ĐẤt bình đỊnh trong tiến trình lịch sử chữ quốc ngữ ThS. Nguyễn Văn Biểu



tải về 1.01 Mb.
trang9/9
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích1.01 Mb.
#30041
1   2   3   4   5   6   7   8   9
Đại Nam thực lục chép sự kiện năm Nhâm Dần (1602): “Bấy giờ Khám lý phủ Hoài Nhân (nay thuộc Bình Định) là Trần Đức Hòa đến Yết kiến, chúa đãi rất hậu”(Đại Nam thực lục, tập Một, Nxb Giáo dục, 2002, tr.36).

11 Đại Nam nhất thống chí, tập 3, Sđd, tr.7.

12 Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập Một, Nxb Giáo dục, 2002, tr.61).

13 Đại Nam thực lục, tập Một, Sđd, tr.150. Đại Nam nhất thống chí, tập 3, Sđd, tr.7.

14 Đại Nam thực lục, tập Một, Sđd, tr.388.

15 Đại Nam nhất thống chí, tập 3, Sđd, tr.8.

16 Đại Nam thực lục, tập Ba, Nxb Giáo dục, 2004, tr.393.

17 Theo sách Đại Nam nhất thống chí nói về Tấn Sở của tỉnh Bình Định, có nói đến Tấn Thi Nại ở phía đông huyện Tuy phước, rộng 197 trượng, thủ sở ở địa phận thôn Bình Chính, có bảo đất, chu vi 48 trượng 4 thước, cao 6 thước, mở một cửa.

18 GS.TS Nguyễn Thiện Giáp, Báo cáo đề dẫn “Một số vấn đề về chữ Quốc ngữ” trong Hội thảo Quốc gia Chữ quốc ngữ: sự hình thành, phát triển và những đóng góp vào văn hóa Việt Nam, 10-2015.

19 Hoàng Tuệ, Về sự sáng chế chữ Quốc ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 (1994), tr.20-24. Viện Ngôn ngữ, Hoàng Tuệ tuyển tập, Nxb Giáo dục, 2009, tr.214.

20 Louvet, Cochinchine Religieuse, Saigon, 1885, 2 tomes, tr.226; Hồng Lam, Lịch sử đạo Thiên Chúa ở Việt Nam, Huế 1944, tr.106; Nguyễn Hồng, Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam, Sài Gòn, 1959, tr.39. Dẫn theo Trương Bá Cần, Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập I, Nxb Tôn giáo, 2008, tr.26.

21 Nguyễn Hồng, Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam, Sài Gòn, 1959, tr.39.

Marcos Gispert Op, Historia de las Misiones Dominicanas en TungKin, Avila 1928, tr.13, còn nói: “Đây là hai vị tử đạo công giáo đầu tiên trên đất nước Việt Nam”.



(*) Francesco Busomi là Linh mục dòng Tên thứ nhất được cử đến nước ta. Từ năm 1615 đến năm 1639.

22 Theo sách Đại Nam thực lục chép Trần Đức Hòa làm khám lý phủ Hoài Nhân (nay thuộc Bình Định), bấy giờ gọi là Cống quận công, là con Dương Đàm hầu Trần Ngọc Phân, phó tướng dinh Quảng Nam. Cuối năm 1602 đến yết kiến chúa đãi rất hậu.

23 Bastali, Istons della compogne de Jesus, Magoli 1859 (Tài liệu của chủng viện Quy Nhơn), dẫn lại trong Phố cảng vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII của Đỗ Bang. Thuận Hoá - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 1996, tr.157.

24 UBND tỉnh Bình Định, Địa chí Bình Định, tập: Lịch sử, Nxb Đà Nẵng, 2006, tr.67.

25 Phạm Văn Sơn (cb), Quân dân Việt Nam chống Tây xâm (1847-1945), quân sử III, Bộ Tổng tham mưu (Sài Gòn) xuất bản, 1971, tr.24.

26 “Những người Âu đã thấy Huế xưa: Cristoforo Borri”, Tựa của L.Cadière, trong cuốn Những người bạn cố đô Huế, tập XVIII, năm 1931 (Nguyễn Cửu Sà dịch), Nxb Thuận Hóa, 2003, tr.333.

(*) Ý chỉ Trần Đức Hòa, quan Khám lý phủ Quy Nhơn.

27 Christoforo Borri, Xứ Đàng Trong, (Hồng Nhuệ - Nguyễn Khắc Xuyên và Nguyễn Nghị dịch, chú thích), Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2014, tr.99-100.

28 Những người bạn cố đô Huế, tập XVIII, Sđd, tr.335.

29 Những người bạn cố đô Huế, tập XVIII, Sđd, tr.332.

30 Christofo Borri, Relation de la nouvelle mission des pères de la Compagnie de Jésus au Royaume de la Cochinchine, Lille, 1631, tr.98.

L.Bonifacy, Bulletin des Amis du Vieux Huế (BAVH), 1931, tr.338. Dẫn theo Trương Bá Cần, Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, tập I, Nxb Tôn giáo, 2008, tr.37.

31 Địa chí Bình Định, Sđd, tr.67.

(*)Alexandre de Rhodes (tên tiếng Việt là A-Lịch-Sơn Đắc-Lộ hay Cha Đắc Lộ; 1591-1660) là một nhà truyền giáo dòng Tên và được xem là nhà ngôn ngữ học, được gọi là “ông tổ của chữ Quốc ngữ”. Alexandre de Rhodes là một con người rất giỏi, thông minh và tài năng.

32 Quân dân Việt Nam chống Tây xâm (1847-1945), Sđd, tr.26.

33 Quân dân Việt Nam chống Tây xâm (1847-1945), Sđd, tr.26.

* Được Chappoulie dịch sang tiếng Pháp, [Đầu đề tiếng Việt là Phép giảng tám ngày].

34 Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX , (Nguyễn Nghị dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính), Nxb Nhã Nam - Thế giới, tr.337-338.

(*) Cơ sở truyền giáo Nước Mặn ngày nay được xác định vị trí tại nhà ông Võ Cự Anh (thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước). Sau khi được gia đình ông Võ Cự Anh đồng ý, ngày 17-9-2009, UBND tỉnh Bình Định chấp thuận cho Tòa Giám mục Quy Nhơn được xây dựng một hòn Non bộ, có hình một cây đa bê tông 16 nhánh tượng trưng cho 16 cơ sở truyền đạo Xứ Đàng Trong. Có tấm bia ghi kỷ niệm các Thừa sai Dòng Tên đầu tiên đến lập cơ sở truyền giáo. Cây đa tưởng niệm, cùng với giếng nước ngọt có tuổi khoảng 300 năm ở vườn nhà ông Võ Cự Anh được coi là dấu tích một thời cho cảng thị Nước Mặn.

Theo Trương Bá Cần Chủng viện Làng Sông có từ thời Đức Giám mục Cuénot (Hay còn gọi là Ðức Cha Thể - Etienne Théodore Cuénot, Sinh năm 1802 tại Belieu, Besancon, Pháp, Giám mục Hội Thừa Sai Paris, địa phận Ðông Ðàng Trong. Mất năm 1861 tại Bình Định dưới thời vua Tự Đức cấm đạo) năm 1879 Tiểu chủng viện Làng Sông được trùng tu.

35 Nguyễn Thanh Quang, Nước Mặn – Nơi phôi thai chữ Quốc ngữ, Tạp chí Xưa Nay, số 301+302, tháng 2-2008, tr.27.

(**) Tòa Giám mục của địa phận Đông Đàng Trong cũng đặt cơ sở tại Làng Sông.

36 Nguyễn Văn Biểu, Vài nét về quá trình hình thành và phổ biến chữ Quốc ngữ ở Việt Nam (Từ đầu thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX), tham luận Hội thảo khoa học Quốc gia “Chữ Quốc ngữ: Quá trình hình thành, phát triển và những đóng góp vào văn hóa Việt Nam”, do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tp. Hồ Chí Minh Trường Đại học Phú Yên và Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông phối hợp tổ chức ngày 03/10/2015.

Nguyễn Văn Biểu, Chữ Quốc ngữ góp phần quan trọng vào văn hiến, văn minh của lịch sử Việt Nam, Báo Phú Yên số 2936 ra ngày Thứ Bảy (3-10-2015).



37 Lương Đức Thiệp, Xã hội Việt Nam, Nxb Liên hiệp (Sài Gòn), 1950, tr.410.

*TS. Nguyễn Huy BỉnhViện Văn học, 20 Lý Thái Tổ, Hà Nội. Tel: 0982783132; huybinhvvh@gmail.com

38() ThS, Trường Đại học Đà Lạt

39() Theo nhà nghiên cứu Võ Văn Nhơn, đầu tiên Hà Hương phong nguyệt truyện được đăng với nhan đề Truyện nàng Hà Hương trên báo Nông cổ mín đàm từ số 19, ngày 20/7/1912 đến số 53, ngày 29/5/1915 (vẫn chưa kết thúc). Đến năm 1914, tác phẩm này được xuất bản bởi nhà in Saigonnaise L.Royer với nhan đề Hà Hương phong nguyệt truyện.

 Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở Tp. Hồ Chí Minh

Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 1.01 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương