QuyếT ĐỊnh ban hành Chế độ ghi chép ban đầu và báo cáo thống kê chuyên ngành dân số, gia đình và trẻ em1



tải về 3.73 Mb.
trang3/23
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích3.73 Mb.
#13910
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   23




IV. Ghi trẺ em d­íi 6 tuæi

Hä vµ tªn:..................................



§· ®¨ng ký khai sinh

 

§· ®­­îc cÊp thÎ KCB

 

Hä vµ tªn:..................................

§· ®¨ng ký khai sinh

 

§· ®­­îc cÊp thÎ KCB

 

Hä vµ tªn:..................................

§· ®¨ng ký khai sinh

 

§· ®­­îc cÊp thÎ KCB

 

Hä vµ tªn:..................................

Quý

N¨m

2005

2006

2007

2008

2009

2010

I

 

 

 

 

 

 

II

 

 

 

 

 

 

III

 

 

 

 

 

 

IV

 

 

 

 

 

 



V. theo dâi c¸c thay ®æi kh¸c

TT

Ngµy th¸ng n¨m

Ghi thay ®æi

Tªn

1










2










3










4










5










6










7










8










9










10










11










12










13










14










15










16














Số liệu dân số, gia đình và trẻ em trên địa bàn CTV quản lý




Đơn vị tính

đến 1/7/2005

đến 31/12/2005

đến 31/12/2006

đến 31/12/2007

đến 31/12/2008

đến 31/12/2009

đến 31/12/2010

  1. .

Tổng số hộ (hộ gia đình + hộ tập thể)

Hộ

























Trong đó: - Hộ gia đình

Hộ

























- Hộ tập thể



























Tổng số nhân khẩu thực tế thường trú

Người

























Trong đó: - Thường trú có mặt

Người

























- Thường trú vắng mặt

Người
























Số nhân khẩu tạm trú

Người
























Số phụ nữ

Người

























Trong tổng số - Từ 15 đến 49 tuổi

Người

























- Từ 15 đến 49 tuổi có chồng

Người
























Số trẻ em (dưới 16 tuổi)

Người

























Trong tổng số: - Dưới 1 tuổi

Người

























- Từ 1đến dưới 5 tuổi

Người

























- 5 tuổi

Người

























- 6 tuổi

Người
























Số người trên 60 tuổi

Người

























Trong đó: - Cô đơn

Người
























Tổng số trẻ sinh ra tính từ 1 tháng 1

Người

























Trong tổng số: - Nữ

Người

























- Con thứ 3 trở lên

Người

























- Cân nặng dưới 2500 gram

Người
























Tổng số người chết tính từ 1 tháng 1

Người

























Trong tổng số: - Nữ

Người

























- Chết mẹ do thai sản

Người

























- Trẻ em dưới 16 tuổi.

Người

























- Trẻ em dưới 5 tuổi

Người






















  1. 5

Số người kết hôn tính từ 1 tháng 1 đến

Người

























Trong đó - Không có đăng ký

Người

























- Tảo hôn

Người






















  1. 6

Số người ly hôn tính từ 1 tháng 1 đến

Người
























Số người chuyển đi địa bàn khác trong xã tính
từ 1 tháng 1

Người






















  1. .

Số người chuyển đi khỏi xã tính từ 1 tháng 1

Người
























Số người chuyển đến từ địa bàn khác trong xã tính từ 1 tháng 1

Người






















  1. .

Số người chuyển đến từ xã khác tính từ 1 tháng 1

Người
























Số nữ đặt vòng tránh thai mới tính từ 1 tháng 1

Người

























Trong đó: - Số thay vòng tránh thai

Người
























Số nữ thôi sử dụng vòng tránh thai tính từ 1 tháng 1

Người
























Số nam mới triệt sản tính từ 1 tháng 1

Người
























Số nữ mới triệt sản tính từ 1 tháng 1

Người
























Số người mới cấy thuốc tránh thai tính từ 1 tháng 1

Người






















  1. .

Số cặp vợ chồng hiện đang sử dụng BPTT

Cặp

























Chia ra: - Đặt vòng tránh thai

Cặp

























- Triệt sản nam

Cặp

























- Triệt sản nữ

Cặp

























- Bao cao su

Cặp

























- Thuốc uống tránh thai

Cặp

























- Thuốc tiêm tránh thai

Cặp

























- Thuốc cấy tránh thai

Cặp

























- Biện pháp tránh thai khác

Cặp






















  1. .

Số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chưa sử dụng biện pháp tránh thai.

Cặp

























Trong tổng số: - Có 2 con một bề.

Cặp

























- Có 3 con trở lên.

Cặp






















  1. 1

Số phụ nữ nạo, hút thai tính từ 1 tháng 1

Người

























Trong tổng số: - Do sử dụng BPTT hiện đại thất bại

Người

























- Do không sử dụng BPTT

Người






















  1. 1

Số phụ nữ đang mang thai

Người

























Trong đó: - Đã từng khám thai ở cơ sở y tế.

Người
























Số cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ bị vô sinh

Người
























Số hộ gia đình có người trên 60 tuổi

Hộ
























Số hộ gia đình có người khuyết tật, tàn tật .

Hộ
























Số vụ ngược đãi, đánh đập người già, phụ nữ, trẻ em tính từ 1 tháng 1

Vụ

























Trong tổng số: - Được xử lý

Vụ

























- Có trẻ em

Vụ
























Số trẻ em bị tai nạn thương tích tính từ 1 tháng 1

Người

























Trong đó:

- Do tai nạn giao thông



Người
























Số trẻ em chưa được đăng ký khai sinh

Người
























Số trẻ em dưới 6 tuổi chưa được cấp thẻ khám bệnh

Người
























Số trẻ em không đi học phổ thông




























Chia ra - Chưa bao giờ đến trường

Người

























- Bỏ học Tiểu học

Người

























- Bỏ học Trung học cơ sở

Người
























Số trẻ em bị khuyết tật, tàn tật.

Người

























Trong tổng số:

- Không có khả năng phục hồi



Người
























Số trẻ em lang thang có mặt tại địa bàn

Người

























Trong đó:

– Từ nơi khác đến



Người
























Số trẻ em bỏ nhà đi lang thang

Người

























01/9/2005

31/12/2005

31/12/2006

31/12/2007

31/12/2008

31/12/2009

31/12/2010

Người thẩm định


Người thẩm định


Người thẩm định


Người thẩm định


Người thẩm định


Người thẩm định


Người thẩm định



CHẾ ĐỘ GHI CHÉP BAN ĐẦU VỀ DÂN SỐ, GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM.

(Ban hành kèm theo Quyết định số 03 /2005/QĐ-DSGĐTE, ngày 29 tháng 7 năm 2005
của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em,)

Chế độ ghi chép ban đầu về dân số, gia đình và trẻ em được phản ánh trong Sổ theo dõi dân số, gia đình và trẻ em (Sổ hộ gia đình). Sổ hộ gia đình bao gồm các thông tin cơ bản để nhận biết chung nhất của bản thân từng người trong hộ gia đình; các thông tin về kế hoạch hoá gia đình/sức khoẻ sinh sản; các thông tin về gia đình; các thông tin về trẻ em và các thông tin thay đổi về dân số, gia đình và trẻ em. Các thông tin ban đầu này do cộng tác viên thu thập, ghi chép vào Sổ hộ gia đình, dùng làm cơ sở để lập báo cáo thống kê chuyên ngành dân số, gia đình và trẻ em. Sổ hộ gia đình là tài liệu ghi chép ban đầu của hệ thông tin quản lý - thống kê chuyên ngành, là tài liệu cơ bản của kho thông tin thống kê điện tử về dân số, gia đình và trẻ em, là sổ gốc để ghi chép và theo dõi về dân số, gia đình và trẻ em.



I. MỘt sỐ quy đỊnh chung

1. Việc ghi chép ban đầu phải đảm bảo đúng sự thật khách quan, không biết không điền thông tin vào Sổ hộ gia đình.

2. Ghi chép các thông tin ban đầu vào Sổ hộ gia đình được thực hiện trực tiếp thông qua phỏng vấn từng thành viên trong gia đình hoặc thông qua phỏng vấn người có trách nhiệm trong gia đình, trong thôn, trong xã.

3. Khi ghi chép thông tin ban đầu vào Sổ hộ gia đình phải sử dụng đúng khái niệm và phạm vi hướng dẫn dưới đây.

4. Những danh từ viết gọn là: Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương viết gọn là tỉnh; Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh viết gọn là huyện; Xã, phường, thị trấn viết gọn là ; Thôn, ấp, bản, làng, tổ dân phố viết gọn là thôn.

5. Những từ viết tắt là: Ban dân số, gia đình và trẻ em xã viết tắt là Ban DSGĐTE xã; Cán bộ dân số, gia đình và trẻ em xã viết tắt là cán bộ DSGĐTE; Cộng tác viên dân số, gia đình và trẻ em xã viết tắt là CTV; Dân số, gia đình và trẻ em viết tắt là DSGDTE; kế hoạch hóa gia đình viết tắt là KHHGĐ; Biện pháp tránh thai viết tắt là BPTT; Sức khoẻ sinh sản viết tắt là SKSS. Khám chữa bệnh viết tắt là KCB.



II. MỘt sỐ khái niỆm và đỊnh nghĩa

1. Phạm vi theo dõi DSGĐTE:

a) Tất cả các hộ cư trú trên địa bàn của xã đều được theo dõi về DSGĐTE bao gồm “hộ gia đình” và “hộ tập thể”.



+ Hộ gia đình: bao gồm những người sống chung, có quan hệ hôn nhân, ruột thịt hoặc nhận nuôi dưỡng và có quỹ thu chi chung, không phân biệt là đã hay chưa được ngành công an cho tách hoặc nhập hộ khẩu thường trú.

+ Hộ tập thể: bao gồm nhiều người sống xa gia đình hoặc chưa có gia đình riêng ở chung với nhau trong một phòng ở, nhà ở tập thể do cơ quan, xí nghiệp, trường học, các tổ chức xã hội quản lý và của tư nhân cho thuê sử dụng.

Lưu ý:

- Trường hợp một hộ gia đình có 3 người làm (thuê/công) trở lên không có quan hệ hôn nhân, ruột thịt hoặc nhận nuôi dưỡng, có ý định sinh sống lâu dài (trên 6 tháng) thì những người này được coi là 1 hộ tập thể tách biệt với hộ gia đình nêu trên.

b) Những khu vực có các hộ gia đình và hộ tập thể là bộ đội, công an, người nước ngoài, phạm nhân cải tạo thuộc diện cơ quan quốc phòng, công an, ngoại giao quản lý được theo dõi, đăng ký riêng.

2. Đối tượng theo dõi DSGĐTE.

a) Tất cả những người Việt Nam thực tế thường trú tại hộ.

b) Những nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ ở trong khu vực do cơ quan bộ đội, công an, ngoại giao quản lý được các Bộ chủ quản theo dõi riêng.

c) Đối tượng theo dõi về KHHGĐ là những cặp vợ chồng trong tuổi sinh đẻ, quy định lấy tuổi của người vợ từ 15 đến 49, không quan tâm đến tuổi của người chồng.

d) Đối tượng theo dõi về Trẻ em là tất cả những người thực tế thường trú tại địa bàn chưa tròn 16 tuổi (chưa đón sinh nhật lần thứ 16 tính theo năm).

đ) Đối tượng theo dõi về Gia đình là tất cả hộ gia đình thực tế thường trú tại địa bàn



3. Nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ là người có điều kiện sau:

a) Những người thực tế đã và đang sống ổn định tại hộ đến thời điểm lập Sổ hộ gia đình bao gồm:

+ Những người thường xuyên cư trú tại hộ trên 6 tháng, không phân biệt họ đã hoặc chưa được đăng ký hộ khẩu thường trú.

+ Trẻ em mới sinh của các bà mẹ thường xuyên cư trú, không phân biệt là đã hoặc chưa đăng ký khai sinh.

+ Những người thường xuyên cư trú tuy đã có giấy chuyển đi nhưng thực tế họ vẫn chưa di chuyển đến nơi ở mới.

b) Những người mới chuyển đến dưới 6 tháng, nhưng có ý định sống ổn định tại hộ gồm:

+ Những người đã có giấy chứng nhận chuyển đến (Không kể thời gian người đó chuyển đến được bao lâu).

+ Những người chưa có giấy chứng nhận chuyển đến, nhưng đã xác định rõ ý định sống ổn định như: đến xây dựng kinh tế mới; về nhà chồng (vợ); đến để làm con nuôi; bộ đội, công an đào ngũ; công nhân viên chức tự bỏ việc về sống với gia đình v.v...

c) Những người tạm vắng mặt bao gồm:

+ Những người được cử đi công tác, chữa bệnh, du lịch, tham quan, học tập ngắn hạn ở nước ngoài.

+ Cán bộ công nhân viên đi công tác ở trong nước kể cả công tác lưu động, không kể thời gian công tác bao lâu.

+ Những người đang điều trị, điều dưỡng tại các bệnh viện, bệnh xá, nhà điều dưỡng.

+ Những người đi làm ăn ở nơi khác, thỉnh thoảng mới về thăm gia đình (nhưng không có ý định ở hẳn nơi mà người đó tới làm ăn).

+ Học sinh phổ thông đi trọ học.

+ Những người bị tạm giữ, tạm giam tại các cơ quan công an và quân đội.

Lưu ý:

- Bộ đội, công an có đăng ký hộ khẩu thường trú tại hộ gia đình cũng được tính là nhân khẩu thực tế thường trú và cũng được theo dõi chung với cả hộ.

- Người đến ở nhờ, trông con, giúp việc, làm thuê..và có ý định sinh sống lâu dài (6 tháng trở lên) được quy ước là nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ và cũng được theo dõi.

- Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam và có đủ 3 điều kiện trên được xem là nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ và cũng được theo dõi chung với cả hộ.



4. Những người sau đây không được tính là nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ:

+ Những người có đăng ký hộ khẩu thường trú nhưng thực tế đã rời đi nơi khác trên 6 tháng.

+ Những người đến tạm trú.

+ Những người được cử đi học tập, công tác, đi chuyên gia, lao động dài hạn ở nước ngoài (6 tháng trở lên).

+ Những người đang học tập, cải tạo trong trại cải tạo, cải huấn.

+ Những người đi hẳn ra nước ngoài (Kể cả có và không có giấy xuất cảnh).

+ Việt kiều nước ngoài về thăm gia đình.

+ Người mang quốc tịch nước ngoài là thường dân cư trú tại hộ (nếu có).



III. Phương pháp ghi thông tin vào sỔ hỘ gia đình.

1. Cách ghi trang bìa.

Điền tên tỉnh, huyện, xã, thôn vào các dòng tương ứng.



Mục 1. Họ và tên cộng tác viên: ghi rõ họ, tên CTV phụ trách địa bàn.

Mục 2. Địa bàn số: .…………. Từ hộ số…………….... đến hộ số .....

Trước khi CTV thiết lập Sổ hộ gia đình, cán bộ DSGĐTE xã có trách nhiệm xây dựng sơ đồ các thôn trong xã; xây dựng sơ đồ và bảng kê các địa chỉ chi tiết trong thôn và xây dựng sơ đồ các hộ trong mỗi địa chỉ chi tiết (xem phần về sơ đồ địa bàn và bảng kê địa chỉ). Dựa trên sơ đồ và mã số địa bàn CTV quản lý, cán bộ DSGĐTE và CTV đánh số thứ tự hộ thống nhất theo địa bàn và chung toàn xã, việc đánh số thứ tự phải dựa vào số nhà của hộ (thực chất là địa chỉ nơi ở của hộ), nếu không có số nhà thì đánh số thứ tự theo thứ tự từ Bắc đến Nam và từ Tây sang Đông. Sau khi có số thứ tự các hộ trong xã, cán bộ DSGĐTE giao cho CTV phụ trách từng địa bàn, CTV sẽ dùng số thứ tự của hộ để ghi vào mục 2 là Từ hộ số…..đến hộ số…..



Mục 3 Địa chỉ chi tiết: Ghi địa danh cụ thể thường dùng của địa phương do CTV quản lý.

Ví dụ:

  • Ngõ 211, Phố Hoàng Văn Thái;

  • Đội 3, Thôn Đồng Tiến;

  • Xóm Lã Vọng, Thôn Phù Du;

  • Khóm 3, Ấp Cù Lao.....

2. Trang 1. Sơ đồ địa bàn quản lý

Địa bàn CTV quản lý là khu vực có dân cư trú, có ranh giới rõ ràng hoặc tương đối rõ ràng. Địa bàn CTV quản lý do cán bộ DSGĐTE phân công có thể là toàn thể hoặc một phần của thôn. cán bộ DSGĐTE cùng CTV tiến hành vẽ sơ đồ địa bàn bằng cách sao chép từ bản đồ địa chính hoặc tự vẽ. Nhưng sơ đồ địa bàn phải thể hiện được các nội dung sau:



  • Hướng của sơ đồ: Theo hướng Bắc- Nam.

  • Ranh giới của địa bàn và tên các địa bàn giáp ranh. Vị trí và đặc điểm của từng nhà, hướng đi tới từng nhà, lối vào và số thứ tự của từng ngôi nhà có người ở.

  • Các đặc điểm địa lý, vật định cơ bản như: đường giao thông, sông, núi, nhà thờ, trường học, bệnh viện... Phải ghi rõ tên của đường, phố, ngõ/ngách/hẻm..

  • Phần giải thích các ký hiệu dùng trên sơ đồ.

  • Ngày vẽ, người vẽ, người kiểm tra

3. Trang 2. Bảng kê địa bàn

a) Đối với khu vực có địa chỉ kiểu thành thị (hay khu vực nhà ở đã được cơ quan có thẩm quyền cấp số nhà và đặt tên phố, tên ngõ/ngách/hẻm ).

Bước 1: Vẽ sơ đồ địa bàn.

Bước 2: Ghi vào Bảng kê địa bàn : căn cứ sơ đồ địa bàn vừa lập, lần lượt đưa tên các đường giao thông lên bảng kê theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông theo nguyên tắc :

+ Ghi theo trình tự: tên phố (hay tên đường), tên ngõ (thuộc phố, nếu có), tên ngách (thuộc ngõ, nếu có), tên hẻm (thuộc ngách, nếu có).

+ Ghi xong ngõ này mới chuyển sang ngõ khác, xong phố này mới chuyển sang phố khác. Trên mỗi dòng chỉ có tên của một đường phố, hoặc một ngõ, hoặc một ngách, hoặc một hẻm.

+ Tên phố/ngõ/ngách/hẻm phải được ghi vào đúng cột: cột 2 cho tên phố; cột 3 cho tên ngõ; cột 4 cho tên ngách; cột 5 cho tên hẻm; cột 6 ghi số hộ và từ hộ số đến hộ số có trong nhóm địa chỉ này. Nếu đã ghi vào cột 3 hoặc cột 4 hay cột 5 thì phải ghi vào những cột đứng trước trên cùng dòng.

Ví dụ: Bảng kê địa bàn của phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

BẢNG KÊ ĐỊA BÀN SỐ: ……105…..

STT

Phố

Ngõ

Ngách

Hẻm

Ghi số hộ/Từ hộ số đến hộ số

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

PhỐ Kim Mã










10 hộ từ hộ số 1 –10

2

PhỐ Kim Mã

Ngõ 371







20 hộ từ hộ số 11-30

3

PhỐ Kim Mã

Ngõ 371

Ngách 2




32 hộ từ hộ số 31-62

4

PhỐ Kim Mã

Ngõ 371

Ngách 2

HẺm 10

23 hô từ hộ số 63-85

5

PhỐ Kim Mã

Ngõ 371

Ngách 2

HẺm 15

3 hộ từ hộ số 86-88


Каталог: vbpq -> Lists -> Vn%20bn%20php%20lut -> Attachments -> 17412
Attachments -> BỘ CÔng an cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘI
Attachments -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> NGÂn hàng nhà NƯỚc việt nam
Attachments -> BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn bộ TÀi chính bộ KẾ hoạch và ĐẦu tư
Attachments -> BỘ CÔng an cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ TÀi chính cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ quốc phòng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜNG
17412 -> Dự thảo lần 1 Hệ thống biểu mẫu báo cáo Thống kê Gia đình và Trẻ em

tải về 3.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương