SỰ hoà HỢp giữa chủ ngữ VÀ ĐỘng từ



tải về 1.25 Mb.
trang2/15
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích1.25 Mb.
#3711
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

1.5: Động từ đứng sau giới từ

Tất cả các động từ đứng ngay sau giới từ đều phải ở dạng V-ing.



1.5a: Verb + preposition + verb-ing

Sau đây là bảng các động từ có giới từ theo sau, vì vậy các động từ khác đi sau động từ này phải dùng ở dạng verb-ing.



Verb + prepositions + V-ing

approve of
be better of
count on
depend on

give up 
insist on
keep on
put off

rely on
succeed in
think about
think of

worry abount
object to
look forward to
confess to

John gave up smoking because of his doctor’s advice.
He insisted on taking the bus instead of the plane.
Hery is thinking of going to France next year.
Fred confessed to stealing the jewels

Chú ý rằng ở 3 động từ cuối cùng trong bảng trên, có giới từ to đi sau động từ. Đó là giới từ chứ không phải là to trong động từ nguyên thể (to do st), nên theo sau nó phải là một verb-ing chứ không phải là một verb nguyên thể. 

We are not looking forward to going back to school.
Jill objected to receiving the new position.
He confessed to causing the fire.

1.5b: Adjective + preposition + verb-ing:

Adjective + prepositions + V-ing

accustomed to
afraid of

intent on
interested in

capable of
fond of

successful in
tired of

Mitch is afraid of getting married now.
We are accustomed to sleeping late on weekends.
I am fond of dancing.
We are interested in seeing this film.

1.5c: Noun + preposition + verb-ing:

Noun + prepositions + V-ing

choice of
excuse for

intention of 
method for

possibility of 
reason for

(method of)

There is no reason for leaving this early.
George has no excuse for droping out of school.
There is a possibility of acquiring this property at a good price.
He has developed a method for evaluating this problem.

Các trường hợp khác:
Trong các trường hợp khác, động từ đi sau giới từ cũng phải ở dạng verb-ing.
        After leaving the party, he drove home.
        He should have stayed in New York instead of moving to Maine.

1.6: Động từ đi sau tính từ:

Nói chung, nếu động từ đi ngay sau tính từ (không có giới từ) thì được dùng ở dạng nguyên thể. Những tính từ đó bao gồm.



anxious
boring
dangerous
hard

eager
easy
good
strange

pleased 
prepared
ready
able

usual
common
difficult

It is dangerous to drive in this weather.
Mike is anxious to see his family.
We are ready to leave now.
It is difficult to pass this test.

Chú ý: able và capable có nghĩa như nhau nhưng cách dùng khác nhau: 
        (able/ unable) to do smt = (capable/ incapable) of doing smt.

2: Đại từ đứng trước động từ nguyên thể hoặc V-ing trong tân ngữ



2.1: Trường hợp tân ngữđộng từ nguyên thể

Trong trường hợp tân ngữđộng từ nguyên thể (loại 1) thì bất cứ danh từ hay đại từ nào trực tiếp đứng trước nó cũng phải ở dạng tân ngữ (complement form). 


            Joe asked her to call him.

S + V + {pronoun/ noun in complement form} + [to + verb] ...

Sau đây là một số động từ đòi hỏi tân ngữ là một động từ nguyên thể có đại từ làm tân ngữ gián tiếp.

allow
ask
beg

convince
expect
instruct

invite
order
permit

persuade
prepare
promise

remind
urge
want

We ordered him to appear in court.
I urge you to reconsider your decision.
They were trying to persuade him to change his mind.
The teacher permitted them to turn their assignments in late.
You should prepare your son to take this examination.

2.2: Trường hợp tân ngữ là V-ing

Trong trường hợp tân ngữ là một V- ing thì đại từ/danh từ phải ở dạng sở hữu. 



Subject + verb + {pronoun/ noun}(possessive form) + verb-ing...

We understand your not being able to stay longer.
We object to their calling at this hour.
He regrets her leaving.
We are looking forward to their coming next year.
We don’t approve of John’s buying this house.
We resent the teacher’s not announcing the test sooner.

Câu phủ định

(Negation)

Để tạo câu phủ định đặt not sau trợ động từ hoặc động từ be . Nếu không có trợ động từ hoặc động từ be thì dùng dạng thức thích hợp của do, does hoặc did để thay thế.John is rich => John is not rich.Mark has seen Bill => Mark has not seen BillMary can swim => Mary cannot swim.I went to the store yesterday => I did not go to the store yesterday.Mark likes spinach => Mark doesn’t like spinach.I want to leave now => I don’t want to leave now.


1. Some/any:
Đặt any đằng trước danh từ làm vị ngữ sẽ nhấn mạnh câu phủ định. Cũng có thể nhấn mạnh một câu phủ định bằng cách dùng no + danh từ hoặc a single + danh từ số ít. John has some money => John doesn’t have any money.He sold some magazines yesterday => He didn't sell a single magazine yesterday.
= He sold no magazine yesterday.
2. Một số các câu hỏi ở dạng phủ định lại mang ý nghĩa khác (không dùng dấu ?): - Nhấn mạnh cho sự khẳng định của người nói.Shouldn 't you put on your hat, too! : Thế thì anh cũng đội luôn mũ vào đi.Didn't you say that you would come to the party tonight: Thế anh đã chẳng nói là anh đi dự tiệc tối nay hay sao.- Dùng để tán dươngWasn 't the weather wonderful yesterday: Thời tiết hôm qua đẹp tuyệt vời.Wouldn't it be nice if we didn't have to work on Friday.
Thật là tuyệt vời khi chúng ta không phải làm việc ngày thứ 6.
3. Hai lần phủ địnhNegative + Negative = Positive (Mang ý nghĩa nhấn mạnh) It's unbelieveable he is not rich.
(Chẳng ai có thể tin được là anh ta lại không giàu có.)
4. Phủ định kết hợp với so sánhNegative + comparative (more/ less) = superlative (Mang nghĩa so sánh tuyệt đối)I couldn't agree with you less = I absolutely agree with you.You couldn't have gone to the beach on a better day = It's the best day to go to the beach.
Nhưng phải hết sức cẩn thận vì :He couldn't have been more unfriendly when I met him first. = the most unfriendlyThe surgery couldn't have been more unnecessary. = absolutely unnecessary
5. Cấu trúc phủ định song songNegative... even/still less/much less + noun/ verb in simple form: không ... mà lại càng không. These students don't like reading novel, much less textbook.
Những sinh viên này chẳng thích đọc tiểu thuyết, chứ chưa nói đến sách giáo khoa.
It's unbelieveable how he could have survived such a freefall, much less live to tell about it on television.
Thật không thể tin được anh ta lại có thể sống sót sau cú rơi tự do đó, chứ đừng nói đến chuyện lên TV kể về nó.
6. Phủ định không dùng thể phủ định của động từMột số các phó từ trong tiếng Anh mang nghĩa phủ định (negative adverb), khi đã dùng nó thì trong câu không dùng cấu tạo phủ định của động từ nữa: Hardly, barely, scarcely = almost nothing/ almost not at all = hầu như không.Hardly ever, seldom, rarely = almost never = hầu như không bao giờ.
subject + negative adverb + positive verb
subject + to be + negative adverb
John rarely comes to class on time.
(John chẳng mấy khi đến lớp đúng giờ)

Tom hardly studied lastnight.


(Tôm chẳng học gì tối qua)
She scarcely remembers the accident.
(Cô ấy khó mà nhớ được vụ tai nạn)
We seldom see photos of these animals.
(Chúng tôi hiếm khi thấy ảnh của những động vật này)
7. Thể phủ định của một số động từ đặc biệt
Đối với những động từ như to think, to believe, to suppose, to imagine + that + sentense. Khi chuyển sang câu phủ định, phải cấu tạo phủ định ở các động từ đó, không được cấu tạo phủ định ở mệnh đề thứ hai. I don't think you came to class yesterday.
(Không dùng: I think you didn't come to class yesterday)I don't believe she stays at home now.
8. No matterNo matter + who/what/which/where/when/how + Subject + verb in present: Dù có... đi chăng nữa... thì No matter who telephones, say I’m out.
Cho dù là ai gọi đến thì hãy bảo là tôi đi vắng.
No matter where you go, you will find Coca-Cola.
Cho dù anh có đi đến đâu, anh cũng sẽ thấy nhãn hiệu Coca-Cola
No matter who = whoever; No matter what = whateverNo matter what (whatever) you say, I won’t believe you.
Cho dù anh có nói gì đi chăng nữa, tôi cũng không tin anh.
Các cấu trúc này có thể đứng cuối câu mà không cần có mệnh đề theo sau:I will always love you, no matter what.
9. Cách dùng Not ... at all; at allNot ... at all: Chẳng chút nào. Chúng thường đứng cuối câu phủ định I didn’t understand anything at all.
She was hardly frightened at all
At all còn được dùng trong câu hỏi, đặc biệt với những từ như if/ever/any... Do you play poker at all? (Anh có chơi bài poker được chứ?)

CÁCH

(Voices)

 Gồm: Chủ động (Active Voice) và Bị động (Passive Voice).

  1. Chủ động: Là cách đặt câu trong đó Chủ ngữ đứng vai chủ động/chủ thể.

Ví dụ: 1. She learns Chinese at school.

2. She bought a book.

 2. Bị /Thụ động cách là cách đặt câu trong đó chủ từ đứng vai bị động

Ví dụ:

1. Chinese is learnt at school by her.



2. A book was bought by her.

 Chú ý: Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động:

Thứ 1: Câu chủ động phải xác lập có được tân ngữ. (object)

Thứ 2: Câu chủ động phải có Ngoại động từ. (transitive verbs)

 


 3. Qui tắc Bị động cách:

a. Động từ của câu bị động cách: To be + Past Participle.

b. Tân ngữ của câu chủ động thành chủ từ của câu bị động

c. Chủ từ của câu chủ động thành chủ từ của giói từ BY

Active : Subject - Transitive Verb – Object

Passive : Subject - Be + Past Participle - BY + Object

Ví dụ: The farmer dinks tea everyday. (Active)

Tea is drunk by the farmer everyday. (Passive)



4. Khi một ngoại động từ ở chủ động có hai tân ngữ, một trực tiếp và một gián tiếp (nhóm tặng biếu), có thể chuyển thành hai câu bị động.

Ví dụ: I gave him an apple.

An apple was given to him.

He was given an apple by me.

5. Một số câu đặc biệt phải dịch là "Người ta" khi dịch sang tiếng Việt.

Ví dụ: It is said that = people say that ; (Người ta nói rằng)

It was said that = people said that. (Người ta nói rằng)

  Một số động từ được dùng như trên: believe, say, suggest, expect, ...

 6. Ta dùng động từ nguyên thể trong thể bị động:

TO BE + PAST PARTICIPLE để chỉ một ý định hay sự bắt buộc hoặc sự không thể được.

Ví dụ: This exercise is to be done.

This matter is to be discussed soon.

 7. Sau những động từ: to have, to order, to get, to bid, to cause hay một động từ chỉ về giác quan hoặc cảm tính, ta dùng Past Participle (Tham khảo phần Bảng động từ bất quy tắc) bao hàm nghĩa như bị động:



Ví dụ: We had your photos taken.

We heard the song sung.

We got tired after having walked for long.

8. Bảng chia Chủ động sang Bị động:

 Simple present

do

done

Present continuous

is/are doing

is/are being done

Simple Past

did

was/were done

Past continuous

was/were doing

was/were being done

Present Perfect

has/have done

has/have been done

Past perfect

had done

had been done

Simple future

will do

will be done

Future perfect

will have done

will have been done

is/are going to

is/are going to do

is/are going to be done

Can

can, could do

can, could be done

Might

might do

might be done

Must

must do

must be done

Have to

have to

have to be done

9. Một số Trường hợp đặc biệt khác:

a. Một số động từ đặc biệt: remember; want; try; like, hate ...

Ví dụ: I remember them taking me to the zoo. (active)

I remember being taken to the zoo.(passive)

Ví dụ: She wants her sister to take some photogtaphs.(actiove)

She wants some photographs to be taken by her sister. (passive)

  Ví dụ: She likes her boyfriend telling the truth. (actiove)



She likes being told the truth. (passive)

10. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make;

Ví dụ: You are supposed to learn English now. (passive)

= It is your duty to learn English now. (active)

= You should learn English now. (active)

 Ví dụ: His father makes him learn hard. (active)



He is made to learn hard. (passive)

 Ví dụ: You should be working now.(active)



You are supposed to be working now.(passive)

Ví dụ: People believed that he was waiting for his friend (active).

He was believed to have been waiting for his friend.(passive)

Câu (sentences)

I/ Định nghĩa: Câu là một nhóm từ tạo thành nghĩa đầy đủ, và thường được kết thúc bởi dấu chấm (chấm than, hai chấm, hỏi chấm ...).
Về kết cấu, câu có thể là một cụm từ. Nhóm từ này có chứa Chủ ngữđộng từ (S + V)

Ví dụ: The little girl cried.

The little boy looks very happy.

Câu có thể chỉ gồm có một từ hoặc hai từ nhưng tạo thành nghĩa đầy đủ:

Ví dụ: "Stop!"

"Be careful!"

"Hurry up!"

"Thank you!"

"Let's go"

 II/ Các loại mẫu câu:

Tiếng Anh có các loại câu cơ bản sau:

1. Chủ ngữ +động từ (S + V)

2. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ (S + V + O)

3. Chủ ngữ +động từ + bổ ngữ (complement) (S + V + C)

4. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ + tân ngữ (S + V + O +O)

5. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ + bổ ngữ (S + V + O + C)

6. There + động từ + chủ ngữ (THERE + V)

 III/ Sự hoà hợp của chủ từ và động từ:

1. Chủ từ đơn và vị ngữ đơn: Trong câu luôn có 2 thành phần chủ yếu: Chủ ngữ và Vị ngữ.

Ví dụ: The little girl cried loudly.

The little boys look very happy.

2. Sự hoà hợp của Chủ ngữđộng từ: Động từ luôn luôn phải hoà hợp với chủ ngữ về ngôi và về số (chia ngôi/thời - thì, đặc biệt là ngôi thứ 3 (ba) số ít):

Ví dụ: One of them hates learning English.

They like learning English.

I like English.

She likes English..

Hai hoặc nhiều chủ từ đơn nối với nhau bằng liên từ "and" thì đi với động từ số nhiều.

Ví dụ: He and I like learning English.

Tom and John go swimming every morning.

Các danh từ tập hợp có thể đi với động từ số ít hoặc số nhiều tuỳ theo ý chủ quan của người nói.

Ví dụ: The police kisses his wife before going to work.

The police are trying to catch the burglars.

Danh từ số nhiều chỉ thời gian, khoảng cách, trọng lượng và chỉ sự đo lường nói chung thì đi với động từ số ít.

Ví dụ: Ten kilos of rice is about 50,000 VND.

Ten kilometers is not far for her to go.

Danh từ tận cùng bằng –s nhưng có nghĩa số ít thường đi với động từ số ít.

Ví dụ: The news he gave me is very useful.

Physics is very important subject at my school.

Các đại từ bất định thường chia theo động từ số ít.

Ví dụ: Everyone; everything; everyone......

Những trường hợp đặc biệt.



as well as

together with

or; either ... or

nor; neither ... nor

 Ví dụ: He as well as she likes learning English.

He as well as his wife works very hard.

He together with his girlfriend likes French.

They or John sends the boss a report every morning.

Neither my shoes nor my hat suits my jeans.

Neither my hat nor my shoes suit my jeans.

 IV/ Sự phân loại câu: Có thể phân các loại câu trong tiếng Anh như sau:

 Câu kể: (Statements)

Loại câu kể có thể ở dạng Khẳng định và Phủ định.

Ví dụ: The student is learning English, now.

The boy is not learning English, now.

 Câu nghi vấn: (Questions):



Câu hỏi có/không (Yes/No): là câu hỏicâu trả lời là có (Yes) hoặc không (No), đôi khi còn gọi là câu hỏi dạng một.

Ví dụ: Is he a doctor? Yes, he is/ No, he isn’t.

Does he like coffee? Yes, he does/ No, he doesn’t

 Câu hỏi phủ định (Negative questions)

Ví dụ: Isn’t he a student at this university?

Doesn’t he like black coffee?

 Câu hỏi WH: là loại câu hỏi bắt đầu với các từ dùng để hỏi: what, why, where, when, how. who, whom, which ..

Ví dụ: What is this?

How are you?

Which one is longer?

 Câu hỏi kể: Câu hỏi kể là loại câu hỏi mang hình thức của câu kể, lên giọng ở cuối câu:

Ví dụ: You’ve got some money?



You love her?

You don't eat rice?

 Câu hỏi đuôi:

+ Nếu động từ trong câu kể là be, phần đuôi sẽ là: Be + not + chủ ngữ.

Ví dụ: Tom is here, isn’t he?

 + Nếu động từ trong câu kể là be + not, phần đuôi sẽ là: Be + chủ ngữ.

Ví dụ: Tom isn’t here, is he?

 + Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng khảng định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did not + chủ ngữ

Ví dụ: You like Laotian, don’t you?

 + Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did + chủ ngữ.

Ví dụ: You don’t like Laotian, do you?

 + Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ... ở dạng khẳng định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ + not + chủ ngữ.

Ví dụ: You can speak English, can’t you?

 + Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ... ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ + chủ ngữ.

Ví dụ: You can’t speak English, can you?

 Tóm lại: câu "PHẢI KHÔNG"/ Câu hỏi đuôi (Tag Questions)

Với Câu hỏi "phải không" ta phải nhớ các luật sau đây:

 1/ Thể tỉnh lược thường dược dung cho câu hỏi "phải không? - hỏi đuôi".

Ví dụ:


You love me, don't you?

You don't love me, do you?

 2/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể phủ định , câu hỏi sẽ là khẳng định.

Ví dụ:

John doesn't learn English, does he?



3/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể khẳng định câu hỏi sẽ là phủ định.

Ví dụ:


John learns English, doesn't he?

 4/ Nếu chủ từ của động từ ở phần thứ nhất (chính) là danh từ, ta phải dùng đại từ danh tự thay nó ở câu hỏi.

Ví dụ:

John learns English, doesn't he?



Hoa met her last night, didn't she?

 Câu cảm thán:

What + danh từ

Ví dụ:


What a clever boy he is!

How + tính từ

Ví dụ:

How clever the boy is!



How + trạng từ + …..

Ví dụ:


How quickly he ran!

Trạng từ như: here, there, in, out, away…..

 Câu cầu khiến:



Câu mệnh lệnh. Để ra lệnh hay ép buộc ai đó làm gì!

Ví dụ:


Go out !

Get away!

Do it now !

 Câu yêu cầu. Để yêu cầu ai đó làm gì.

Ví dụ:

You must go now.

Hurry up.




tải về 1.25 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương