PHẦn I. CƠ SỞ DỮ liệu kiểM ĐỊnh chất lưỢng giáo dục trưỜng trung cấp nông lâm bình dưƠNG



tải về 0.85 Mb.
trang1/7
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích0.85 Mb.
#20034
  1   2   3   4   5   6   7
PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

TRƯỜNG TRUNG CẤP NÔNG LÂM BÌNH DƯƠNG

Thời điểm báo cáo: tính đến ngày 15/06/2010



  1. Thông tin chung của nhà trường

  1. Tên trường (theo quyết định thành lập):

Tiếng Việt: Trường Trung cấp Nông lâm nghiệp Bình Dương

Tiếng Anh: The College of Agricultural and Forestry

  1. Tên viết tắt của trường:

Tiếng Việt: TCNLN BD

Tiếng Anh: AFS

  1. Tên trước đây (nếu có): Trường Trung học Nông nghiệp tỉnh Sông Bé

  2. Cơ quan chủ quản của trường: Sở Giáo Dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương

  3. Địa chỉ của trường: Ấp 6, khu Mội Nước, Xã Định Hòa, Thị Xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.

  4. Thông tin liên hệ: Điện thoại 06503.512386 Số fax ...............................

E-mail.............................................. Website: nonglambd@edu.net

  1. Năm thành lập trường (theo quyết định thành lập): 1964

  2. Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I: 1964

  3. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khoá I: 1966

  4. Loại hình trường đào tạo:

Công lập x Bán công  Dân lập  Tư thục 

Loại hình khác (đề nghị ghi rõ)



  1. Giới thiệu khái quát về nhà trường

  1. Khái quát về lịch sử phát triển, tóm tắt thành tích nổi bật của trường:

Trường Trung cấp Nông Lâm Nghiệp được hình thành từ 1964. Năm 1974, trường có 34 lớp với 1.685 học sinh. Năm 1973 - 1974 đã mở thêm hệ cao đẳng nông lâm súc có 130 sinh viên.

Sau ngày giải phóng, Trường được Bộ Lâm Nghiệp tiếp quản, sau đó chuyển về cơ sở Trảng Bom, Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai, sau này trở thành Trường Bổ túc văn hoá lâm nghiệp. Qua 20 năm Tên gọi, quy mô và nhiệm vụ của trường qua các thời kỳ như sau:

- Ngày 10 tháng 10 năm 1979 Ủy ban nhân dân tỉnh Sông Bé có quyết định số 119/QĐ thành lập Trường Trung học Nông nghiệp tỉnh Sông Bé. Trường trực thuộc ty Nông nghiệp tỉnh Sông Bé, quy mô đào tạo 200 học sinh/năm với các chuyên ngành như kinh tế nông lâm, trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi thú y. Cơ sở chính của trường đặt tại ấp 4, xã An Mỷ - Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

- Năm 1982, Chuẩn bị lao động kỹ thuật cho các lâm trường, UBND tỉnh Sông Bé đã ra thông báo số 52/TB.UB ngày 13/7/1982 giao thêm nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật và nghiệp vụ cho ngành lâm nghiệp và đổi tên thành trường Trung học Nông lâm.

- Ngày 25/8/1986, do yêu cầu phát triển ngày càng lớn mạnh về số lượng và chất lượng, đòi hỏi phải có cơ ngơi đầy đủ và khang trang hơn, UBND tỉnh Sông Bé đã quyết định sát nhập Trường cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp vào Trường Trung học Nông Lâm và vẫn lấy tên là Trường Trung học Nông Lâm, cơ sở chính chuyển về khu Mọi Nước, xã Định Hoà, TX Thủ Dầu Một, Bình Dương.

- 29 tháng 11 năm 1997, UBND tỉnh Bình Dương có Quyết định số 3955/QĐ. UB về việc công nhận Trường Nông lâm tỉnh là Trường Trung học Nông Lâm tỉnh Bình Dương nằm trong hệ thống trường Trung học chuyên nghiệp quốc gia.

Hiện nay, Trường có quy mô thường xuyên là 800 học sinh/năm. Trường là đơn vị chịu sự quản lý trực tiếp của Sở NN & PTNT Bình Dương và sự chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương.


  1. Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường (vẽ sơ đồ mô tả tổ chức hành chính của nhà trường).

Sơ đồ mô tả tổ chức hành chính Trường Trung cấp Nông lâm Nghiệp

Bình Dương
Ghi chú: Mối quan hệ

: Mối quan hệ qua lại, hỗ trợ

: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp


HỘI ĐỒNG NHÀ TRƯỜNG



BAN GIÁM HIỆU

TỔ CHỨC,

ĐOÀN THỂ

HỘI ĐỒNG

KHOA HỌC








KHOA VĂN HÓA CƠ BẢN



KHOA NÔNG NGHIỆP




PHÒNG ĐÀO TẠO

KHOA KINH TẾ


PHÒNG HÀNH CHÁNH






KHOA ĐỊA CHÍNH


PHÒNG TÀI VỤ




TRUNG TÂM NN – TIN HỌC






  1. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của nhà trường

Các đơn vị (bộ phận)

Họ và tên

Chức danh, học vị, chức vụ

Điện thoại, email

1. Hiệu trưởng

Hoàng Nghĩa Quyền

Hiệu trưởng, Bí thư chi bộ, Cử nhân Nông nghiệp

0913.175.659

2. Phó Hiệu trưởng

01. Trần Ngọc Hùng

02. Huỳnh Kim Ngân




Phó hiệu trưởng, Cử nhân Nông học
Phó Hiệu Trưởng, Thạc sĩ kỹ thuật, chủ tịch công đoàn, trưởng khoa văn hóa cơ bản.

0913.142.738

0907.142.167



3. Chi bộ đảng

Công đoàn

Đoàn trường
Tổ Nữ công


Hoàng Nghĩa Quyền

Trần Ngọc Hùng

Huỳnh Kim Ngân
Huỳnh Kim Ngân

Đinh Trung Dũng


Hồ Thị Lý

Bí thư chi bộ

Phó Bí thư chi bộ

Ủy viên

Chủ tịch công đoàn


Bí thư đoàn trường

Trưởng ban nữ công



0913.175.659

0908142167

0914497125
0919340677


4. Phòng Đào tạo

Phòng TC-HC



Nguyễn Thị Mến

Nguyễn T Kiều Anh

Đoàn Văn Chen
Phạm Văn Trịnh

Trà Văn Giang



Trưởng phòng

Phó phòng

Phó phòng
Trưởng Phòng

Phó phòng



01688292260

0913192537

0907254639
0918363405

0913140497



5. Khoa Nông nghiệp

Khoa Kinh tế


Khoa Địa chính
Khoa Văn hóa cơ bản

Lý Thụy Ngọc Sương

Nguyễn Mạnh Tường


Trần Ngọc Thọ
Phạm Minh Nhật
Huỳnh Kim Ngân

Trưởng khoa

Phó khoa
Trưởng khoa


Trưởng khoa
Trưởng khoa

0907185950

0918012754


0907111191
0918143979
0907142167





  1. Các ngành/ chuyên ngành đào tạo (còn gọi là chương trình đào tạo):

Số lượng ngành đào tạo trung cấp: 4 (trồng trọt, chăn nuôi thú y, kinh tế, địa chính).

Số lượng ngành đào tạo nghề: 4

Số lượng ngành (chuyên ngành) đào tạo khác (đề nghị nêu rõ).


  1. Các loại hình đào tạo của nhà trường (đánh dấu x vào các ô tương ứng)

Có Không

Chính quy  

Không chính quy  

Liên kết đào tạo với nước ngoài  

Liên kết đào tạo trong nước  

Các loại hình đào tạo khác (nếu có, ghi rõ từng loại hình)



  1. Tổng số các khoa đào tạo 4

  1. Cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường

  1. Thống kê số lượng cán bộ, giáo viên và nhân viên (gọi chung là cán bộ) của nhà trường

STT

Phân loại

Nam

Nữ

Tổng số

I

Cán bộ cơ hữu1

Trong đó:

25

21

46

I.1

Cán bộ trong biên chế

17

14

31

I.2

Cán bộ hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và hợp đồng không xác định thời hạn

8

7

15

II

Các cán bộ khác

Hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm, bao gồm cả giáo viên thỉnh giảng2)



6

3

9




Tổng số

31

24

55




  1. Thống kê, phân loại giáo viên (chỉ tính những giáo viên trực tiếp giảng dạy trong 3 năm gần đây)

Số TT

Trình độ, học vị, chức danh

Số lượng giáo viên

Giáo viên cơ hữu

Giáo viên thỉnh giảng trong nước

Giáo viên quốc tế

Giáo viên trong biên chế trực tiếp giảng dạy

Giáo viên hợp đồng dài hạn3 trực tiếp giảng dạy

Giáo viên kiêm nhiệm là cán bộ quản lý

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)



GS/TSKH





















PGS





















Tiến sĩ





















Thạc sĩ

7

3




3

1






Đại học

28

15

5

3

5






Cao đẳng

1

1















Trung cấp

4

1

2













Tổng số

40

20

7

6

6




Tổng số giáo viên cơ hữu : 34 người

[cách tính = cột (3) - cột (7) - cột (8) = cột (4) + cột (5) + cột (6)]



Tỷ lệ giáo viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu: 75,5%

  1. Quy đổi số lượng giáo viên của nhà trường (theo hướng dẫn tại công văn số 1325/BGDĐT ngày 09/02/2007)

Số liệu bảng 19 được lấy từ bảng 18 nhân với hệ số quy đổi.

Số TT

Trình độ, học vị, chức danh

Hệ số quy đổi

Số lượng giáo viên

Giáo viên cơ hữu

Giáo viên thỉnh giảng

Giáo viên quốc tế

Giáo viên quy đổi

Giáo viên trong biên chế trực tiếp giảng dạy

Giáo viên hợp đồng dài hạn trực tiếp giảng dạy

Giáo viên kiêm nhiệm là cán bộ quản lý

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)




Hệ số quy đổi







1,0

1,0

0,3

0,2

0.2




  1. 1

GS hoặc TSKH

4,0






















  1. 1

PGS

3,0






















  1. 2

Tiến sĩ

2,0






















  1. 3

Thạc sĩ

1,5

7

3




3

1







  1. 4

Đại học

1,3

23

15

5

3

5







  1. 5

Cao đẳng

1,2

1

1
















  1. 6

Trung cấp

1,0

4

1

3
















Tổng




35

20

8

6

6







Cách tính : Cột 10 = cột 3* (cột 5 + cột 6 + 0,3*cột 7 + 0,2*cột 8 + 0,2*cột 9)

Cột (4) = cột (3) bảng18



  1. Thống kê, phân loại giáo viên cơ hữu theo trình độ, giới tính và độ tuổi (số người):

Số TT

Trình độ / học vị

Số lượng,

người


Tỷ lệ

(%)


Phân loại theo giới tính (ng)

Phân loại theo tuổi (người)

Nam

Nữ

< 30

30-40

41-50

51-60

> 60



GS/TSKH






























PGS






























Tiến sĩ






























Thạc sĩ

7




5

1




3

2

1






Đại học

23




13

10

7

7

3

6






Cao đẳng

1







1







1









Trung cấp

4




1

4

3

1













Tổng

35




18

16

10

11

6

7




20.1 Thống kê, phân loại giáo viên cơ hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ và tin học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu

Số TT

Tần suất sử dụng

Tỷ lệ (%) giáo viên cơ hữu sử dụng ngoại ngữ và tin học

Ngoại ngữ

Tin học

1

Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của công việc)

5%

5%

2

Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian của công việc)

60%

60%

3

Đôi khi sử dụng (trên 40-60% thời gian của công việc)

25%

25%

4

Ít khi sử dụng (trên 20-40% thời gian của công việc)

8%

8%

5

Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng (0-20% thời gian của công việc)

2%

2%

6

Tổng

100%

100%

20.2 Tuổi trung bình của giáo viên cơ hữu: 36

20.3 Tỷ lệ giáo viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giáo viên cơ hữu của nhà trường: 0%

20.4 Tỷ lệ giáo viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số giáo viên cơ hữu của nhà trường: 20%.



  1. tải về 0.85 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương