TAÄp san vaät lí soá 06 RƯỜng thpt huơng trà TỔ VẬt lí – ktcn taøi lieäu löu haønh noäi boä Vuõ khí haït nhaân


Thế năng a. Thế năng trọng trường



tải về 7.06 Mb.
trang6/11
Chuyển đổi dữ liệu06.11.2017
Kích7.06 Mb.
#34071
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

5. Thế năng

a. Thế năng trọng trường: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là Wt = mgz

b. Thế năng đàn hồi. ; k (N/m)là độ cứng của lò xo; x(m): là độ biến dạng

6. Cơ năng

Tổng động năng và thế năng W = Wđ + Wt

Định luật bảo toàn cơ năng : Cơ năng của những vật chịu tác dụng của những lực thế luôn bảo toàn: W1 = W2

+ Trường hợp trong lực : mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2

+ Trường hợp lực đàn hồi : mv2 + k(x)2 = hằng số

CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ

1. Thuyết động học phân tử chất khí

- Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ (có thể coi như chất điểm).

- Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động nhiệt càng lớn.

- Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều.

- Khi chuyển động, các phân tử va chạm với nhau làm chúng bị thay đổi phương và vận tốc chuyển động, hoặc va chạm với thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên thành bình.

2. Cấu tạo phân tử của chất

- Chất được cấu tạo từ những phân tử (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt không ngừng.

- Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử yếu nên chúng chuyển động về mọi phía nên một lượng khí không có thể tích và hình dạng xác định.

- Ở thể rắn và thể lỏng, các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa chúng mạnh, nên các phân tử chỉ dao động quanh một vị trí cân bằng. Do đó khối chất lỏng và vật rắn có thể tích xác định.

- Ở thể rắn, các vị trí cân bằng của phân tử là cố định nên vật rắn có hình dạng xác định.

- Ở thể lỏng thì các vị trí cân bằng có thể di chuyển nên khối chất lỏng không có hình dạng xác định mà có thể chảy.



3. Các định luật chất khí




Phương trình TTKLT: Hay :

Định luật

Định luật Bôilơ-Marôt

Định luật Saclơ

Định luật Gayluysac

Quá trình

Đẳng nhiệt T = const

pV = hằng số




Đẳng tích V = const



Đẳng áp P = const



Phát biểu

nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.

Khi thể tích không đổi áp suất của một khối khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí.

CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

1. Nội năng

- Nội năng là một dạng năng lượng bên trong của hệ, nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ. Nội năng bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa các phân tử đó.

- Kí hiệu : U, đơn vị Jun (J)

- Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hệ



2. Hai cách làm biến đổi nội năng

a. Thực hiện công: Là quá trình trong đó có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng.

b. Truyền nhiệt:

- Trong quá trình truyền nhiệt có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.

- Số đo sự biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng: Q = U

- Công thức tính nhiệt lượng: Q = mct

Q(J) : nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra; m(kg) : khối lượng chất

c(J/kg.K) : nhiệt dung riêng của chất t(oC hay K) : độ biến thiên nhiệt độ.



3. Nguyên lý I nhiệt động lực học

- Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng nhiệt lượng và công mà hệ nhận được:

U = Q + A

- Quy ước về dấu

Q > 0 : hệ nhận nhiệt lượng

Q < 0 : hệ truyền nhiệt

A > 0 : hệ nhận công

A < 0 : hệ thực hiện công



CHƯƠNG VII : CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ

I.Chất rắn: Được chia thành 2 loại : chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

- Chất rắn kết tinh được cấu tạo từ các tinh thể, có dạng hình học

+ Chất rắn đơn tinh thể: có tính dị hướng.

+ Chất rắn đa tinh thể: có tính đẳng hướng

- Chất vô định hình không có cấu trúc tinh thể nên không có dạng hình học, có tính đẳng hướng.

II. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

1. Sự nở dài

- Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn.

- Độ nở dài: l = lo(t – to);  : hệ số nở dài (K– 1 hay độ -1),  phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh. l0 là chiều dài của thanh ở t00C

2. Sự nở thể tích (sự nở khối)

- Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn tăng theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật cũng tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay nở khối.



- Độ nở khối: : hệ số nở khối (K– 1 hay độ– 1)

- Thực nghiệm cho thấy :  = 3



DAØNH CHO CHÖÔNG TRÌNH VAÄT LÍ 11


HỆ HAI THẤU KÍNH ĐỒNG TRỤC CHÍNH
1. Xét hệ hai thấu kính đồng trục chính.

Sơ đồ tạo ảnh liên tiếp :





Các công thức vị trí : ;

d2 = - d1’ (công thức bắc cầu)
* Số phóng đại của ảnh: K = = K1. K2 với K1 = - , K2 = - .

2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát

Khi  = 0, d2 = - d1’ ta chứng minh được :

Trường hợp này hệ tương đương với 1 thấu kính duy nhất có quang tâm O  O1  O2, có tiêu cự f và độ tụ D.



Ta có : hay độ tụ của hệ D = D1 + D2.

Ví dụ 1

Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính O1, vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 60cm. Thấu kính có tiêu cự f1 = 20cm. Phía sau thấu kính O1, đặt một thấu kính hội tụ O2, có tiêu cự f2 = 10cm, có trục chính trùng với trục chính của O1 và cách O1 50cm. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ hình.



Ta có

d1= 60cm

f1 = 20cm



f2 = 10cm

= 50cm

d2’=? K=?



Sơ đồ tạo ảnh

Ta có:



Vậy ảnh cuối cùng là ảnh thật cách thấu kính O2 một đoạn 20cm



Số phóng đại:


Каталог: imgs
imgs -> Trường th phú Mỹ 2 Gián án lớp 4 Tuần 29 LỊch báo giảng lớP: 4/1 Tuần: 29
imgs -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
imgs -> TRƯỜng mầm non vinh phú khối mẫu giáo nhỡ
imgs -> Tập đọc chuyện một khu vưỜn nhỏ
imgs -> KẾ hoạch chuyên môn tháng 03/ 2016 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/3 26/3 Nội dung công việc
imgs -> Số: 100 /pgd&Đt v/v Tham gia cuộc thi giáo dục kỹ năng sống “Đi đường an toàn – Cho bạn cho tôi”
imgs -> KẾ hoạch chuyên môn tháng 04/ 2016 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 – 01/5 Nội dung công việc
imgs -> Ma trậN ĐỀ kiểm tra 1 tiết bài số 4 NĂm họC 2015-2016 Môn : hoá HỌc lớP 11 ban cơ BẢn thời gian: 45 phút Phạm VI kiểm tra
imgs -> GIÁo dục chủ ĐỀ tháng 4 “ Hòa bình và hữu nghị ” VÀ Ý nghĩa các ngày lễ Ôn chưƠng trình 5 RÈn luyện nhi đỒNG

tải về 7.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương