TAÄp san vaät lí soá 06 RƯỜng thpt huơng trà TỔ VẬt lí – ktcn taøi lieäu löu haønh noäi boä Vuõ khí haït nhaân


Câu 5. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí là: A



tải về 7.06 Mb.
trang9/11
Chuyển đổi dữ liệu06.11.2017
Kích7.06 Mb.
#34071
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Câu 5. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí là:

A.1,75 at B.1 at C.0,5 at D.1,5 at

Câu 6. Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s .Lấy g =10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí .Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?

A.h = 1,15m B.h = 0,9m C.h = 1,5m D.h = 0,45m

Câu 7. Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi:

A.Động năng của vật không đổi.

B.Tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.

C.Tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.

D.Thế năng của vật không đổi.

Câu 8. Một vật có khối lượng m = 2 kg, được thả rơi tự do từ độ cao h = 100m, tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Sau 2s chuyển động vật có động năng là:

A.Wđ = 400 J; B.Wđ = 200 J; C.Wđ = 2000 J; D.Wđ = 800J;

Câu 9. Một thước mét bằng thép có chiều dài 1m ở 0C. Khi có chiều dài là 1,00048m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài của thép là 12.10 K.

A.250C. B.400C C.300C D.500C.



Câu 10. Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào không phải là đơn vị của áp suất?

A. milimét thủy ngân (mmHg) B. Jun (J)

C. Niutơn trên mét vuông (N/m2) D. átmốtphe (at)

Câu 11. Hệ số nở dài vì nhiệt của một vật liệu, đẳng hướng là α ở 00C. Hệ số nở khối β của nó ở 00C là:

A. β = α B. β = α1/3. C. β = α3 D. β = 3α



Câu 12. Chọn câu trả lời đúng : Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 40dm3 hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 470C .Píttông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 5dm3 và áp suất tăng lên 15 atm .Nhiệt độ hỗn hợp khí khi đó là

A.15,70C B.1410C C.3270C D.32,70C

Câu 13. Nếu cả nhiệt độ và thể tích của một khối khí lí tưởng tăng gấp đôi thì áp suất:

A.Giảm đi lần B.Không đổi C.Tăng lên 4 lần D.Tăng gấp đôi

Câu 14. Một vật nằm yên so với mặt đất có thể có:

A.Thế năng. B.Động năng. C.Vận tốc. D.Động lượng.



Câu 15. Nội năng của một khối khí lí tưởng có tính chất nào sau đây?

A.Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. B.Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.



C.Chỉ phụ thuộc vào thể tích. D.Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.

Câu 16. Cho hệ hai vật có khối lượng m1 = 2kg; m2 = 3 kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v1 = 4 m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vec-tơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là

A. 2 kg.m/s B. 6 kg.m/s C. 8 kg.m/s. D. 4 kg.m/s

Câu 17. Dưới tác dụng của một lực không đổi một vật dịch chuyển trên một đoạn đường thẳng s, tạo với một góc . Khẳng định nào sau đây là sai:

A.Khi thì công của lực là công cản. B.Khi thì công của lực là công phát độn

C.Khi thì công của lực F bằng không. D.Công của lực F luôn có giá trị dương. Câu 18. Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể:

A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

Câu 19. Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm, đường kính trong là 40mm. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt glyxêrin ở 200C là 17,2mN. Hệ số căng bề mặt của glyxêrin ở nhiệt độ này bằng :

A.6,25.10-2 N/m B.5,65.10-2 N/m C.6,52.10-2 N/m D.8,5.10-2 N/m

Câu 20. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:

A.Động năng của vật tăng gấp đôi. B.Gia tốc của vật tăng gấp đôi. C.Thế năng của vật tăng gấp đôi. D.Độ lớn động lượng của vật tăng gấp đôi.

Câu 21. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 15 m/s, trên mặt đường nằm ngang. Biết công suất của động cơ ôtô là 60KW. Lực kéo của động cơ ôtô là:

A.F = 1000N; B.F = 4000N; C.F = 4N; D.F = 400N;



II. PHẦN RIÊNG:

A. Theo chương trình Cơ bản (gồm 6 câu từ câu 25 đến câu 30)

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường?

A. Luôn luôn có giá trị dương.

B. Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn mốc thế năng.

C. Hơn kém nhau một hằng số đối với hai mặt phẳng nằm ngang chọn mốc thế năng khác nhau.

D. Tỉ lệ với khối lượng của vật

Câu 23. Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng cuả vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là

A. 460J/kg.K B. 1150J/kg.K C. 8100J/kg.K D. 41,4J/kg.K



Câu 24. Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là

A.-170J B.30J C.170J D.-30J

Câu 25. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là

A. 20 J. B. 5 J. C. 30 J. D. 15 J.



Câu 26. Hãy chọn chuyển động theo nguyên tắc chuyển động bằng phản lực?

A. Con mực đang di chuyển. B. Xe ôtô đang chạy trên đường.

C. Chuyển động của vô-lăng xe ôtô. D. Con cá mập đang bơi.

Câu 27. Trong trường hợp một khối khí lí tưởng nung nóng đẳng tích.Kết luận nào sau đây là đúng:

A.Q > ΔU hoặc Q < ΔU tuỳ trường hợp. B.Q = ΔU.

C.Q > ΔU. D.Q < ΔU.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?

A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.

B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.



D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.

Câu 29. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác_lơ

A. B. C. D.

Câu 30. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu ? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2.

A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m

B. Theo chương trình Nâng cao (gồm 6 câu từ câu 31 đến câu 36)

Câu 30. Điều nào sau đây là đúng khi nói về độ lớn của áp suất trong lòng chất lỏng?

A. Độ sâu càng tăng thì lúc đầu áp suất chất lỏng tăng nhưng sau đó giảm dần

B. áp suất chất lỏng không thay đổi theo độ sâu

C. Độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng càng tăng

D. Độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng càng giảm

Câu 31. Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường.

Lực căng T của dây treo là

A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N.

Câu 32. Ngẫu lực là

A. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

B. hệ hai lực cùng phương, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

C. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

D. hệ hai lực cùng phương, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

Câu 33. Một b́inh chứa khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 3atm. Nếu cho một nửa khối lượng khí thoát ra khỏi bình và hạ nhiệt độ xuống c̣òn 170C, thì khí còn lại có áp suất là:

A.P = 1,25atm. B.P = 1,45atm C.P = 1,6atm. D.P = 2,9atm



Câu 34. Để tăng mức vững vàng của đèn để bàn ta nên

A. làm thân và chân đèn bằng kim loại. B. làm đèn thấp.

C. làm chân đèn rộng và nặng. D. làm chân đèn rộng.

Câu 35. Cho viên bi (1) khối lượng m1= 2kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = 7m/s đến và va chạm vào viên bi (2) khối lượng m2 = 4kg đang đứng yên. Sau va chạm hai viên bi chuyển động với vận tốc bao nhiêu nếu đây là va chạm mềm?

A. 2,3m/s B. 4,7m/s C. 6,0m/s D. 4,5m/s

Câu 36. Một người gánh một thúng lúa và một thúng gạo, thúng lúa nặng 10kg, thúng gạo nặng 15kg. Đòn gánh dài 1m, hai thúng đặt ở hai đầu mút của đòn gánh. Vị trí đòn gánh đặt trên vai để hai thúng cân bằng là

A. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 60cm. B. cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 50cm.



C. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 30cm. D. cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 60cm.

Câu 37. Một máy ép dùng chất lỏng có diện tích hai pittong là S1 va S2; lực tác dụng tương ứng là F1 và F2 ; quãng đường di chuyển của hai pittong tương ứng là d1 và d2. Hệ thức nào sau đây là đúng

A. F1.S1= F2.S2 B. F1.S2= F2.S1 C. d1.S1= d2.S2 D. d2.S1= d1.S2

Câu 38. Hai píttông của một máy nén thủy lực có diện tích S1 và S2 liên hệ với nhau bởi công thức S2 = 5,5S1. Nếu tác dụng vào píttông có diện tích S1 một lực có độ lớn 30N thì píttông có diện tích S2 sẽ tạo ra được lực nâng là

A. 273N. B. 165N. C. 230N. D. 132N.

Câu 39. Một thanh bập bênh dài 4m có trục quay O đi qua trọng tâm của thanh và cách đầu A một đoạn 1,5m như hình vẽ. Tại A có một em bé nặng 15kg đang ngồi. Theo bạn, khi bập bênh nằm ngang cân bằng thì em bé đang chơi cùng một bạn cân nặng bao nhiêu ngồi ở vị trí B?

A. 12kg B. 10kg C. 25kg D. 9kg



Nội dung – Yêu cầu

Điểm

Câu 1: (5 điểm)

a. Chiều rộng của phổ vân giao thoa từ vân sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ λ1 = 0,76 µm đến vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục λ2 = 0,50 µm ở về hai phía so với vân sáng chính giữa:

∆x = xs2 (đỏ) – xs4 (lục) =

b. Các bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục:

- Ta có công thức vị trí vân sáng:

- Khi giao thoa với ánh sáng trắng: 0,38.10-6 λ 0,76.10-6 (m)

 Có bao nhiêu giá trị k nguyên thì có bấy nhiêu bức xạ cho vân sáng tại vị trí xs.



- Vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục:

xs5 (lục) =

- Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục:



các giá trị k nguyên: 4, 5, 6

- Ngoài vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục:



+ ứng với k = 4, có bức xạ

+ ứng với k = 6, có bức xạ

Tương tự, các bức xạ cho vân tối tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục:

Các giá trị k’ nguyên: 3, 4, 5, 6

- Các bức xạ cho vân tối:



+ ứng với k’ =3, có bức xạ

+ ứng với k’ =4, có bức xạ

+ ứng với k’ =5, có bức xạ

+ ứng với k’ =6, có bức xạ

c. Bề rộng của dải quang phổ bậc 2 thu được trên màn:

∆x = xs2 (đỏ) – xs2 (tím) =





1,0
0,5

0,5

0,5
0,25

0,25

0,25

0,25


0,25

0,25


1,0


Câu 2: (5 điểm)

  1. Giới hạn quang điện của Xedi:

  2. Động năng ban đầu cực đại của quang electron:



Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron:



c . Số electron bứt ra từ catôt trong 3s:

- Số phô tôn đập vào catôt sau 3s:

- Tỉ số: Số electron bị bứt ra từ catôt sau 3s là:


1,5

1,0

1,0

0,5

1,0


Câu 3: 2 điểm (Dành cho nâng cao)

Tốc độ chuyển động của electron trên quỹ đạo dừng N:

- Bán kính quỹ đạo N : rn = n2.ro = 42.5,3.10-11 = 8,48.10-10 m.

- Tốc độ chuyển động của electron trên quỹ đạo N

- Lực tương tác giữa hạt nhân và electron là lực tĩnh điện Cu-lông



 Hạt nhân hút electron một lực :

- Lực hút này đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho elctron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân :




0,5


0,5

1,0


Каталог: imgs
imgs -> Trường th phú Mỹ 2 Gián án lớp 4 Tuần 29 LỊch báo giảng lớP: 4/1 Tuần: 29
imgs -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
imgs -> TRƯỜng mầm non vinh phú khối mẫu giáo nhỡ
imgs -> Tập đọc chuyện một khu vưỜn nhỏ
imgs -> KẾ hoạch chuyên môn tháng 03/ 2016 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/3 26/3 Nội dung công việc
imgs -> Số: 100 /pgd&Đt v/v Tham gia cuộc thi giáo dục kỹ năng sống “Đi đường an toàn – Cho bạn cho tôi”
imgs -> KẾ hoạch chuyên môn tháng 04/ 2016 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 – 01/5 Nội dung công việc
imgs -> Ma trậN ĐỀ kiểm tra 1 tiết bài số 4 NĂm họC 2015-2016 Môn : hoá HỌc lớP 11 ban cơ BẢn thời gian: 45 phút Phạm VI kiểm tra
imgs -> GIÁo dục chủ ĐỀ tháng 4 “ Hòa bình và hữu nghị ” VÀ Ý nghĩa các ngày lễ Ôn chưƠng trình 5 RÈn luyện nhi đỒNG

tải về 7.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương