TỪ chỉ VỊ trí trong tiếng nhật và tiếng việT



tải về 6.42 Mb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích6.42 Mb.
#37198
1   2   3   4   5   6   7   8



Mét sè nhËn xÐt vÒ c¸ch phiªn ©m tõ ViÖt b»ng ch÷ H¸n trong An Nam Quèc DÞch Ng÷
vµ trong Tø Di Qu¶ng Ký - Qua viÖc so s¸nh
víi An Nam DÞch Ng÷


S



KYÛ YEÁU HOÄI THAÛO QUOÁC TEÁ VIEÄT NAM HOÏC LAÀN THÖÙ BA

TIÓU BAN NG¤N NG÷ Vµ TIÕNG VIÖT




HIMIZU Masaaki*



1. Mở đầu

Từ khi H. Maspéro (1912) đề câp đến An Nam Dịch Ngữ như là môt tài liệu tiếng Việt cổ quan trọng nhất trong ngữ âm học lịch sư tiếng Việt cho đến nay, E. Gaspardone (1953), Trần Kinh Hoà (1969), J. Davidson (1975), và Vương Lôc (1997) đã giới thiệu các loại văn bản và cách phiên âm tư Việt bằng chữ Hán trong tài liệu này. Theo Trân Kinh Hoà, các loại văn bản được chia làm hai hê: những bản thuộc hê bản Awanokuni Bunko阿波國文庫8 có tên là An Nam Dịch Ngữ 安南譯語 (ANDN) và một bản trong Tứ Di Quảng Ký 四夷廣記có tên gọi riêng là An Nam Quốc Dịch Ngữ 安南國譯語 (ANQDN). Các loại văn bản được sư dụng trong các công trình trên là như sau:

Bảng 1. Bản được sử dụng trong các công trình




ANDN

ANQDN

Maspéro (1912)

x




Gaspardone (1953)

x




Trần Kinh Hoà (1969)

x

x

Davidson (1975)




x

Vương Lộc (1997)

x




Trong một số công trình rất quan trọng về vấn đề ngữ âm lịch sử tiếng Việt, Michel Ferlus đã đề cập đến Hoa Di Dịch Ngữ như là một tài liệu có thể cho biết tình hình trung gian giữa Proto Việt và tiếng Việt Trung Đại (thế kỷ17) (1982, 1992). Trong đó, tác giả đã căn cứ vào luận điểm của Davidson (1975) để quy ra hệ thống ngữ âm thế kỷ 15-16, nên đó là một tình hình ngữ âm phản ánh trong ANQDN.

Theo Trần Kinh Hoà và Vương Lộc, sự khác biệt giữa ANDN và ANQDN có thể tóm lược như sau:

1. Có 10 mục từ chỉ có trong ANDN, có 5 mục từ chỉ có trong ANQDN.

2. Trong nhiều trường hợp ANDN tạo ra nhiều đơn vị không có trong tiếng Việt hoặc không đúng với trật tự cú pháp tiếng Việt, còn ANQDN lại sửa được nhiều trường hợp đó, mặc dù chưa sửa được hết hoàn toàn.

3. So với ANDN, việc dùng chữ Hán để ghi âm tiếng Việt ở trong ANQDN thường không được nhất quán lắm.

4. Trong ANQDN có một số trường hợp dịch một từ Hán bằng cả từ Hán Việt lẫn từ thuần Việt ghi song song với nhau.

Theo Trần Kinh Hoà, Davidson và Vương Lộc, cách phiên âm trong ANQDN chính xác và xác đáng hơn trong ANDN, thậm chí có trường hợp tác giả của ANQDN sửa lại phần sai sót trong ANDN9.

Trong bài này, chúng tôi phân tích những điểm khác nhau về cách phiên âm giữa 2 văn bản từ góc độ ngữ âm học lịch sử rồi nêu lên một số đặc điểm riêng của ANQDN để xem xét lại vị trí của nó trong quá trình biến đổi phụ âm đầu trong tiếng Việt10.

2. Phương pháp

Trong khi phân tích cách phiên âm từ Việt bằng chữ Hán trong ANDN hoặc ANQDN, hầu như tất cả các tác giả lấy hệ thống ngữ âm tiếng Hán đời Minh, tức hệ thống ngữ âm phản ánh trong cuốn Trung Nguyên Âm Vận中原音韵, làm đối tượng so sánh với âm tiếng Việt được ghi bằng chữ Hán. Tuy nhiên, theo Furuya (2006), hiện nay trong giới Hán ngữ học có khá nhiều chuyên gia cho rằng tiếng Hán được làm chuẩn vào đời Minh và đầu đời Thanh là tiếng Nam Kinh南京, chứ không phải tiếng Hán miền bắc, chẳng hạn như Bắc Phương Quan Thoại北方官話, như nhiều người trước đây tin tưởng một cách vô căn cứ. Mặt khác, những người tham gia vào việc biên soạn Hoa Di Dịch Ngữ không hẳn tất cả đều là người xuất xứ ở thủ đô, thậm chí có trường hợp người bản xứ của ngôn ngữ đó cũng tham gia11. Vì lý do như vậy, trong bài này chúng tôi lấy hệ thống ngữ âm tiếng Hán Trung đại, tức hệ thống phản ánh trong Thiết Vận切韵, làm đối tượng so sánh vì đó là một hệ thống chi tiết nhất làm nền cơ sở quan trọng khi so sánh với bất cứ phương ngữ tiếng Hán nào hoặc ngôn ngữ nào dùng từ gốc Hán. Kết quả phân tích theo phương pháp này cũng sẽ giúp cho chúng tôi khảo sát về tính phương ngữ của tiếng Hán làm cơ sở phiên âm từ Việt.

Trước tiên, chúng tôi so sánh cách phiên âm các âm vị phụ âm cuối tăc trong hai bản. Lý do là từ thời kỳ thành lập cách đọc Hán Việt qua thời kỳ sáng tác chữ Nôm cho đến thế kỷ 17, những âm vị này tiếp tục giữ lại vị trí riêng trong hệ thống và rất ít trường hợp đổi sang âm vị khác (Nguyễn Tài Cẩn 1985, Mineya 1972), nên việc xem xét cách phiên âm chúng sẽ giúp cho chúng tôi nắm được những điểm khác nhau về phương pháp phiên âm từ tiếng Việt. Chúng tôi cũng phân tích những trường hợp phiên âm tổ hợp phụ âm đầu và song âm tiết trong hai bản, vì thực trạng của hai đặc điểm ngữ âm này trong thời kỳ thành lập hai bản đó có thể biết được thông qua những tài liệu nội địa Việt Nam được ghi bằng chữ Nôm12.



Bảng 2. Đối ứng Nhập Thanh và phụ âm cuối tắc tiếng Việt trong ANDN




Thanh điệu chữ Hán dùng phiên âm

Bình

Thượng

Khứ

Nhập

/-p/

/-t/

/-k/

Phụ âm cuối từ Việt
được phiên âm

/-p/

0

0

1?

6(7)+2?

1

3(4)

/-t/

1(2)

3+1?

2(3)+1?

0

11(20)

15(22)

/-k, -c/

1

2

2

4

8(32)

17(36)+1?

Phụ âm cuối khác
(kể cả âm tiết mở)

ngang

(Xin lược bỏ)

2

3(13)

7(18)+1?

huyền

0

1(6)

2

hỏi

2

6(22)

10(24)

ngã

0

1

2+1?

sắc

0

3(10)+1?

2(4)

nặng

0

2

4(12)

( ): tổng số?: số trường hợp tái lập từ vựng chưa chắc chắn

Bảng 3. Đối ứng Nhập Thanh và phụ âm cuối tắc tiếng Việt trong ANQDN




Thanh điệu chữ Hán dùng phiên âm

Bình

Thượng

Khứ

Nhập

/-p/

/-t/

/-k/

Phụ âm cuối từ Việt được phiên âm

/-p/

1

0

1?

7(8)+1?

2+1?

1

/-t/

3

4+1?

3(5)+2?

2

12(17)

18(28)+1?

/-k, -c/

2(3)

2+1?

2

3

6(24)

27(36)+4?

Phụ âm cuối khác
(kể cả âm tiết mở)

ngang

(Xin lược bỏ)

1

5

9(17)

huyền

1

2(4)

5

hỏi

2

12(27)+1?

13(23)

ngã

1

2+1?

3(4)

sắc

0

4(9)

3(4)

nặng

1

3

5(9)

Sau khi nắm được một số đặc trưng ngữ âm phản ánh trong ANQDN, chúng tôi da vào kết quả nghiên cứu của Ferlus (1982 và 1992) về quá trình biến đổi phụ âm đầu mà khảo sát thêm về vị trí của nó trong quá trình biến đổi phụ âm đầu từ giai đoạn proto Việt đến giai đoạn hiện đại.

3. Về phương pháp phiên âm từ Việt bằng chữ Hán trong ANDN và ANQDN

3.1. Cách phiên âm phụ âm cuối tắc

Trong bảng 23, chúng tôi nêu lên tần số xuất hiện những trường hợp ghi từ Việt có phụ âm cuối tắc và ghi từ Việt bằng chữ Hán nhập thanh入聲, tức có phụ âm cuối tắc trong hai bản. Trước hết, chúng tôi thấy rất rõ rằng tác giả của hai bản đều có xu hướng sử dụng chữ Hán nhập thanh khi phiên âm những từ Việt có phụ âm cuối tắc, có nghĩa là phương ngữ tiếng Hán mà tác giả dựa vào để phiên âm từ Việt có thể vẫn giữ lại phụ âm cuối tắc, hoặc tác giả dựa vào trí thức về âm vận học truyền thống tiếng Hán mà tiến hành việc phiên âm.

Nếu so sánh tần số trường hợp dùng chữ Hán không nhập thanh để phiên âm từ Việt có phụ âm cuối tắc hoặc ngược lại dùng chữ Hán nhập thanh để phiên âm từ Việt không có phụ âm cuối tắc, thì ANQDN có tần số cao hơn ANDN, một số ví dụ về trường hợp sau ở Bảng 4.

Bảng 4. Một số trường hợp phiên âm từ Việt không có phụ âm cuối tắc

Từ Hán

ANDN (dùng chữ Hán phi nhập thanh)

Phiên âm

ANQDN (dùng chữ Hán nhập thanh)

Phiên âm





拍(手)

擺thuộc vận mẫu佳

溜thuộc vận mẫu尤



thuộc vận mẫu咍

thuộc vận mẫu麻

thuộc vận mẫu魂

thuộc vận mẫu灰

thuộc vận mẫu戈

bảy

lựu


nghe

nửa


tín

trời


vỗ

白thuộc vận mẫu陌

六thuộc vận mẫu屋

兀thuộc vận mẫu没

兀thuộc vận mẫu没



thuộc vận mẫu錫

thuộc vận mẫu徳

別thuộc vận mẫu薛



bảy

lựu


nghe

nửa


tín

trời


vỗ

Tuy nhiên ngay cả trong ANQDN, trường hợp dùng chữ Hán nhập thanh mà ghi phụ âm cuối tắc tiếng Việt vẫn có tần số đáng kể, nên chúng tôi tạm kết luận rằng ý thức của tác giả về âm vận học tiếng Hán truyền thống trong ANQDN tương đối thấp hơn ANDN.

Bảng 5. Cách dùng chữ Hán phiên âm số từ 1 ~ 10 trong hai bản

Ý nghĩa















Chữ Nôm trong Phật Thuyết13















ANDN















ANQDN















Từ hiện đại đối ứng

một

hai

ba

bốn

năm

sáu

Bảy











{珍-王}















tám

chín

mười

Nói về ý thức đối với truyền thống, thì tác giả của ANDN có phần dựa vào cách dùng chữ Hán trong chữ Nôm Việt Nam mà phiên âm từ Việt như thấy trong trường hợp số từ từ một đến mười trong Bảng 5.

Tác giả ANQDN biểu hiện thái độ cải cách và tự do so với tác giả ANDN, tức ít bị ảnh hưởng bởi hệ thống âm vị học tiếng Hán truyền thống, đồng thời hầu như không bị ảnh hưởng bởi cách dùng chữ Hán để phiên âm tiếng Việt ở Việt Nam, tức là chữ Nôm giả tá.

3.2. Cách phiên âm tổ hợp phụ âm và song âm tiết

Chúng tôi xem tiếp cách phiên âm từ Việt có tổ hợp phụ âm đầu hoặc song âm tiết. Thông qua việc khảo sát vấn đề này, chúng tôi thấy một phương châm biên soạn khác của tác giả ANQDN. Bảng 6 và 7 gồm có các trường hợp dùng một chữ Hán để ghi tổ hợp phụ âm đầu trong ANDN và ANQDN:

Bảng 6. Cách phiên âm tổ hợp phụ âm trong ANDN

Tổ hợp phụ âm đầu được tái lập

Chữ Hán dùng để phiên âm / Tên thanh mẫu tiếng Hán Trung Đại (Âm hiện đại [Chữ Hán dịch nghĩa] < âm trong Từ điển Việt Bồ La)

*kʰr-

亢溪母 (sáng [暁] < sáng); 空溪母 (sông [河] < soũ)

*pr-

牌並母 (say [酔] < say)

*Cr-

蔞來母 (sâu [深] < sâu)

*tl-

達定母 (trả [還] < blả); 欄来母 (trăm [百] < tlăm)

弄来母 (tráng [鍍]); 連来母 (trên [上] < tlên); 鸞来母 (tròn [円] < tlòn); 竜来母 (trong [清] < tlaõ); 弄来母 (trong [昼] (- ngày), [胸] (- lòng) < tlaõ); 勒来母 (trước [前] < tlước)



*bl-

拝幫母 (trái [菓, 茘枝] (- ngành), [柑子] (-tử) < blái); 来来母 (trai [奴婢] (tôi - tôi gái) < blai); 勒来母 (trai [姪児] (cháu -) < blai); 頼来母 (trái [棗児] (- lặc) < blái); 蔞来母 (trầu [蔞] < blàu); 雷来母 (trời [天] < blời)

*kl-

共群母 (trống [皷] < tlóũ)

Bảng 7. Cách phiên âm tổ hợp phụ âm trong ANQDN

Tổ hợp phụ âm đầu được tái lập

Chữ Hán dùng để phiên âm / Tên thanh mẫu tiếng Hán Trung Đại (Âm hiện đại [Chữ Hán dịch nghĩa] < âm trong Từ điển Việt Bồ La)

*kʰr-

亢溪母 (sáng [暁] < sáng); 客溪母 (sắt [鉄]14 < sắt); 考溪母 (sau [後] < sau); 空溪母 (sông [河] < soũ); 空溪母 (sống [生] < sóũ)

*pr-

包幫母 (sáu [六] < saú); 牌並母 (say [酔] < say)

*Cr-

蔞来母 (sâu [深] < sâu); 竜来母 (sông [江] < soũ)

*tl-

達定母 (trả [還] < blả); 登端母 (trên [上] < tlên); 連来母 (trên [上] < tlên); 朗来母 (tròn [円] < tlòn); 吝来母 (tròn [円] < tlòn); 鸞来母 (tròn [円] < tlòn); 竜来母 (trong [清] < tlaõ); 弄来母 (trong [昼] (- ngày) < tlaõ)

*bl-

拝幫母 (trái [菓, 竜眼] (- nhãn), [茘枝] (- vải), [栗子] (lật -), [柑] (- cam), [榴] (- thạch lựu) < blái); 頼来母 (trái [棗児] (- táo) < blái); 蔞来母 (trầu [還] (- cau) < blàu); 北幫母 (trời [天] < blời); 雷来母 (trời [天, 日] < blời)

*kl-

共群母 (trống [皷] < tlóũ)

*kʰl-

敺溪母 (trâu [牛] (bò -) < tlâu)

Tt cả những trường hợp trong 2 bảng trên đều chỉ ghi một trong hai yếu tố trong tổ hợp phụ âm đầu tiếng Việt.

Có một số trường hợp như sông, trên, và tròn, thì trong ANDN chỉ dùng một loại chữ để phiên âm một hình vị, còn trong ANQDN tác giả dùng nhiều loại chữ để ghi cùng một hình vị. Đó là một trong những xu hướng chung giữa hai bản như Vương Lộc (1997) có nói. ở đây, quan trọng hơn là những trường hợp tác giả dùng 2 mã chữ để ghi tổ hợp phụ âm hoặc song âm tiết. Bảng 8 gồm 3 trường hợp như vậy:

Bảng 8. Tổ hợp phụ âm và song âm tiếng ghi bằng 2 mã chữ

Chữ Hán dịch nghĩa

ANDN

Âm hiện đại

Âm trong TĐ VBL

ANQDN

Âm hiện đại

黄牛

牛叫



革蔞

15 革蔞

革蔞 高


trâu

vàng trâu



trâu kêu

tlâu

跛 敺

跛 罔


跛 改

bò trâu

bò vàng


bò gọi

太陽

托爛

trán

tlán

太中

thái dương

大石

石路



石榴

王(玉)石


宝石

喇大

戞 喇大


喇大 党

喇大 溜


物 喇大

憂 喇大

đá

cả đá



đá đường

đá lựu

ngọc đá

dấu đá


là đá

刺大

喇大 戞

党 刺大 達

拝 十六


欲 食

刺 達

đá

đá cả

đường đá đắt

trái thạch lựu

ngọc thạch



đá? Đắt

Trong trường hợp này có hai cách phiên âm từ Việt hoàn toàn khác nhau giữa hai bản. Một hình vị có tổ hợp phụ âm đầu được ghi bằng hai mã chữ thì trong ANDN có hai trường hợp: 革蔞trâu và 托爛 trán. 革(kiến見 mẫu) và 蔞(lai來 mẫu) cho phép chúng tôi tái lập *kl-, còn 托(thấu透 mẫu) và 爛(lai來 mẫu) cho phép tái lập *tl-, như thấy trong Từ điển VBL16. Đối với hai trường hợp này, tác giả

Hiện đại ɓ ɗ t tʰ c s k

(b) (đ) (t) (th) (ch) (x) (k)

: : : : : : :

XVIIe ɓ ɗ t tʰ c ɕ k

(b) (đ) (t) (th) (ch) (x) (k)

: : : : : : :

XV-XVIe ɓ ɗ t ɕ /tɕ c tʃ k

(p) (t) (t) (sh-ss-ch’-ch) (ch) (ts’-ch’-sh) (k):Ferlus1982

: : : : : : :

vô thanh hoá p t s ɕ c tʃ k

: : : : : : :

PV p t s ɕ c tʃ k

b d Ɉ dʒ g

: : : : : : :

xát hoá ɸ θ ς ς ç ç χ

β δ ȷ ȷ ɣ

: : : : : : :

hữu thanh hoá β δ ɽ ɽ ȷ ȷ ɣ

: : :

: : : : :

XV-XVIe β δ ɽ ȷ ɣ

(p) (t) (sh-ch’-j) (ch) (k)

: : : : :

XVIIe β δ ɽ ȷ ɣ

((b-(bĕ) (d-dĕ) (r) (gi) (g-gh)

: : : : :

Hiện đại v z z z ɣ

v j r j ɣ

(v) (d) (r) (gi) (g)



nh 1. Quá trình xát hoá phụ âm đầu (Ferlus 1982, 1992)

ANDN dùng từ khác để dịch nghĩa chữ Hán hoặc chỉ ghi âm Hán Việt của chữ Hán đó. Còn trường hp ghi từ song âm tiết trong ANDN là 喇大. Đó là một từ Rhodes đã ghi bằng là đá trong TĐ VBL, và dịch giả Phật thuyết cũng ghi bằng 2 mã chữ Nôm “羅打, đúng là một từ tương đương với từ lata3 tiếng Rục17. Đối với trường hợp này, trong ANQDN cũng có 3 lần ghi bằng hai mã chữ 刺大 và 喇大, nhưng có một lần ghi bằng một mã chữ 刺 vốn biểu thị yếu tố thứ nhất trong song âm tiết. Điều này có thể chứng tỏ rằng tác giả ANQDN đã tham khảo cách phiên âm trong ANDN, rồi cố tìm cách nào đó để dịch một hình vị từ Hán bằng một mã chữ theo một phương pháp phổ biến trong ANQDN.

Tóm lại, tác giả của ANDN nếu có trường hợp có yếu tố nhận thức được như một âm tiết thì dùng một mã chữ ghi âm tiết đó, có khi đó là yếu tố thứ nhất trong tổ hợp phụ âm đầu hoặc song âm tiết. Ngược lại, tác giả ANQDN thì có một phương châm hoàn toàn khác là phiên âm một hình vị bằng một mã chữ như cấu trúc âm tiết tiếng Hán thời ấy, và nếu khó áp dụng phương châm này thì dùng từ khác hoặc chỉ ghi cách đọc Hán Việt của chữ Hán dịch nghĩa18.



4. Vị trí của ANQDN trong quá trình biến đổi phụ âm đầu

Trên cơ sở tìm hiểu hai văn bản một cách sơ lược như trên, chúng tôi tiếp tục phân tích đặc trưng ngữ âm cách phiên âm trong ANQDN. Trong khi đó, một trong những công trình nghiên cứu quan trọng nhất về ngữ âm lịch sử tiếng Việt đề cập đến ANDN hoặc ANQDN là của Ferlus (1982 1992). Trong đó, tác giả đặt tình hình ngữ âm phản ánh trong ANQDN vào quá trình biến đổi ngữ âm phụ âm đầu tiếng Việt. Dựa vào hai công trình này, quá trình xát hoá phụ âm tắc có thể minh hoạ như Hình 1.

Ferlus đã dựa vào kết quả của Davidson (1975) mà khảo sát về tình hình giai đoạn Hoa Di Dịch Ngữ. Chúng tôi cũng đối chiếu lại hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt trong ANQDN với hệ thống ngữ âm tiếng Hán Trung đại, thì kết quả như Phụ lục 2.

Căn cứ vào kết quả đó với việc phân tích cách dùng chữ Hán trong yếu tố biểu âm chữ Nôm trong Phật Thuyết, chúng tôi xin bổ sung thêm một giai đoạn trước ANQDN như Hình 2.

5. Kết luận

Trong tiểu luận này, chúng tôi phân tích hai loại văn bản phiên âm từ Việt bằng chữ Hán được biên soạn vào đời Minh ở Trung Quốc, tức An Nam Dịch Ngữ và An Nam Quốc Dịch Ngữ. Thông qua việc so sánh tình hình ngữ âm được phản ánh trong hai bản, chúng tôi tạm kết luận như sau:

1) Tác giả của ANDN có xu hướng bị ảnh hưởng bởi cách dùng chữ Hán phiên

Hiện đại ɓ ɗ t tʰ c s k

(b) (đ) (t) (th) (ch) (x) (k)

: : : : : : :

TĐ VBL ɓ ɗ t tʰ c ɕ k

(b) (đ) (t) (th) (ch) (x) (k)

: : : : : : :

ANDN ɓ ɗ s/t ɕ /tɕ c ɕ/tʃ k

(幫並)   (端定)  (心生書/ (心生書章船/ (精章知從) (/清昌) ()

端定透) 透定端知澄)

: : : : : : :

PT ɓ ɗ s ɕ/tɕ c ɕ/tʃ k

(b-ph) (đ) (t) (s-th) (ch-tr-gi) (x-s-th-ch) (k): Shimizu 1996

: : : : : : :

vô thanh hoá p t s ɕ c tʃ k

: : : : : : :

PV p t s ɕ c tʃ k

b d Ɉ dʒ g

: : : : : : :

xát hoá ɸ θ ς ς ç ç χ

β δ ȷ ȷ ɣ

: : : : : : :

hữu thanh hoá β δ ɽ ɽ ȷ ȷ ɣ

: : :

PT β δ ɽ ȷ ɣ

(b-ph) (đ-d) (t) (ch-tr-d) (k-kh)

: : : : :

ANDN β δ(/ɲ) ɽ ȷ ɣ

   (幫並) (端定精/日影)   ()  () ()

: : : : :

TĐ VBL β δ ɽ ȷ ɣ

((b-(bĕ) (d-dĕ) (r) (gi) (g)

: : : : :

Hiện đại v z z z ɣ

v j r j ɣ

(v) (d) (r) (gi) (g)

nh 2. Quá trình biến đổi phụ âm đầu (Ferlus 1982, 1992, Shimizu 1996)

âm từ Việt ở nội địa Việt Nam, tức là chữ Nôm giả tá, đồng thời cũng bị ảnh hưởng bởi hệ thống âm vận tiếng Hán Trung đại, tức hệ thống ngữ âm phản ánh trong Thiết vận, khi tiến hành việc phiên âm từ Việt bằng chữ Hán.

2) Tác giả của ANQDN có tư tưởng tiến bộ và tự do hơn, ít chịu ảnh hưởng của truyền thống trong khi phiên âm từ Việt.

Vì lý do trên, chúng tôi dựa vào tình hình ngữ âm phản ánh trong ANQDN mà xem xét lại vị trí của nó trong quá trình biến đổi phụ âm đầu từ Proto Việt đến hiện đại trên cơ sở hai công trình của Ferlus (1982 và 1997). Đồng thời, chúng tôi cũng đề cập đến hệ thống ngữ âm được phản ánh trong cấu tạo chữ Nôm vào thế kỷ 15 để xem xét từng giai đoạn: Proto Việt → Tk.15 (Phật Thuyết) → Tk.16 (ANQDN) → Tk.17 (TĐ VBL) → hiện đại.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Davidson, J. H., A new version of the Chinese-Vietnamese vocabulary of the Ming dynasty – I. BSOAS. XXXVIII-2, 1975, pp.296-315.

[2] Davidson, J. H., A new version of the Chinese-Vietnamese vocabulary of the Ming dynasty – II. BSOAS. XXXVIII-3, 1975, pp.586-608.

[3] Ferlus, M., Spirantisation de obstruantes mediales et formation du systeme consonantique du vietnamien. CLAO. XI-1, 1982, pp.83-106.

[4] Ferlus, M., Histoire agrégée de l’évolution des consonnes initiales du vietnamien et du sino-vietnamien. MKS. 20, 1992, pp.111-125.

[5] Ferlus, M., Le maleng brô et le vietnamien. MKS. 27, 1997, pp.55-66.



[6] Furuya Akihiro,「官話」と「南京」についてのメモ (Ghi nhớ về hai từ Quan ThoạiNam Kinh), Kaihen, 25, Đại học Waseda, 2006, pp.119-123.

[7] Gaspardon, E., Le lexique annamite des Ming. JA. CCXLI, 1953, pp.335-397.

[8] Hoàng Thị Ngọ, Chữ Nôm và tiếng Việt qua bản giải âm Phật Thuyết Đại Báo Phụ Mẫu Ân Trọng Kinh, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.

[9] Maspéro, H., Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite. BEFEO. 12-1, 1912, pp.1-127.

[10] Mineya Toru, 越南漢字音の研究 (Nghiên cứu về cách đọc Hán Việt): Toyo Bunko Ronso số 53, Toyo Bunko, Tokyo, 1972.

[11] Mori Hiromichi, 古代の音韻と日本書紀の成立 (Ngữ âm xưa và sự thành lập Nhật Bản Thư Kỷ), Taishukan Shoten, Tokyo, 1991.

[12] Nguyễn Tài Cẩn, Một số vấn đề về chữ Nôm. Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985.

[13] Nguyễn Văn Lợi, Tiếng Rục. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1993.

[14] Shimizu Masaaki, 漢文=字喃文対訳『佛説大報父母恩重經』に見る字喃について (Về những chữ Nôm trong bản giải âm Phật Thuyết Đại Báo Phụ Mẫu Ân Trọng Kinh), Ningen Kankyo Gaku, 5, Đại học Kyoto, 1996, pp.83-104.

[15] Shimizu Masaaki, Sự ảnh hưởng của cấu trúc âm tiết từ Hán Việt đến sự biến đổi các tổ hợp phụ âm đầu trong tiếng Việt, bài đã đọc ở khoa Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ngày 22 tháng 3 năm 2006.

[16] Trần Kinh Hoà, 1969, 安南訳語の研究 (Nghiên cứu về An Nam Dịch Ngữ), (nguyên đăng trên Tạp chí Shigaku, 39-3,4, 40-1, 41-1,2,3, 1966-68), 1969.

[17] Vương Lộc, An Nam Dịch Ngữ – Giới thiệu và chú giải –. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997.



Phụ Lục 1. Hệ thống âm vị phụ âm đầu tiếng Hán Trung đại (Mori 1991)




Toàn thanh

Thứ thanh

Toàn trọc

Thứ trọc

Toàn thanh

Toàn trọc

Âm môi

Âm tắc

幫 p

滂 pʰ

並 b

明 m







Âm xát

非 f

敷 fʰ

奉 v

微 ɱ







Âm ngạc

見 k

溪 kʰ

群 ɡ

疑 ŋ







Âm họng

影 ʔ







云 φ

曉 h

匣 ɦ










以 j







Âm lưỡi

Âm đâu lưỡi

端 t

透 tʰ

定 d

泥 n







Âm uốn lưỡi

知 ʈ

徹 ʈʰ

澄 ɖ

娘 ɳ







Âm bên










來 l







Âm răng

Âm đầu răng

精 ts

清 tsʰ

從 dz




心 s

邪 z

Âm uốn lưỡi

莊 tʂ

初 tʂʰ

崇 dʐ




生 ʂ

俟 ʐ

Âm ngạc

章 tɕ

昌 tɕʰ

船 dʑ




書 ɕ

常 ʑ













日 ɲ







Phụ Lục 2. Đối chiếu phụ âm đầu ANQDN với thanh mẫu tiếng Hán Trung đại



* Khoa Nghiên cứu Xã hội và Nhân văn, Đại học Tokyo.

* Đại học Quốc gia Australia.

*


* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.

* Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Viện Từ điển học.

* Đại học Đà Nẵng.

* Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

 Nghiên cứu này sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu sự ủng hộ của nhiều người. Nhân đây tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành tới các đồng nghiệp ở Khoa Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi thu thập dữ liệu và 216 em sinh viên Việt Nam và Trung Quốc đã nhiệt tình cung cấp thông tin.

** Viện Ngôn ngữ học.



* Viện Ngôn ngữ học.

* Đại học Vinh.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

* Viện Ngôn ngữ học

* Viện Ngôn ngữ học.

* Viện Ngôn ngữ học

* Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Viện Ngôn ngữ học.

* Trung tâm Nghiên cu Ngôn ng Quc tế, Đi hc Osaka, Nht Bn.

1CHÚ THÍCH
1 Tuy vậy, trong ví dụ (16)’, đây không thể chỉ được đối tượng chưa xác định. Vào thời điểm này, lý do tại sao như vậy chưa được giải thích.

2CHÚ THÍCH

 Về bản Kiều họ Đoàn và bản gọi là bản Minh Mạng lục niên này, chúng tôi đã có giới thiệu trong bài “Về hai bản Kiều ở Thái Bình”, ở tạp chí Hán Nôm số 6 (67) năm 2004.

3 Chữ THAO trong Huỳnh Tịnh Của nói rõ là chữ Nôm. Hai chữ THAO trong 2 cuốn Việt-La của Bá Đa Lộc và Taberd chắc cũng là chữ Nôm vì có tự dạng như ở Huỳnh Tịnh Của, lại chỉ giải nghĩa bình thường là “một loại tơ lụa“.

Còn chữ THAO trong A. D. Michels thì chúng tôi đang băn khoăn không biết có phải là chữ Nôm do người Việt tự đặt ra hay không?

- Vì với cách hiểu nghĩa là mousseline (tức “một thứ hàng mỏng, thưa, mềm và nhẹ... “ (theo cách dịch của Đào Văn Tập), nó rất gần với chữ TẢO trong tiếng Hán. Chữ TẢO Hán này cũng viết là MIÊN+TÁO và cũng chỉ “một loại lụa mỏng và mịn“ (=tissu de soie mince et serré, theo Couvreur).

- Nhưng chữ TẢO này, A.D.Michels đã đọc Hán Việt một cách bất thường thành THAO vì 2 lý do:

+ Lý do thứ nhất là vì trong Khang Hy Tự điển còn có cho thêm cả cách đọc là THIÊN DAO THIẾT;

+ Và vì có đọc THAO với thanh bằng thì mới có thể dùng ở cuối câu lục được.



1 Về các chức năng của lời phàn nàn, xin xem thêm Boxer D (1996).

2 Theo nguyên tắc thống kê, nếu ma trận có nhiều ô trống hoặc nhiều ô có tần số  5 thì các kết quả thống kê sẽ không chính xác.

3 “Không phàn nàn” ở đây tính gộp cả những người quyết định không nói gì.

1CHÚ THÍCH
1 Trường ngữ nghĩa là một khái niệm trong từ vựng học. Theo tác giả Đỗ Hữu Châu, tính hệ thống về ngữ nghĩa của từ vựng thể hiện qua những tiểu hệ thống trong lòng từ vựng và quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ riêng lẻ thể hiện qua quan hệ giữa những tiểu hệ thống ngữ nghĩa chứa chúng. Mỗi tiểu hệ thống là một trường ngữ nghĩa. Đó là một tập hợp từ đồng nhất với nhau về ngữ nghĩa. Các từ trong cùng một trường luôn có quan hệ ý nghĩa với nhau và quan hệ này vừa là cơ sở để xác lập trường vừa có tác dụng liên kết các đơn vị từ vựng trong một trường nghĩa (xem Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999, tr.171).

1CHÚ THÍCH

1 Dĩ nhiên, cần phân biệt với những trường hợp không đảm bảo những điều kiện tối thiểu cho sự tồn tại cuộc thoại: những người điếc, người câm, người ở trạng thái thần kinh không bình thường. Hoặc ở những tình huống mà một người nào đó cố tình im lặng, giả vờ không nghe thấy (không tham thoại, bất hợp tác) hoặc là bắt buộc phải im lặng (làm theo mệnh lệnh). Những điều kiện như vậy không cho phép thực hiện cuộc giao tiếp.

1CHÚ THÍCH

1 Chúng tôi không tính tỷ lệ phần trăm vì trong mỗi câu đố, các đặc điểm được sử dụng, nhiều ít khác nhau nên nếu tính tỷ lệ phần trăm thì con số sẽ không chính xác.

4CHÚ THÍCH
1 Để cho gọn, chúng tôi viết tắt: Tên các phương ngữ Êđê: Kp: Kpă; Kr: Krung; Ad: Adham;
Kt: Ktul; Dr: Drao; Bl: Blô; Ep: Ê pan; Md: Mdhur; Tên các ngôn ngữ Nam Đảo và Nam Á khác: Gir: Gia Rai; Chr: Churu; Rag: Raglai; CĐ: Chăm Đông; CT: Chăm Tây; ChR: Chăm Hroi; Ml: Malaysia; In: Inđônêxia; Min: Minangkabau; Sw: Sarawak; Jav: Java; Sn: Sunđa; Bal: Bali; Mad: Madura; Sre: Cơho Srê; MR: Mnông Rơlăm; MB: Mnông Bù nông; Tên các ngôn ngữ Proto: PNĐ: Proto Nam Đảo; PMl: Proto Malayic; PC: Proto Chăm; PNA: Proto Nam Á; PBN: Proto Bana Nam.

5 Về khái niệm phụ âm tiền thanh hầu hóa của chúng tôi, xin xem Đoàn Văn Phúc, Mấy vấn đề âm vị học đồng đại các ngôn ngữ Chamic, (1992); Từ những phụ âm tiền thanh hầu hóa các ngôn ngữ Chamic, trở lại vấn đề thanh điệu trong tiếng Chàm, (1993), Ngữ âm tiếng Êđê (1996), Từ vựng các phương ngữ Êđê (1998).

6 Tháng 5/2008, chúng tôi đã có dịp di khảo sát lại 8 thổ ngữ Êđê Mdhur, 4 thổ ngữ Giarai Chor, và 4 thổ ngữ Chăm Hroi ở các tỉnh Phú Yên, Gia Lai và Đắk Lắk. Chúng tôi sẽ trình bày sự tương đồng và khác biệt giữa các thổ ngữ này trong một dịp khác.

7 Thực chất các phụ âm tắc, hữu thanh ở các ngôn ngữ Indonesia, Malaysia, Bali, Java,… là các phụ âm tắc, hữu thanh, tiền thanh hầu hóa [b/ b]. Xem thêm Đoàn Văn Phúc, “So sánh từ vựng tiếng Mã Lai với các ngôn ngữ Chàm (trên cơ sở tư liệu tiếng Indonexia và tiếng Êđê)”, trong Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, Hà Nội, 1996.

8CHÚ THÍCH
 Tên kho sách của họ Hachisuka đời Edo Nhật. Hiện nay một phần kho sách được lưu trữ tại thư viện tỉnh Tokushima.

9 Trần Kinh Hoà, Sđd, tr.53-54; Davidson, Sđd, tr.301; Vương Lộc, Sđd, tr.6.

10 Trong bài này, chúng tôi sử dụng hai bản ANDN: bản chụp ảnh bản Awanokuni Bunko lưu trữ tại thư viện khoa ngữ văn Đại học Kyoto và bản sao lục trong Annankiryakuko藳, trong Q1 Toàn tập Kondo Shosai 近藤集 do Kokushokankokai行 chủ biên năm 1905, và một bản ANQDN trong Huyền Lãm Đường tùng thư 覧lưu trữ tại Toyo Bunko, Tokyo.

11 Chữ này phải được sửa là chữ 罔, vì chẳng hạn ở môn Thanh Sc 聲色có phần chữ 黄được dịch bằng罔 (vàng).

12 Xem Shimizu (2006).

13 Một bộ giải âm kinh phật Phật thuyết Đại báo Phụ̃u Ân trọng kinh (Hoàng Thị Ngọ 1999, Shimizu, Sđd)

14 Trong Pht Thuyết cũng thấy một trường hợp dịch từ thiết 鐵 bằng 可列 (Shimizu 1996). Đây cũng là một chứng cớ để tái lập * kʰr- vào thế kỷ 15.

15 Chữ này phải được sửa là chữ 罔, vì chẳng hạn ở môn Thanh Sắc 聲色có phần chữ 黄được dịch bằng罔 (vàng).

16 Alexandre de Rhodes, T đin Vit-B-La, Rome, 1651.

17 Xem Nguyễn Văn Lợi (1993).

18 Trường hợp dùng 2 mã chữ 麻兀 để dịch chữ 馬(mã) trong ANQDN có vẻ là ngoại lệ duy nhất. Vì trong tiếng Việt cổ có từ bà ngựa (thấy trong抑斎遺集巻之七, 国音詩集, 首尾吟, chẳng hạn), tương đương với từ məŋə̀ʔ trong tiếng maleng brô (Ferlus 1997). Tuy nhiên ở những mục khác dịch chữ 馬 trong ANQDN, thì chữ 麻khi nào cũng được dùng để phiên âm cách đọc Hán Việt của chữ 馬, còn chữ 兀 được dùng để ghi từ ngựa, nên đây là một trong những trường hợp tác giả ANQDN ghi âm từ Hán Việt và từ thuần Việt tương đương với nhau, như Trần Kinh Hoà phân tích (tr.54).






tải về 6.42 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương