/Bô: ngài, đấng, tôn xưng là Đại; Nư - cành được độc âm hoá thành Cờn/Càn/Cần). Đây là vấn đề cần tìm hiểu thêm.

265 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá dân gian làng ven biển, sđd, tr.302.

266 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá dân gian làng ven biển, sđd, tr.303.

267 Ô châu cận lục, sđd, tr.81.

268 Tạ Chí Đại Trường, Thần người và đất Việt, sđd, tr.179.

269 Nguyễn Thanh Lợi, Nói thêm về nguồn gốc tục thờ cá Ông, tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, số 5, 2007, tr.89 - 98.

270 Nguyễn Xuân Hương, Về tục thờ Mẫu của cư dân ven biển xứ Quảng, tạp chí Văn hoá dân gian, số 2, 2005.

271 Đại Nam nhất thống chí, tập 2, Viện Sử học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1970, tr.84.

272 Trong lần điền dã mới đây (ngày 11/9/2008), khi hỏi chuyện cụ Nguyễn Đức Cầm, 81 tuổi,
là cụ từ ở đình làng Bắc Biên (Ngọc Thuỵ, Gia Lâm, Hà Nội), tôi mới được biết là đình làng trước đây được dựng ở bãi nổi giữa sông, sau do bãi sông sạt lở nên cả làng chuyển vào bờ bắc sông Hồng, mang theo đình vào làng. Địa điểm của làng ở giữa sông càng cho thấy tín ngưỡng thờ thuỷ thần hẳn đã ăn sâu vào tâm thức người dân, và đáng chú ý là các vị thánh nữ đền Cờn đã được phối tự ở đây. Hiện nay, trong hậu cung của đình có một ban thờ nhị vị vương bà, nhưng trong lời khấn thì lại khấn tam vị vương bà. Theo lời cụ từ Tam vị này là hoàng hậu và hai công chúa.

273 Vũ Thanh Sơn, Các vị thánh thần sông Hồng, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2001, tr.351.

274 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá dân gian làng ven biển, sđd, tr.325.

275 Thơ văn Lê Thánh Tông, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985, *Xước Cảng: đoạn sông chảy qua Cửa Cờn (Càn), thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Hà Tĩnh. ** Tức ngày 28 tháng Mười một năm Hồng Đức thứ nhất (1470), tr.162 - 164.

276 Thơ văn Lê Thánh Tông, sđd, tr.185.

277 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hoá dân gian làng ven biển, sđd, tr.355.

278 Nguyễn Hữu Thông, Hải Cát đất và người, NXB Thuận Hoá, Huế, 2006, tr.153.

279 Nguyễn Hữu Thông, Hải Cát đất và người, sđd, tr.74.

280CHÚ THÍCH
 Tham khảo thêm: Vương Hồng Sển, Hồi ký năm mươi năm mê hát, năm mươi năm cải lương, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2007, tr.309.

281 Trần Văn Khải, Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Xuân Thu tái bản, bản in ở Đài Bắc, Đài Loan, tr.265, bài tựa (viết năm Bính Ngọ).

282 Dẫn theo Đạm Phương nữ sử, Lược khảo về tuồng hát An Nam, tạp chí Nam Phong, số 76, năm 1923,

283 Theo Đoàn Nồng, Sự tích và nghệ thuật hát bội, Mai Lĩnh xuất bản, Hà Nội, 1943, tr.29: “Diên Khánh vương, con đức Gia Long có soạn đã hai phần ba bộ tuồng Vạn bửu trình tườngLý Phụng Đình”.

284 Theo Tôn Thất Bình, Tuồng Huế, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2006, tr.257, tr.137 - 139.

285 Biên soạn dựa theo kịch bản vở Le Cid của Corneille (Pháp).

286 Hoàng Chương, bđd.

287 Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Khánh Hoà.

288 Hoàng Chương, bđd.

289 Đỗ Nhật Tân (phiên âm và chú giải), Đinh Lưu Tú diễn ca, Tủ sách Cổ văn - Ủy ban dịch thuật, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, 1971, 120 trang, phụ lục nguyên bản chữ Hán bản in năm 1894 tại Bảo Hoa các, Phật Trấn.

290 Phan Vọng Húc (phiên âm và chú giải), Trần trá hôn diễn ca, Ủy ban dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh Đặc trách văn hoá xuất bản, Sài Gòn, 1971, 82 trang phụ lục nguyên bản chữ Hán mộc bản khắc năm Quang Tự Mậu Thân (1908), Phụng du lý Minh Chương hiệu đính chính, Việt Đông Phật trấn Anh Văn đường tàng bản.

291Hoàng Văn Hòe (phiên âm & chú giải), Sơn Hậu diễn truyện, Ủy ban dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, Sài Gòn, 1971, CXXXII trang phụ lục nguyên bản chữ Hán bản viết tay của Trần Hữu Hiền năm Khải Định 2 (1917).

292 Nguyễn Q. Thắng (phiên âm và khảo đính), Bùi Hữu Nghĩa và Kim thạch kỳ duyên, NXB Văn học, Hà Nội, 1993.

293 Bao gồm các bản thư mục lưu trữ tại thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm là: Tàng thư lâu bạ tịch 藏 書 樓 簿 籍 A. 968; Sử quán thư mục A.112; Sử quán thủ sách 史 舘 守 冊 A.1025; Nội các thư mục 内 閣 書 目 A.113/1-2; Nội các thủ sách 内 閣 守 冊 A.2644; Tụ Khuê thư viện tổng mục sách 聚 奎 書 院 總 目 冊 A.119/1 - 3 Tụ Khuê thư viện tổng mục sách - Quốc thư bản 聚 奎 書 院 總 目 冊 - 國 書 板 A.111; Đông các tôn trí các bộ thư tổng mục sách (東 閣 尊 置 各 部 書 總 目 冊)A.110/3; Tân thư viện thủ sách 新 書 院 守 冊A.1024; Tân thư viện thủ sách 新 書 院 守 冊 A.2645; Cổ học viện thư tịch thủ sách 古 學 院 書 籍 守 冊 A.2601/1-11; một số bản thư mục khác như Đại Nam Quốc sử quán tàng thư mục SA.HM.2185 thuộc về thư viện Hiệp hội châu Á Paris (Société Asiatique, Paris) và Bí thư sở thủ sách 秘 書 所 守 冊 hiện lưu trữ tại thư viện tư gia ông Trần Đình Sơn, TP. Hồ Chí Minh.

294 Theo Tân thư viện thủ sách, A.1024, trang 228b, thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

295 Xem thêm: Nguyễn Tô Lan, Về kịch bản tuồng tại Viện Cổ học (Huế) năm 1925, tạp chí Nghệ thuật Sân khấu điện ảnh, số 13, 2008, tr.20 - 25.

296 Xin xem thống kê ở phần sau bài viết.

297 Đạm Phương nữ sử, Lược khảo về tuồng hát An Nam, bđd, tr.307.

298 Lịch sử sân khấu Việt Nam, sđd, tập 1, tr.32.

299CHÚ THÍCH
 Vì điều kiện có hạn, chúng tôi chỉ có thể khảo sát trực tiếp những văn bản tại: Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, phòng Tư liệu Nhà hát Tuồng Trung ương, Văn Miếu Hà Nội, Nhà hát cung đình Huế, tư gia nhà nghiên cứu Phan Thuận An, thông tin về một số nơi lưu trữ như các thư viện ở nước ngoài, tư gia ông Quách Tấn, ông Bửu Thù v.v. được chúng tôi dẫn theo tài liệu nghiên cứu của các học giả, những trường hợp này chúng tôi có ghi chú rõ ràng. Khi có cơ hội khảo sát trực tiếp chúng tôi xin được bổ sung sau.

300 Toàn bộ bản chụp chúng tôi khảo sát do GS. Nguyễn Văn Sâm cung cấp.

301Hiện chưa tìm thấy bản này trong kho sách sưu tầm của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

302 Hồi này nằm trong văn bản Trùng tương tân lục, ký hiệu thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm là AB.492. Trong sách này, sau Trùng tương tân lục có phụ chép thêm một số hồi của kịch bản tuồng Tam quốc chí. Từ trang 21 đến trang 33 có chép nội dung của hồi Đương Dương Trường Bản nhưng không có tiêu đề, chúng tôi tạm đặt như trên.

303Hồi này nằm trong văn bản Trùng tương tân lục, sđd, từ trang 49 đến trang 70. Bao gồm hai phần Quận chúa quy Ngô và nội dung của tích truyện Ngũ quan trảm tướng (tích Quan Công qua năm ải chém sáu tướng) nhưng không phân biệt rõ từng phần, lại không có tiêu đề cho phần này, vì vậy chúng tôi thống kê chung vào hồi Quận chúa quy Ngô.

304Do quy định về khai thác tài liệu Hán Nôm của Viện Sân khấu nên chúng tôi mới trực tiếp khảo sát được 03 vở tuồng là Lưỡng quốc trá hôn, Quần phương tập khánh, Vạn bửu trình tường. Những vở còn lại chúng tôi căn cứ trên sổ đăng ký tài liệu đặc biệt của Viện.

305Quách Tấn - Quách Giao, Đào Tấn và hát bội Bình Định, sđd, tr.366.

306Hàm Thuận Quận vương, hoàng tử thứ 9 của vua Minh Mạng.

307Đạm Phương nữ sử, Lược khảo về tuồng hát An Nam, bđd, tr.304.

308Cho đến nay, Học lâm vẫn được coi như là một vở tuồng cung đình mà người ta chỉ “văn kỳ thanh bất kiến kỳ hình”.

309 Đạm Phương nữ sử, Lược khảo về tuồng hát An Nam, bđd, tr.304.

310 “Trong Nội đình thường có một ban chực chầu tuồng, nghĩa là cứ ngồi mà đọc, nhưng đọc có âm vận, nghe rất êm ái”, Đạm Phương nữ sử, Lược khảo về tuồng hát An Nam, bđd, tr.305.

311 Đạm Phương nữ sử, Lược khảo về tuồng hát An Nam, bđd, tr.307.

312 Thành Đăng Khánh, Lý giải đôi điều về ý kiến của Đạm Phương nữ sử trong bài “Lược khảo về tuồng hát An Nam”, Danh sỹ Huế với tuồng truyền thống Huế, Viện Sân khấu xuất bản, Hà Nội, 1999, tr.115.

313Xem Hoàng Châu Ký, Tuồng cổ, sđd.

314 Xem Kịch bản Tuồng trước Cách mạng, tập 2, Viện Nghiên cứu Sân khấu xuất bản, Hà Nội, 1970.

315 Xem Lê Ngọc Cầu, Tuồng hài, sđd.

316 GS. Nguyễn Văn Sâm là người đã thu thập được 33 hồi của kịch bản này từ nhiều nguồn (gồm các hồi: 18, 28, 31, 32, 33, 37, 38, 40, 43, 44, 46, 51, 52, 54, 58, 60, 62, 64, 66, 68, 69, 70, 75, 78, 84, 86, 88, 89, 94, 105, 108, 110, 114) và cung cấp toàn bộ cho chúng tôi. Nhân đây, chúng tôi xin ngỏ lời cảm ơn.

317 http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2007/2/38936/

318 Hoàng Chương, Báo cáo đề dẫn Hội thảo “Danh sỹ Huế với tuồng truyền thống Huế”, Danh sỹ Huế với tuồng truyền thống Huế, Viện Sân khấu xuất bản, sđd, tr.43.

319 Tuần lý Huỳnh Khắc Dụng, Hát bội (theater Traditionel du VIET-NAM), Kim Lai Ấn quán (3, đường Nguyễn Siêu, Sài Gòn), 1970, tr.562, Tự ngôn.

320CHÚ THÍCH
1 Đỗ Hồng Kỳ - Điểu Kâu (sưu tầm và dịch), Sử thi cổ sơ Mnông, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1993.

3212 Trương Bi, Lời nói đầu sách Chàng Tiăng bán tượng gỗ (viết tại Buôn Ma Thuột ngày 15 – 4 – 2003), Trương Bi – Bùi Minh Vũ – Điểu Kâu (sưu tầm, biên soạn), Sở Văn hoá thông tin Dak Lak xuất bản, 2003, tr.13.

322 Xin xem Phan Đăng Nhật, Ot-nrong, một bộ sử thi ph hệ M’nông đồ sộ mới được phát hiện, tạp chí Văn hoá dân gian, số 3, 1988, tr.62 - 66.

3234 Kể dòng con cháu mẹ Chếp, Người kể: Điểu Klung, Điểu Jách, Sưu tầm: Trương Bi, Phiên âm và dịch: Điểu Kâu, Sở Văn hoá Thông tin Dak Lak xuất bản, 2003.

324 Jean Chevalirer – Alijan Gheerbrant, Từ điển văn hoá thế giới, NXB Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 2002, tr.453.

325 Kinh Thánh trọn bộ, Cựu ước và Tân ước, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1988, tr.33.

326 Mircia Eliade, Cái thiêng và cái phàm, Đỗ Lai Thuý giới thiệu, Huyền Giang dịch từ tiếng Pháp, tạp chí Văn học nước ngoài, số 1, 2005, tr.192.

327 Mircia Eliade, Cái thiêng và cái phàm, tlđd, tr.210 - 211.

328 Các dẫn chứng về Đẻ đất đẻ nước được dẫn từ sách Đẻ đất đẻ nước, sử thi dân tộc Mường, Ty Văn hoá Thanh Hoá xuất bản, 1975.

329 Kinh Thánh trọn bộ..., sđd, tr.32.

330 S. Freud và..., Phân tâm học và văn học nghệ thuật, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2004, tr.70.

331 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), Từ điển tâm lý, NXB Ngoại văn - Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội, 1991, tr.318.

332 ThS Nguyễn Quang Tuệ và GS. TSKH Phan Đăng Nhật, Thông tin ban đầu về nghệ nhân diễn xướng sử thi Jrai - Rơmah Kim - ở huyn Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, trong sách Thông báo văn hoá dân gian 2002, NXB Khoa học Xã hội, 2003, tr.921 - 929.

333 Juha Y. Pentikainen, Kalevala mythology, Translate and edited by Ritva Poom, Indiana university press, Bloomington and Indianapolis, 1989.

334 Kalevala mythology, sđd, tr.186.

335 Trích từ Sử thi Phần Lan Kalevala, Bùi Việt Hoa dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1994, tr.240. Các đoạn trích tác phẩm Kalevala trong bài này đều lấy từ sách nói trên.

336 Mircea Eliade, Le chamanisme et les techniques archaique de l’extase, Payot, Paris, 1968, tr.22.

337 Kalevala mythology, sđd, tr.179.

338 Martti Haavio (1899 - 1973), một nhà dân tộc học và là học giả về tôn giáo, đồng thời là nhà thơ quen thuộc dưới bút danh P.Mustapaa. Ông đã chứng minh “Kalevala là một sử thi saman, Vaynemuênen là một anh hùng saman và Sampo là một Cây sinh mệnh”.

339 Kalevala mythology, sđd, tr.180.

340 Roberto Assagioli, Sự phát triển siêu cá nhân, Huyền Giang dịch, Chủ nhiệm chương trình: Nguyễn Khắc Viện, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997, tr.25.

1CHÚ THÍCH
1 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992, tr.75 - 76.

- Tham khảo Nguyễn Hữu Sơn, Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong, Nghiên cứu Văn học, số 4/ 2007, tr.21- 38.



2 Thế Tải Trương Minh Ký, Chư quâc thại hội - Exposition universelle de 1889, Imprimerie Commerciale Rey, Curiol et Cie, Saigon, 1891, 72 p. Tái bản, 1896, 52 p. Văn bản này do PGS. TS. Đoàn Lê Giang cung cấp, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn.

3 Phạm Quỳnh, Pháp du hành trình nhật ký, tạp chí Nam Phong, số 58, tháng 2/ 1922 đến số 100, tháng 10 + 11/ 1925. In lại trong Du ký Việt Nam - tạp chí Nam Phong, 1917 - 1934, tập III (Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, giới thiệu), NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2007, tr. 346 - 657. Các trích dẫn liên quan trong bài đều theo sách này.

- Xem thêm Phạm Quỳnh, Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp trong thời gian 1922 - 1932 (Phạm Toàn giới thiệu và biên tập), NXB Tri thức, Hà Nội, 2007.



4 Phạm Quỳnh, Thuật chuyện du lịch ở Paris, tạp chí Nam Phong, số 64, tháng 10/ 1922. In lại trong Du ký Việt Nam - tạp chí Nam Phong, 1917 - 1934, tập I (Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, giới thiệu,. NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2007, tr. 312 - 363. Các trích dẫn liên quan trong bài đều theo sách này.

5 Tùng Hương, Trên đường Nam Pháp (Mấy đoạn gia thư), tạp chí Nam Phong, số 176, tháng 9/ 1932. In lại trong Du ký Việt Nam - tạp chí Nam Phong, 1917 - 1934, tập II (Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, giới thiệu), NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2007, tr.303 - 331. Các trích dẫn liên quan trong bài đều theo sách này.

6 Thôn Đảo, Học sinh An Nam ở bên Pháp, tạp chí Nam Phong, số 112, tháng 12/ 1926. In lại trong Văn học Việt Nam thế kỷ XX (Tạp văn và các thể ký Việt Nam, 1900 - 1945), quyển Ba, tập I (Trịnh Bá Đĩnh chủ biên), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr.769 - 776. Các trích dẫn liên quan trong bài đều theo sách này.

7 Phạm Vân Anh, Sang Tây (Du ký của một cô thiếu nữ), Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 1, ra ngày 2/5/1929, tr.23.

8 Phạm Vân Anh, Mười tháng ở Pháp, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 25, ra ngày 17/10/1929, tr.23.

9 Phạm Vân Anh, Mười tháng ở Pháp, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 27, ra ngày 31/10/1929, tr.21.

10 Phạm Vân Anh, Mười tháng ở Pháp, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 45, ra ngày 27/3/1930, tr.21 - 22.

11 Phạm Vân Anh, Mười tháng ở Pháp, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 46, ra ngày 3/4/1930, tr.26.

12 Phạm Vân Anh, Mười tháng ở Pháp, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 37, ra ngày 16/1/1930, tr.17.

13 Phạm Vân Anh, Mười tháng ở Pháp, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 32, ra ngày 12/12/1929, tr.21.

14 Phạm Vân Anh, Mười tháng ở Pháp, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 33, ra ngày 19/12/1929, tr.22; số 34, ra ngày 26/12/1929, tr.23 - 24.

15 Phạm Vân Anh, Mười tháng ở Pháp, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 40, ra ngày 20/1/1930, tr.21- 22.

16 Phạm Vân Anh, Mười tháng ở Pháp, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 37, ra ngày 23/1/1930, tr.19 - 20.

17 Lê Văn Ngôn, Một ngày tết của học sanh ta ở Lyon, tạp chí Tri tân, số 81 + 82, tháng 2/1943. In lại trong tạp chí Tri tân (1941 - 1945) - Truyện và ký (Lại Nguyên Ân - Nguyễn Hữu Sơn sưu tập, giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000, tr. 402 - 415.

18 Lê Văn Ngôn, Nhân tết năm nào... tôi đi đám cưới ở Thụy Sỹ, tạp chí Tri tân, số 81 + 82, tháng 2/1943. In lại trong tạp chí Tri tân (1941 - 1945) - Truyện và ký, sđd, tr. 581- 592.

19 Lê Văn Ngôn, Năm ấy, ở Pháp..., tạp chí Tri tân, số 175 - 178, tháng 2/ 1945. In lại trong tạp chí Tri tân (1941 - 1945) - Truyện và ký, sđd, tr. 753 - 760.

341CHÚ THÍCH
 Ngày 18/3/2003, Sở Văn hoá Thông tin Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức một cuộc tọa đàm khoa học về danh xưng pháp lam. Sau đó, Ban tổ chức cuộc tọa đàm đã kiến nghị không nên dùng danh xưng pháp lam mà thay bằng cụm từ đồ đồng tráng men để định danh loại hình chất liệu / cổ vật đặc biệt này.

342Đại Thực là tên người Trung Quốc gọi vùng đất Ả Rập - Tây Á vào thời Tống - Nguyên. Vùng đất này nay thuộc Iran và Afganistan.

343 Nguyên tác ghi: 又 訛 琺 瑯 (hựu ngoa pháp lang: lại nói sai thành pháp lang).

344. Chữ pháp, cổ văn phồn thể viết là 琺, tân văn giản thể viết là 珐. Chữ lang, cổ văn phồn thể viết là 瑯, tân văn giản thể viết là 琅. Hán Việt từ điển của Thiều Chửu giảng pháp lang (琺 瑯 = 珐 琅): men, một thứ nguyên liệu lấy ở mỏ ra, giống như pha lê, đun chảy ra để mạ đồ cho đẹp và khỏi gỉ.

345. Chữ phát, cổ văn phồn thể viết là 發, tân văn giản thể viết là 发. Hán Việt từ điển của Thiều Chửu giảng chữ phát (發 = 发) gồm 10 nghĩa, trong đó có một nghĩa là: phát tiết, phân bố ra ngoài. Chữ lam, cổ văn phồn thể viết là 藍, tân văn giản thể viết là 蓝, Hán Việt từ điển của Thiều Chửu giảng chữ lam (藍 = 蓝) có 4 nghĩa, trong đó có một nghĩa là: màu xanh lam. Phát lam (發 藍 = 发 蓝) là phát ra màu xanh lam.

346Bài Les tombeaux de Hué: Prince Kiên Thái Vương (Lăng mộ ở Huế: Hoàng tử Kiên Thái Vương) của Gaide và Henry Peyssonneaux đăng trên B.A.V.H., (No 1/1925) có công bố một tờ sớ đề niên hiệu Minh Mạng năm thứ 18 của một viên thủ kho ở Võ Khố (cơ quan chủ quản những lò, xưởng, kho của nhà Nguyễn tại Huế). Văn kiện này đề nghị cân những lò, nồi, vại bằng đất nung do ghe chở tới để biết trọng lượng từng cái trước khi nhập kho và trước khi phân phối cho các xưởng chế tạo đồ sành, pha lê và pháp lam. Văn kiện này cũng cho biết rằng ngoài xưởng chế tác pháp lam ở Huế, triều đình nhà Nguyễn còn mở xưởng pháp lam tại Ái Tử (Quảng Trị) và Đồng Hới (Quảng Bình) [1: 32].
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương