Nghiên cứu xác định Ciprofloxacin (cip) trong một số dược phẩm bằng phương pháp điện hóa



tải về 1.58 Mb.
trang19/23
Chuyển đổi dữ liệu01.01.2018
Kích1.58 Mb.
#35220
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23

-I.10-6(A)

Cx (ppm)

Cs (ppm)

Cs - Cx

H%

0

4,28

0,0601










0,02

5,68

0,0601

0,0798

0,0197

98,29

0,04

7,07

0,0601

0,0993

0,0392

97,94

0,06

8,47

0,0601

0,1189

0,0588

98,06

0,08

9,86

0,0601

0,1385

0,0783

97,95


Bảng 22: Độ thu hồi của quá trình xác định CIP trong mẫu thuốc lỏng ED

Vậy độ thu hồi trung bình là: Htb = ( H)/5 = 98,06%



3.2 Lập đường chuẩn xác định CIP bằng phương pháp trắc quang.

Để kiểm chứng các kết quả đã xác định được chúng tôi tiến hành xác định CIP trong các mẫu thuốc này bằng phương pháp trắc quang theo qui trình đã được công bố theo tài liệu [25].



Trước hết lập đường chuẩn xác định CIP bằng phương pháp trắc quang chúng tôi tiến hành đo quang một dãy chất gồm 13 dung dịch trong khoảng nồng độ từ 5 – 110 ppm. Lấy lần lượt mỗi dung dịch 0,75 ml thuốc thử và thêm các thể tích dung dịch gốc CIP 500ppm tăng dần sau đó định mức thành 25ml, đợi sau khoảng 10 phút, tiến hành đo độ hấp thụ quang ta thu được kết quả như sau:


Hình 42: Đường chuẩn xác định CIP bằng phương pháp trắc quang ở = 436 nm


STT

V CIP500ppm

C CIP (ppm)

A

1

0,25

5

0,028

2

0,50

10

0,058

3

0,75

15

0,085

4

1,00

20

0,120

5

1,50

30

0,182

6

2,00

40

0,244

7

2,50

50

0,306

8

3,00

60

0,364

9

3,50

70

0,429

10

4,00

80

0,491

11

4,5

90

0,553

12

5

100

0,617

13

5,5

110

0,675


Bảng 26: Đường chuẩn xác định CIP bằng phương pháp trắc quang ở = 436 nm

Parameter Value Error

A -0,00445 8,85423E-4

B 0,00619 1,41572E-5

R SD N P

0,99997 0,00175 13 <0.0001

Như vậy tính toán theo phần mềm Origin 6.0 ta được:

Y = A + B.X

Với A = -0,0045 B = 0,0062 SA = 0,00089 SB = 0,000014

Tra bảng ta có t(0,95 ; 12) = 1,78

 Phương trình hồi qui đầy đủ của đường chuẩn có dạng :

Y = (A  t.SA) + (B  t.SB).X Với X là nồng độ CIP (ppm), Y là cường độ dòng

 Y = (-0,0045  0,0016) + (0,0062  2,5E-5).X


  • Kiểm tra sự khác nhau giữa hằng số A của phương trình hồi qui với giá trị 0 :

Nếu xem A = 0 phương trình trở thành Y = B.X Các giá trị B tính như sau :

CCIP(ppm)

-I.10-6(A)

B

CCIP(ppm)

-I.10-6(A)

B

5

0,028

0,0056

60

6,65

0,0061

10

0,058

0,0058

70

7,91

0,0061

15

0,085

0,0057

80

9,12

0,0061

20

0,120

0,0060

90

10,50

0,0061

30

0,182

0,0061

100

11,55

0,0062

40

0,244

0,0061

110

13,10

0,0062

50

0,306

0,0061









Các giá trị liên quan đến hệ số là :



Giá trị trung bình

Độ sai chuẩn

Độ lệch chuẩn

Phương sai mẫu

Tổng

0,0060

0,56. 10-4

1,93. 10-4

3,72.10-8

0,0781

Nếu A  0 không có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% phương trình hồi qui có dạng : Y = (B’  t.SB’).X hay Y = (0,0060  1,78.0,56. 10-4).X

= (0,0060  10-4).X

Áp dụng công thức :





Ta có giá trị sau:



Hàm

Tổng các bình phương SS

Bậc tự do

Phương sai S2

Y = A + B.X

3,73.10-4

11

3,40.10-5

Y = B’.X

8,55.10-4

10

8,55. 10-5

Ta có :


Lại có tra bảng có F(0,95 ;10 ;11) = 2,85  Ftính < F (0,95 ;10 ;11) hay sự khác nhau giữa giá trị A và 0 là không có ý nghĩa thống kê.

 Phương pháp không mắc sai số hệ thống.


  • Khi đó giới hạn phát hiện CIP theo đường chuẩn là :

LOD = 3Sy / B = 3.0,00175 / 0,0062 = 0,85 (ppm)

  • Giới hạn định lượng CIP theo đường chuẩn là :

LOQ = 10Sy / B = 10 . 0,00175 / 0,0062 = 2,82 (ppm)

Như vậy kết quả thu được cho thấy độ hấp phụ quang phức của CIP và Fe(III) phụ thuộc rất tuyến tính vào nồng độ của CIP trong khoảng tuyến tính từ 5 – 110 ppm, lập đường chuẩn của CIP trong khoảng nồng độ từ 5 – 110 ppm và đánh giá hệ số A của phương trình hồi qui, kết quả cho thấy đồ thị biểu diễn bằng phần mềm Origin 6.0 thu được đường chuẩn thỏa mãn điều kiện của phân tích điện hóa (R = 0,9999), phương pháp không mắc sai số hệ thống. Chúng tôi sử dụng đường chuẩn này để xác định hàm lượng CIP trong mẫu dược phẩm bằng cả phương pháp thêm chuẩn và áp dụng vào đường chuẩn.



3.3 Xác định CIP trong mẫu thuốc bằng phương pháp trắc quang.

Với qui trình phá mẫu và chuẩn bị mẫu từ hai loại thuốc dạng viên nén SPM, Ind và mẫu thuốc nhỏ mắt ED như trong phần điện hóa nhưng mẫu sử dụng trong quá trình đo quang là các mẫu SA1 (mẫu dùng cho quá trình đo điện là SA2 – được pha loãng tiếp từ mẫu SA1).



Cách bước tiến hành: chuẩn bị một dãy gồm 6 bình 25ml: mỗi bình lấy 0,75ml thuốc thử + Vml dung dịch SA1 của dung dịch thuốc cần định lượng, sau đó thêm lần lượt vào 6 bình các thể tích dung dịch CIP 500ppm tăng dần, định mức 25ml bằng nước cất rồi tiến hành đo quang theo phương pháp thêm chuẩn. Dựng đường thêm chuẩn ngoại suy từ đồ thị ta xác định được nồng độ dung dịch Cx của dung dịch SA1 ban đầu trong 25ml, và tính được lượng CIP có trong dung dịch SA1 của mẫu thuốc rắn và nồng độ CIP trong mẫu SA1 của thuốc nhỏ mắt theo công thức (1) và (2) sau:




      1. tải về 1.58 Mb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương