PHẦn mở ĐẦU


Quá trình đổi mới tư duy về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội X của Đảng



tải về 0.69 Mb.
trang22/30
Chuyển đổi dữ liệu13.07.2016
Kích0.69 Mb.
#1685
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   30

Quá trình đổi mới tư duy về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội X của Đảng .


Quá trình đổi mới tư duy về kinh tế của Đảng từ Đại hội VI đến đại hội X của Đảng có thể chia làm 2 giai đọan:

  1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội VIII.

Thứ nhất, Đảng ta khẳng định, kinh tế thị trường (KTTT) không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.

Thứ hai, KTTT còn tồn tại khách quan trọng thời kỳ quá độ lên CNXH.

Thứ ba, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH

ở nước ta.



  1. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội IX đến Đại hội X.

Đại hội IX của Đảng ( tháng 3- 2001 ), xác định mô hình kinh tế tổng

quát nước ta trong thời kỳ quá độ là: Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, hay kinh tế thị trường định hướng XHCN”.


Nói KTTT định hướng XHCN có nghĩa là nền kinh tế ta không phải là nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp, cũng không phải là nền kinh tế tự do theo kiểu các nước TBCN, cũng chưa hoàn toàn là nền kinh tế thị trường XHCN.

Đó là một “hình thức tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên sở dẫn dắt chi phối bởi những nguyên tắc bản chất của CNXH”. Định hướng XHCN nước ta thể hiện ở 4 tiêu chí là:

  • Về mục đích phát triển: nhằm thực hiện mục tiêu “ dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”, giải phóng mạnh mẽ LLSX và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn.

    • Về phương hướng phát triển: Phát triển các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giử vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể giử vai trò nền tảng trong nền kinh tế quốc dân.

- Về định hướng hội phân phối: thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, trong từng bước đi và từng chính sách, tăng trưởng kinh tế gắn bó chặt chẽ với giải quyết vấn đề xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người.

    • Về quản : phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
    1. Những điểm cơ bản về thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.


Thể chế kinh tế: Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thể chế xã hội, tồn tại bên cạnh các bộ phận khác như thể chế chính trị, thể chế chính trị, thể chế giáo dục....Thế chế kinh tế nói chung là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất, kinh doanh và các quan hệ kinh tế. Nó bao gồm các yếu tố chủ yếu là các đạo luật, quy tắc, chuẩn mực về kinh tế gắn với các chế tài về xử lý vi phạm, các tổ chức kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, truyền thống về văn hóa và văn minh kinh doanh, cơ chế vận hành kinh tế v.v...

Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các quy tắc và luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh họat động kinh tế, giao dịch, trao đổi trên thị trường. Thể chế kinh tế thị trường bao gồm:



  • Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường, các bên tham gia trên thị trường với tư cách là các chủ thể trên thị trường.

  • Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn.

  • Các thị trường nơi hàng hóa được giao dịch, trao đổi trên cơ sở các yêu cầu, quy định của luật lệ.

Trên thế giới có nhiều thế chế kinh tế thị trường: thị trường tự do, thị trường có sự quản lý nhà nước, nhà nước thị trường kết hợp với nhau.

KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa chịu sự chi phối, dẫn dắt của những yếu tố định hướng XHCN, do đó nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.


    1. Những mục tiêu, quan điểm của thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.

  • Mục tiêu hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.


+ Mục tiêu lâu dài: ( 2020): làm cho các thể chế phù hợp với nguyên tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTT XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập quốc tế thành công, giử vững định hướng XHCN, xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN.

Каталог: wp-content -> uploads -> 2014
2014 -> -
2014 -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
2014 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2014 -> BÀi toán va chạM
2014 -> 06/gtgt (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/tt-btc ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính) CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2014 -> Khoa ngôn ngữ VÀ VĂn hoá nga sổ tay sinh viêN
2014 -> CỤc quản lý kháM, chữa bệNH
2014 -> MỤc lục mẫu biểU Áp dụng trong hồ SƠ thủ TỤc khen thưỞNG
2014 -> CỤc thuế tp. HỒ chí minh tài liệu tập huấn về chính sách thuế MỚI
2014 -> Ptn trọng đIỂM ĐIỀu khiển số VÀ KỸ thuật hệ thống (dcselab)

tải về 0.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương