Nghiên cứu sinh


KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO



tải về 3.1 Mb.
trang13/13
Chuyển đổi dữ liệu26.12.2017
Kích3.1 Mb.
#35121
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Kết quả thành lập bản đồ phân vùng CNMT cho tỉnh Nghệ An là một căn cứ khoa học đáng tin cậy nhằm mục đích sử dụng hợp lý ĐKTN và TNTN theo quan điểm phát triển bền vững. Tuy nhiên, ở tỷ lệ 1/100.000 có mức độ khái quát khá lớn nên khi sử dụng các đơn vị CNMT phục vụ quy hoạch phát triển cho khu vực có quy mô nhỏ hơn (cấp huyện hoặc liên xã) hoặc phục vụ cho mục đích phát triển cụ thể (quy hoạch nông – lâm – ngư nghiệp, du lịch...) thì cần phải nghiên cứu áp dụng các vấn đề lý luận cũng như quy trình xây dựng bản đồ phân vùng CNMT ở tỷ lệ lớn (50.000, 25.000, 10.000...). Đây là một hướng nghiên cứu mà NCS thấy cần tiếp tục thực hiện trong quá trình hoạt động nghiên cứu của mình sau này.
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN



  1. Mai Trọng Thông, Hoàng Lưu Thu Thủy, Nguyễn Xuân Hậu, Lê Phú Cường, Nguyễn Thị Hiền (11/2004), Nghiên cứu xây dựng bản đồ chất lượng môi trường không khí tổng hợp trong hệ thông tin địa lý (GIS), Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn số 11(527) | 2004 (tr25– tr32).

  2. Mai Trọng Thông, Hoàng Lưu Thu Thủy, Lê Phú Cường (12/2005), Nghiên cứu thành lập bản đồ tổng hợp chất lượng môi trường không khí TP Vinh bằng GIS, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn số 12(540) | 2005 (tr33 – tr38).

  3. Mai Trọng Thông, Hoàng Lưu Thu Thủy (10/2006), Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp vùng núi khô hạn Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 20/2006 (tr72 - tr76).

  4. Mai Trọng Thông, Hoàng Lưu Thu Thủy, Nguyễn Đăng Mậu (12/2006), Sử dụng phương pháp tích hợp trong ARCVIEW GIS để xây dựng dữ liệu bản đồ phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn số 552* (tr6 - tr12).

  5. Hoàng Lưu Thu Thủy (10/2007), Đề xuất một số biện pháp, chính sách và công cụ môi trường để quản lý môi trường tỉnh Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Những vấn đề Môi trường và phát triển bền vững vùng Đông bắc dưới tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, (tr187-tr192).

  6. Mai Trọng Thông, Hoàng Lưu Thu Thủy, Phạm Thị Lý (11/2007), Thành lập bản đồ Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Vinh bằng phương pháp tích hợp bản đồ trong ARCVIEW GIS, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn số 563, (tr41 - tr46)

  7. Tống Phúc Tuấn, Hoàng Lưu Thu Thủy (12/2008), Hiện trạng tai biến và tiềm năng tai biến môi trường tự nhiên tỉnh Nghệ An, Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3 (tr233-242), Hà Nội.

  8. Hoàng Lưu Thu Thủy (6/2010), Nghiên cứu thành lập bản đồ phân vùng chức năng môi trường tỉnh Nghệ An, Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 5, (tr931-tr940), Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:

  1. D.L. Armand (1983), Khoa học về cảnh quan, Nxb KH-KT, Hà Nội.

  2. Lại Huy Anh (2010), Nghiên cứu hiện trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp phòng chống lũ ống, lũ quét tỉnh Nghệ An, Viện Địa Lý, Hà Nội.

  3. Phạm Quang Anh, Nguyễn An Thịnh (2005), Cơ sở sinh thái cảnh quan (Lý luận và thực tiễn). Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên.

  4. Lê Quý An và nnk. (2001-2004), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001-2010, Đề tài thuộc chương trình KHCN cấp nhà nước, Mã số KC.08.02.

  5. Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM.

  6. Báo cáo khoa học của chương trình và đề tài 1978-1981. Chương trình Đồng bằng sông Cửu Long.

  7. Báo cáo khoa học của chương trình Điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên 1976-1980. Hà Nội, 1984.

  8. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường (1998), Phương pháp luận quy hoạch môi trường, Hà Nội.

  9. Bộ Lâm nghiệp, Viện Điều tra quy hoạch rừng (1983). Báo cáo kết quả điều tra rừng các tỉnh Nghệ Tĩnh. Hà Nội.

  10. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2007). Số liệu tổng kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2005, Hà Nội.

  11. Các văn bản pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường, (1972).

  12. Các văn bản pháp luật Việt Nam về Bảo vệ môi trường (1994). Luật Bảo vệ Môi trường. Hà nội.

  13. Chỉ thị số 32 /1998/CT-TTg ngày 23 tháng 09 năm 1998 của Thủ tướng Chính Phủ về công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đến 2010

  14. Nguyễn Văn Chiển (chủ biên) (1983), Tây Nguyên, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Nxb KH-KT Hà Nội.

  15. Nguyễn Văn Chiển (1970), Địa chất miền Bắc Việt Nam, Hà Nội

  16. Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1963), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục

  17. Nguyễn Ngọc Chính, Chu Văn Dũng (1997), Cần bảo vệ khu rừng Sa mu cổ ở Nghệ An, Tạp chí Lâm nghiệp số 7/1997, tr 22-23, Hà Nội.

  18. Cục Địa chất Việt Nam, 1996, “Bản đồ địa chất và khoáng sản”, các tờ Khang Khay – Mường Xén, Vinh, Hà Tĩnh – Kỳ Anh, Xiêng Khoảng - Tương Dương tỉ lệ 1/200.000, Lưu trữ Cục địa chất, Hà Nội.

  19. Cục Địa chất Việt Nam (1998). Nước dưới đất các đồng bằng ven biển Bắc trung bộ.

  20. Cục thống kê Nghệ An, 2010. Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2009.

  21. Docutraev V.V (1948), Học thuyết về các vùng tự nhiên, Matxcova.

  22. Phạm Ngọc Đăng và nnk (2004), Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

  23. Phạm Ngọc Đăng và nnk (2006), Đánh giá môi trường chiến lược, Nxb Xây dựng Hà Nội.

  24. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

  25. Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Thế Thôn (2001), Địa chất môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

  26. Võ Văn Hồng (2005), Bảo vệ tài nguyên môi trường và đa dạng sinh học miền núi Nghệ An. Bản đánh máy.

  27. Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

  28. Nguyễn Cao Huần (2006), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bí đến năm 2010 và định hướng đến 2020, Báo cáo tổng kết dự án, Khoa Địa lý, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.

  29. Hoàng Huệ (1996). Xử lý nước thải. Nxb Xây dựng Hà Nội.

  30. Ixatrenko A.G. (1965), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên, Tiếng Nga, Nxb Đại học tổng hợp Matxcơva, và tiếng Việt. Nxb KH-KT Hà nội (người dịch Vũ Tự Lập).

  31. Ixatsenko A.G. (1985), Cảnh quan học ứng dụng. Nxb KH-KT, Hà Nội.

  32. Kaletxnik X.V (1970), Những quy luật địa lý chung của Trái đất, Nxb KH-KT Hà Nội.

  33. Lê Văn Khoa (2001), Nông nghiệp và Môi trường, Nxb Nông nghiệp. Hà nội.

  34. Hoàng Văn Khổn và nnk (1997), Điều tra địa chất đô thị Vinh, Lưu trữ Cục địa chất.

  35. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb KH-KT, Hà Nội.

  36. Vũ Tự Lập (1978), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục phần I, II, III. Hà Nội.

  37. Nguyễn Thành Long (1987). Nghiên cứu cảnh quan Tây Nguyên trên cơ sở ảnh vệ tinh Landsat, Tạp chí các khoa học về trái đất, số 3, Hà Nội.

  38. Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Thế Vĩnh (1992), “Tiếp cận sinh thái trong nghiên cứu cảnh quan”. Hội thảo về sinh thái cảnh quan: Quan điểm và phương pháp luận. Trung tâm Địa lý tài nguyên, Hà Nội.

  39. Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Vinh và nnk. (1993), Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam, Viện Khoa học Việt Nam.

  40. Liên minh Châu Âu, Viện điều tra quy hoạch rừng (2001), Thông tin các khu bảo tồn hiện có và đề xuất ở Việt Nam, Tập 1, Miền Bắc, Birdlife Hà Nội.

  41. Luật Bảo vệ môi trường năm (2006), Nhà xuất bản Tư pháp.

  42. Nguyễn Quang Mỹ (2002). Địa mạo động lực. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

  43. Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất hiện đại và các biện pháp chống xói mòn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

  44. Đỗ Hoài Nam (2003), Phát triển kinh tế xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.

  45. Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2008, 2009. Cục Thống kê

  46. Paul C. Rump - UNEP, DeIA (1996), “Lập báo cáo hiện trạng môi trường”, Sách tra cứu về phương pháp luận và cách tiếp cận, Cục Môi trường dịch và xuất bản, Hà Nội.

  47. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb KH-KT. Hà Nội.

  48. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Hải Dương (2002), Hội thảo về phương pháp luận quy hoạch môi trường, Hải Dương.

  49. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An (2001), Quy hoạch cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nghệ An.

  50. Sở Tài nguyên và môi trường Nghệ An (2009), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2009.

  51. Sở Tài nguyên và môi trường Nghệ An (2006), Hiện trạng sử dụng đất, Hiện trạng rừng tỉnh Nghệ An năm 2005.

  52. Sở Tài nguyên và môi trường Nghệ An (2007), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, UBND tỉnh Nghệ An.

  53. Số liệu lưu trữ, Phòng Khí hậu, Viện Địa lý

  54. Đỗ Trọng Sự và nnk (2001), Đặc điểm thủy địa hoá nước dưới đất vùng ven biển Bắc bộ và Bắc Trung bộ, Viện Nghiên cứu Địa chất và khoáng sản.

  55. Lê Bá Thảo (1978), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb KH-KT Hà Nội.

  56. Nguyễn Văn Thắng (2002), Môi trường và đánh giá tác động môi trường, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

  57. Nguyễn Thế Thôn (1993), Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan cho việc quy hoạch và phát triển kinh tế, Trung tâm KHTN và CNQG, Hà Nội.

  58. Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, Nxb KH-KT.

  59. Nguyễn Thế Thôn (2007), Địa lý sinh thái môi trường, Nxb KH&KT

  60. Mai Trọng Thông và nnk (2004), Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng hợp, Viện Địa lý.

  61. Mai Trọng Thông và nnk (2005), Đánh giá môi trường chiến lược cho quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Báo cáo tổng hợp, Viện Địa lý.

  62. Mai Trọng Thông và nnk (2005), Phòng chống, kiểm soát ô nhiễm và phục hồi môi trường, Kết quả hoạt động P1 thuộc chương trình SEMLA. Báo cáo tổng hợp, Viện Địa lý.

  63. Đặng Trung Thuận (2003), Quản lý môi trường bằng quy hoạch môi trường (278-299). “Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam”. Nxb Chính trị Quốc gia.

  64. Đặng Trung Thuận, Nguyễn Thế Tiến (2003), Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung. Báo cáo Hội thảo chương trình KC. 08. Đồ Sơn.

  65. Nguyễn Thế Tiệp (2001), Điều tra các loại hình tai biến địa chất, và đặc điểm phóng xạ đới ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp làm giảm nhẹ thiên tai, Phân Viện Hải Dương Học, Trung Tâm KHTN&CNQG, Hà Nội.

  66. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb KH-KT, Hà Nội.

  67. Cao Đình Triều, Phạm Huy Long (2002), Động đất, đứt gãy lãnh thổ Việt Nam, Nxb KH-KT Hà Nội.

  68. Nguyễn Văn Trương (1993), Những vấn đề kinh tế sinh thái Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

  69. Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH-KT, Hà Nội.

  70. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam trên quan điểm sinh thái học, Nxb KH&KT Hà Nội.

  71. Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb KH-KT Hà Nội.

  72. Tống Phúc Tuấn, Mai Trọng Thông và nnk (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng hợp, Viện Địa lý.

  73. Trịnh Ngọc Tuyến (2005), Hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tỉnh Nghệ An, Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

  74. Hoàng Minh Tuyển (2007), Nghiên cứu xây dựng khung hỗ trợ ra quyết định trong quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Cả, Viện Khoa học Khí tượng, thủy văn và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

  75. Trần Tý (1992), Vai trò của thảm thực vật trong cảnh quan sinh thái ở vùng nhiệt đới gió mùa Việt Nam, Trung tâm Địa lý – Tài nguyên, Hà Nội.

  76. Trung tâm quan trắc và Kỹ thuật môi trường Nghệ An (2006), Hiện trạng môi trường đô thị, công nghiệp và làng nghề tỉnh Nghệ An, TP. Vinh

  77. Tổng cục thống kê Việt Nam, Website điện tử: www.gso.gov.vn

  78. UBND tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

  79. Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1981), Đánh giá kinh tế và phi kinh tế tác động của con người tới môi trường, Nxb “khoa học” Moscow, (tiếng Nga).

  80. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2007), Bản đồ đất, rừng năm 2005, tỉnh Nghệ An, tỉ lệ 1/100.000.

  81. Lương Thị Thành Vinh (2011), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An, Luân án tiến sỹ, ngành Địa lý học, Mã số 62-31-95-01, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

  82. Nguyễn Văn Vinh (2003), Phân vùng chức năng môi trường, Viện Địa lý, Hà Nội.

  83. Nguyễn Văn Vinh và nnk (2006), Những vấn đề về sinh thái cảnh quan Việt Nam, Viện Địa lý, Hà Nội.

  84. Nguyễn Văn Vinh (2005), Một số vấn đề về phân vùng chức năng môi trường áp dụng cho tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Địa chính số 5-2005.

  85. Nguyễn Văn Vinh (2006), Bản đồ Cảnh quan sinh thái tỉnh Bắc Giang phục vụ mục đích quy hoạch lãnh thổ, tỷ lệ 1/100.000, Liên Hiệp hội KH-KT Việt Nam, Hà Nội.

  86. Nguyễn Văn Vinh và nnk (2008), Thành lập bản đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Bắc Ninh phục vụ quy hoạch môi trường, Viện Địa lý, Hà Nội.

  87. La Văn Xuân, Nguyễn Đình Hoè, Ngô Quang Toàn (1997), Địa mạo Tân kiến tạo khu đô Thị Vinh, Lưu trữ Liên đoàn bản đồ địa chất.

  88. Nguyễn Đình Xuyên (1992), Bản đồ phân vùng tiềm năng động đất lãnh thổ Việt Nam, tỉ lệ 1/1.000.000, Lưu trữ Viện Vật lý địa cầu.

  89. Nguyễn Trọng Yêm và nnk (1985), Chuyển động hiện đại và sự thành tạo khe nứt hiện đại trũng Sông Hồng, Đề tài 48 – 02- 03, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường.

  90. Trần Yêm (2001), Những vấn đề tài nguyên và môi trường liên quan đến khai thác than ở Quảng Ninh (lấy vùng Hòn Gai, Cẩm Phả và lân cận làm ví dụ), Luận án tiến sỹ địa lý, chuyên ngành: Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, Mã số 1.07.14.

Tiếng Anh:

  1. Francoise Burel and Jacques Baudry (1999), Landscape Ecology, Science Publichers, Inc. USA.

  2. John A. Bissonette (2003), Landscape Ecology and Resource Management, Island Press.

  3. Olaf Bastian and Uta Steinhardt (2002), Development and Perspectives of Landscape Ecology, Kluver Academic Publishers.

  4. IUCN (2000), Red List of Threatened Animal, IUCN, Gland, Switzerland.

  5. World Congress of Landscape Ecology. Ottawa Canada, July 21-25/1991.

Tiếng Nga:

  1. Боков В. А. (1996), Геоэкосистемы, Изд. Таврия, Симферополь Россия.

  2. Крацниский А.У.(1983), Проблемы Заповедников, Изд. Промышленность, Москва, Россия.

  3. Минц А.А. (1968), Экономическая оценка природных ресурсов в условий производства . Серия Географ.Вып.6 , 1968.

  4. Милков Ф. Н. (1966), Географические ландшафты и практические вопросы,. Изд. Смысль, Москва, Россия.

PHỤ LỤC


MỘT SỐ ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU

tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương