TÀi liệu tập huấN ĐỒng ruộng (ffs)



tải về 23.9 Mb.
trang10/48
Chuyển đổi dữ liệu14.12.2017
Kích23.9 Mb.
#35057
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   48

* Chú ý: Số dảnh cấy/khóm có thể được thay đổi tăng hoặc giảm cho phù hợp với từng điều kiện canh tác, phương thức làm mạ (làm mạ dược, mạ trên nền đất cứng, mạ khay…) và phương thức cấy (cấy thủ công; cấy bằng máy).

3.7. Bón phân

3.1. Lượng phân bón : Cho 1 sào 500m2

Tuỳ thuộc vào giống lúa, loại đất, mùa vụ và kết quả điều tra nông hoá cho từng cánh đồng để xác định lượng bón cho phù hợp. Có  thể bón với lượng phân bón như sau:



Liều lượng
Loại phân

Vụ Xuân

Vụ mùa


Lúa lai

(kg)

Lúa Thuần

(kg)

Lúa lai

(kg)

Lúa Thuần (kg)

Phân chuồng


 500

450

 450

 400

Đạm u rê

12-14

9-10

10-12

8-9

Lân su per

25-30

20-25

25-30

20-25

Ka ly clorua

9-10

7-8

8-9

7-8

Vôi bột

25

20-25








3.2 Cách bón

- Tuỳ thuộc vào giống lúa, loại đất, mùa vụ và kết quả điều tra nông hoá cho từng cánh đồng để xác định lượng bón cho phù hợp.

- Bón đủ lượng, đủ loại và bón cân đối phân đạm, phân lân, phân kali: Xây dựng quy trình bón phân trước mỗi vụ sản xuất: ước tính lượng phân đạm, lân, kali cần bón ngay từ đầu vụ phù hợp với giống, chân đất…

- Bón đúng cách và đúng thời điểm cây lúa cần:

+ Bón lót sâu phân chuồng, phân lân và 20% phân đạm trước khi bừa cấy (không bón lót đạm vượt quá mức 20% tổng lượng đạm dùng cho cả vụ);

+ Bón thúc lần 1 khi lúa bén rễ hồi xanh và ra lá mới và bón lần cuối cùng khi lúa ở giai đoạn bắt đầu làm đòng (Tuỳ theo sinh trưởng của ruộng lúa để quyết định lượng phân đạm cần bón bổ xung lần cuối).



Loại phân

L. phân

PP. bón

TG.bón

Ghi chú

P.Chuồng

Lân


Đạm

100%

100%


20%

Lót sâu

trước khi bừa cấy




Đạm

Kali


50%

30%


Thúc đẻ nhánh

Thúc đẻ nhánh



7-20NSC

7-20 NSC


Thúc lần 1 khi bắt đầu đẻ (10%)

Kali

Đạm


50%

Theo Lcc


Bón đón đòng

TKSK (tượng khối sơ khởi)

TKSK (10% dảnh cái có thắt eo đầu lá)

* Ghi chú:

- Ở vụ xuân: chỉ bón thúc đạm ure cho ruộng mô hình khi trời ấm áp >160C.

- Bón phân kết hợp với làm cỏ xục bùn kỹ để tăng hiệu quả sử dụng phân bón.

- Nông dân tham gia thí nghiệm thực hiện bón phân cho các ruộng làm theo mô hình và đối chứng theo đúng loại phân, lượng phân, cách bón đúng thời gian đã ghi trong qui trình của mô hình và đã thống nhất với chủ hộ từ đầu vụ.

Sử dụng bảng so màu lá lúa (LCC) kiểm tra hiện trạng dinh dưỡng cây lúa.



3.8. Sục bùn, làm cỏ sớm và điều tiết nước:

- Sục bùn, làm cỏ: 

Sau khi bón phân thúc đẻ xong cần tiến hành sục bùn, làm cỏ ngay bằng tay hoặc bằng cào cỏ để vùi trộn phân vào đất, hạn chế sự thất thoát phân bón, giải phóng độc tố trong đất, tránh được bệnh nghẹt rễ sinh lý, giúp cây lúa đẻ nhanh, đẻ nhiều.



Nông dân dùng cào cỏ sục bùn cho lúa



- Tưới nước khô ướt luân phiên:

Đảm bảo cung cấp lượng nước phù hợp theo nhu cầu sinh trưởng cây lúa ở các giai đoạn khác nhau.



(SRI khuyến cáo nông dân rút nước khô ruộng trong giai đoạn đẻ nhánh vô hiệu)



1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   48




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương