PHẦn mở ĐẦU



tải về 0.69 Mb.
trang29/30
Chuyển đổi dữ liệu13.07.2016
Kích0.69 Mb.
#1685
1   ...   22   23   24   25   26   27   28   29   30

Câu hỏi ôn tập:





      1. Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa trước đổi mới? Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân?

      2. Quá trính đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa?




      1. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hóa của Đảng thời kỳ đổi mới?

      2. Nhận xét về kết quả, và hạn chế, nguyên nhân của việc thực hiện đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa qua 20 năm đổi mới?

      3. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội?




mới?


      1. Quan điểm và chủ trương về giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng thời kỳ đổi




      1. Nhận xét về kết quả và hạn chế, nguyên nhân của việc thực hiện đường lối giải quyết các vấn đề xã hội qua hơn 20 năm đổi mới?

Chương VIII


ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI

Đường lối đối ngọai là một trong những chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta. Từ khi cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Đảng ta đã vạch ra đường lối ngọai giao rộng mở. Nhờ vậy trong suốt cả hai thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ, chúng ta đã tạo ra sự đòan kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của anh em, bè bạn thế giới góp phần đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi hòan tòan. Ngày nay, trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, đường lối đối ngọai lại càng quan trọng.



Bài nầy sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức khái quát về quá trình hình thành và phát triển tư duy đối ngọai của Đảng và nhà nước ta qua các giai đọan lịch sử khác nhau.

MỤC TIÊU


Sau khi học xong chương nầy, sinh viên phải:

  • Hiểu rõ đường lối đối ngọai của Đảng ta trong giai đọan trước đổi mới thế nào, cơ sở lịch sử nào dẫn đến hình thành chủ trương đối ngọai, nội dung của đường lối đối ngọai cũng như những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của đường lối.

  • Nội dung đường lối đối ngọai, hội nhập kinh tế quốc tế, mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo của Đảng ta, cũng như những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của nó v.v...

NỘI DUNG CHÍNH


        1. Đường lối đối ngọai từ 1975-1986.

          1. Hòan cảnh lịch sử.

            1. Tình hình thế giới.

- Cách mạng KHCN đã thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng, xuất hiện 2 trung tâm lớn là EU và Nhật Bản, xu thế chạy đua kinh tế đã dẫn đến cục diện hòa hõan giữa các nước lớn.

  • Sau thắng lợi của Việt Nam ( 1975), hệ thống XHCN mở rộng, phong trào độc lập dân tộc, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Tuy nhiên từ giữa thập kỷ 1970, tình hình kinh tế ở các nước XHCN trì trệ và mất ổn định.

  • Các nước Đông Nam Á ký kết hiệp ước “ thân thiện và hợp tác Đông Nam Á” ( Hiệp ước Ba li) ( 2/1976) mở ra cục diện hòa bình, hợp tác trong khu vực.

b. Tình hình trong nước.

Thuận lợi:


Sau năm 1975, đất nước hòa bình thống nhất, cả nước xây dựng CNXH với khí thế của một dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại, công cuộc xây dựng CNXH giành đươc 1 số thắng lợi.

Khó khăn:


  • Vừa thóat ra khỏi chiến tranh, VN phải đương đầu với chiến tranh biên giới Tây Nam, phía Bắc. Bên cạnh đó các thế lực thù địch không ngừng chống phá cách mạng Việt Nam. Đát nước lâm vào khó khăn nghiêm trọng “ vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh”.

  • Sai lầm về đường lối xây dựng CNXH, muốn xây dựng CNXH trong thời gian ngắn dẫn nước ta đến khủng hỏang kinh tế- xã hội.
          1. Nội dung đường lối đối ngọai của Đảng.


  • Đại hội IV ( 12/1976) xác định nhiệm vụ đối ngọai: “ Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật ở nước ta”.

Chủ trương đối ngọai: tăng cường đòan kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước XHCN, bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt: VN- Lào-Campuchia, sẳn sàng thiết lập quan hệ với các nước khác trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và cùng có lợi.

  • Đại hội V: Công tác đối ngọai phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến, mưu toan chống phá CMVN.
          1. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.

            1. Kết quả và ý nghĩa.


  • Tăng cường quan hệ với các nước XHCN , đặc biệt là Liên Xô, gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế ( khối SEV).

  • Tháng 9/1976 trở thành thành viên chính thức IMF, WB, ADB, thành viên chính thức Liên Hiệp Quốc ( tháng 9/1979).

  • Mở rộng quan hệ với mộ số nước TBCN ( quan trọng I, không LX sụp đổ, VN chết), 10 năm quan hệ 23 nước.

Ý nghĩa: Tranh thủ viện trợ bên ngòai để phát triển đất nước, tạo tiền đề về sau mở rộng quan hệ kinh tế đối ngọai.

b. Hạn chế và nguyên nhân.


  • Hạn chế: Do bị bao vây, cấm vận, quan hệ quốc tế VN gặp nhiều khó khăn.

  • Nguyên nhân: chưa nắm được xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thọai hòa hõan và chạy đua kinh tế trên thế giới, do đó không tranh thủ được nhân tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế để XD đất nước, kịp thời đổi mới quan hệ đối ngọai. Chúng ta nặng về ý thức hệ chính trị, chủ quan, duy ý chí trong nhận thức và hành động thực tiễn.

II. Đường lối đối ngọai hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.


  1. Hòan cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối.

    1. Hòan cảnh lịch sử. ( tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 đến nay).

  • Cách mạng KH-CN, đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đã tác động sâu sắc đến đời sống các quốc gia, dân tộc, thúc đẩy hình thành thị trường thế giới, các nước thi đua nhau phát triển kinh tế.

  • Các nước XHCN lâm vào tình trạng khủng hỏang, sụp đổ, thế giới không còn 2 cực, mở ra thời kỳ hình thành trật tự thế giới mới.

  • Các nước đổi mới tư duy về sức mạnh, vị thế của 1 quốc gia. Trước cho là sức mạnh quân sự, nay là sức mạnh tổng hợp, trong đó sức mạnh kinh tế vươn lên hàng đầu càng thi đua thúc đẩy phát triển kinh tế, xu thế hòa bình hợp tác ngày phát triển.

  • Xu thế tòan cầu hóa và tác động tích cực hoặc tiêu cực của nó. “ Tòan cầu hóa là quá trình LLSX và QHSX vượt qua rào cản bởi biên giới quốc gia, khu vực và lan tỏa khắp tòan cầu, trong đó hàng hóa, tiền tệ, thông tin, lao động.v.v..vận động thông thóang, sự phân công lao động mang tính quốc tế, quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực, đan xen nhau, hình thành mạng lưới đa chiều”.

Tòan cầu hóa có những mặt tích cực và tiêu cực của nó. Đảng ta nhận định:“ Tòan cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, xu thế nầy đang bị một số nước và một số tập đòan tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẩn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa co đấu tranh.”. Thực tế cho thấy các nước muốn tránh nguy cơ, tụt hậu, biệt lập phải tham gia vào tòan cầu hóa.

  • Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương có nhiều chuyển biến, dù còn tồn tại những bất ổn, nhưng xu thế hòa bình hợp tác vẫn là xu thế chủ yếu.

Каталог: wp-content -> uploads -> 2014
2014 -> -
2014 -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
2014 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2014 -> BÀi toán va chạM
2014 -> 06/gtgt (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/tt-btc ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính) CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2014 -> Khoa ngôn ngữ VÀ VĂn hoá nga sổ tay sinh viêN
2014 -> CỤc quản lý kháM, chữa bệNH
2014 -> MỤc lục mẫu biểU Áp dụng trong hồ SƠ thủ TỤc khen thưỞNG
2014 -> CỤc thuế tp. HỒ chí minh tài liệu tập huấn về chính sách thuế MỚI
2014 -> Ptn trọng đIỂM ĐIỀu khiển số VÀ KỸ thuật hệ thống (dcselab)

tải về 0.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   22   23   24   25   26   27   28   29   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương