Mở ĐẦu quản trị chất L



tải về 3.36 Mb.
Chế độ xem pdf
trang52/92
Chuyển đổi dữ liệu12.08.2022
Kích3.36 Mb.
#52875
1   ...   48   49   50   51   52   53   54   55   ...   92
Giáo trình Quản trị chất lượng (download tai tailieutuoi.com)

 
3.3.3. Tác dng ca 5S: 
- Tăng năng suất, 


66 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
- Tăng chất lượng, 
- Giảm chi phí, 
- Đảm bảo an toàn, 
- Giao hàng đúng hạn, 
- Nâng cao tinh thần làm việc. 
3.3.4. Các bước thc hin 5S:
 
Sơ đồ 3.1 – 5S 
 
 

SN SÀNG

SCH S

SĂN SÓC

SÀNG LC
(1) Sàng Lc
Seiri – Sort, Select 
Sàng lc là lc các th không c
thiết nơi làm vic ri loi b 
chúng 
Các bước sàng lc: 
- Quan sát kỹ, phát hiện những gì 
cần thiết, đang dùng, sẽ dùng và 
không cần thiết; 
- Phân loại; 
- Những gì sẽ dùng, gom vào nơi 
qui định; 
- Hủy bỏ những gì không cần thiết 
Nên qui định thc hin theo định 
k tùy thc tế cđơn v 

SP XP


67 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
TIN TRÌNH PHÂN LO
PHÂN LOI HÀNH ĐỘNG 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
KHÔNG 
TH  
HO
KHÔNG 
 CH
ĐƯỢC 
S DNG 
CÓ TH  
S 
DNG
VT DNG 
Không có giá trị và 
dễ dàng loại bỏ 
Có giá trị để bán 
Không có giá trị và 
cần chi phí để loại 
bỏ 
Tìm phương pháp ít 
chi phí nhất để hủy 
bỏ ngay 
Bán ngay với giá
hợp lý nhất 
Loại bỏ ngay lập tức 
Tìm khu vực thích 
hợp để chứa khỏi 
nơi làm việc 
Tìm khu vực thích 
hợp để chứa khỏi 
nơi làm việc 
Chứa gần chỗ công
việc cần dùng 
Để ngay chỗ làm 
việc trong tầm với 
Thnh 
thong 
dùng 
Hiếm khi 
dùng 
Dùng 1 lần, mỗi 
lần 1 hoặc 2 tháng 
Dùng 1 lần trong
1 năm 
Thường 
xuyên 
dùng 
Dùng mỗi ngày 
Dùng 1-2 lần/tuần 


68 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
(3) Sch S 
Seiso 

Sweep
 
 
 
(4) Săn Sóc: Là hành động lặp đi lặp lại nhiều lần 3S trên một cách thường 
xuyên. 
(2) Sp Xếp
Seiton – Systematize 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ. 
- Hạn chế NGUỒN gây dơ bẩn, bừa bãi. 
- Lau chùi có “Ý THỨC” 


69 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
 
 
 
 
3.3.5. Nhng vđề liên quan đến công tác 5S:
- Đào tạo nhận thức 5S.
- Phân công trách nhiệm cho mọi thành viên, kể cả Ban lãnh đạo. 
- Tham quan học hỏi kinh nghiệm. 
- Triển khai: 
+ Xác định nhu cầu về nguồn lực. 
+ Xây dựng kế hoạch chi tiết từng bộ phận. 
+ Tiến hành thực hiện. 
- Kiểm tra, cải tiến liên tục. 
 
 
(5). Sn Sàng (= T Giác Chp Hành Qui Định)
Shitsuke - Self-Discipline 
Việc thực hiện các bước trên một cách tự giác và tạo thành thói quen cũng 
như văn hoá của toàn tổ chức. Khi đó chúng ta đã đạt được bước sẵn sàng 
Để đạt được điều này, người phụ trách từng bộ phận, phòng ban cần gương 
mẫu và đi đầu trong việc thực hiện 5S. Mọi nhân viên tuân thủ các qui định 
chung, thực hiện tự giác và coi nơi làm việc như ngôi nhà chung. Việc rèn luyện 
ý thức tự giác cần phải có thời gian và cố gắng của mọi thành viên trong tổ chức. 
Mt s hình nh thc hin 5S 


70 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
 
 
CÂU HI
1.Đảm bảo chất lượng là gì? Làm thế nào để đảm bảo chất lượng của tổ chức, của 
doanh nghiệp. 
2.Phân biệt sự giống nhau & khác nhau của các phương pháp quản lý chất lượng 
sản phẩm? 
3.TQM là gì ? Nêu đặc điểm của nó?
4.Hãy giải thích chữ “T” trong TQM. Theo quan điểm của một nhà quản trị, bạn có 
suy nghĩ gì về nó trong việc nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu quả của các hoạt 
động kinh doanh? 
5.Thuật ngữ “cải tiến chất lượng” trong TQM bao gồm những gì? Có ý nghĩa gì 
trong thực tiễn sản xuất – kinh doanh? 
6.Nêu các bước thực hiện TQM trong doanh nghiệp? 
7.5S là gì ? Nêu các nội dung của công tác 5S trong tổ chức, doanh nghiệp?. 
 
 
 


71 
Giáo trình Quản trị chất lượng 
BÀI 4 TIÊU CHUN HÓA VÀ 
TIÊU CHUN QUC T V QUN LÝ CHT LƯỢNG 
Gii thiu
Để cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa và phù hợp với điều kiện hội 
nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, đòi hỏi các tổ chức / doanh nghiệp phải khẩn 
trương trang bị cho mình những kiến thức vững chắc về quản lý nhất là quản lý về 
chất lượng sản phẩm.
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế cũng là một 
cách thức giúp các tổ chức nâng cao năng lực quản lý, năng lực cạnh tranh nhằm 
vượt qua hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế. 
Chương này sẽ đề cập đến một số nội dung chủ yếu của Bộ tiêu chuẩn Quốc tế 
về quản lý chất lượng ISO 9000 và một số hệ thống quản lý khác. 
 
Mc tiêu
- Xác định được tác dụng của tiêu chuẩn hóa đối với Quản lý chất lượng; 
- Vận dụng các bộ tiêu chuẩn quốc tế và các hệ thống khác về quản lý chất 
lượng sản phẩm.
Ni dung chính: 
4.1. Tiêu chun hóa
4.1.1. Khái quát v tiêu chun hóa 
Tiêu chuẩn hoá là một hoạt động thiết lập các điều khoản để sử dụng chung và 
lặp đi lặp lại đối với những vấn đề thực tế hoặc tiềm ẩn, nhằm đạt được mức độ trật 
tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định. 
 
4.1.2. Mđích ca tiêu chun hoá
- Tạo thuận lợi cho trao đổi thông tin.
- Đơn giản hoá, thống nhất hoá.
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn cho người sử dụng và người tiêu dung. 
- Thúc đẩy thương mại toàn cầu

tải về 3.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   48   49   50   51   52   53   54   55   ...   92




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương