LỜi giới thiệU



tải về 1.23 Mb.
trang16/17
Chuyển đổi dữ liệu24.11.2017
Kích1.23 Mb.
#34528
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

NHẬN xét


Claude - Lévi Strauss là một nhà nhân chủng học nổi tiếng của Pháp trong thế kỷ 20. Tên tuổi của ông gắn liền với chủ thuyết cơ cấu lý luận (structuralisme). Lévi - Strauss đã sử dụng lý thuyết này để giải thích và phân tích tư tưởng huyền thoại và các hệ thống thân tộc (luận án của Claude - Lévi - Strauss là: " Cơ cấu nguyên thuỷ của hệ thống thân tộc" (Les structures élémentaires de la parenté) là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông). Ðoạn văn nói trên trích từ một tác phẩm của Octavio Paz, một nhà nghiên cứu Tây Ban Nha viết về chủ thuyết cơ cấu của Claude - Lévi Strauss.

Claude - Lévi Strauss chịu ảnh hưởng sâu xa lý thuyết ngôn ngữ học của Ferdinand de Saussure trong việc hình thành chủ thuyết cơ cấu của mình. Ðúng ra thì ngay từ thời Marcel Mauss, ông này đã nhận thấy vai trò quan trọng của việc áp dụng lối phân tích của ngôn ngữ học vào việc phân tích các hiện tượng xã hội học và nhân chủng học Lévi Strauss cũng như Mareel Mauss, quan niệm văn hoá ( tôn giáo, chính trị, tổ chức xã hội, huyền thoại, hệ thống thân tộc...) cũng giống như một hệ thống ngôn ngữ hiểu theo nghĩa là một hệ thống ký hiệu nhằm đặt định sự giao thiệp của con người. Ðối với Claude - Lévi Strauss, như chính tác giả phát biểu trong " Nhân chủng học cơ cấu" (Anthoropologie structurale, Pares, 1958, Tr. 39), cuộc Cách mạng ngôn ngữ học Tây Phương thực sự bắt đầu với cuộc cách mạng âm vị học (révolution phonologique) của Troubetzkoi, một nhà ngữ học người Nga, bởi vì, theo Lévi Strauss, âm vị học đối với khoa học xã hội cũng giống như môn vật lý nguyên tử đối với khoa học tự nhiên. Theo Troubetzkoi, phương pháp nghiên cứu âm vị học gồm có bốn giai đoạn căn bản:

1. Âm vị học nhằm khảo sát hạ tầng cơ cấu vô thức (infrastructure inconsciente) của các hiện tượng ngôn ngữ.

2. Âm vị học nhằm nghiên cứu sự tương quan giữa các đơn vị trong một hệ thống.

3. Âm vị học nhằm phát hiện hệ thống âm vị cụ thể và cơ cấu của chúng.

4. Âm vị học phải tìm ra những định luật tổng quát chi phối hệ thống ấy và các mối tương quan trong hệ thống.



(xin đọc N. TROBETSKOY, Principes de Phonologie, bản dịch tiếng Pháp, Paris, 1949)

Do đó, môt vài khái niệm trong bài cần được làm rõ để việc dịch đoạn văn trên được đạt yêu cầu hoàn toàn chính xác.

- Âm vị học (phoneme) là một bộ phận nhỏ nhất của thế đối lập âm vị hịc hay là một đơn vi gíới hạn, nhỏ nhất của ngôn ngữ trên bình diện biểu đạt.

(cf . yu. x. stefanov, những cơ sở cả ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất bản Ðại học và trung học chuyên nghiệp, 1984, tr.155)

- âm vị là tổng thể những nét khu biệt được thể hiện ra cùng một lúc.

(of. ngôn ngữ học, nhiều tác giả, Nhà xuất bản khoa học và xã hội 1986)

- Hình vị (morpheme) nói một cách tổng quát nhất, là một hay nhiều âm

vị có chức năng khu biệt về nghĩa.

Ví dụ ta có một từ : book [buk]

từ này bao gồm 3 âm vị : [b] [u] [k]

Nhưng 3 âm vị này chỉ tạo thành 1 hình vị, bởi vì nếu bỏ bớt bất cứ 1 âm vị nào thì từ còn lại sẽ vô nghĩa.

Bây giờ ta đổi từ trên sang số nhiều : book. Từ thứ hai này có 2 hình vị: hình vị [buk] và hình vị [s] mang ý nghĩa số nhiều. Hình vị [buk] có thể tồn tại độc lập được gọi là hình vị tự do (free morpheme), hình vị [s] không thể tồn tại độc lập được gọi là hình vị buộc (bound morpheme).



- Khái niệm đồng đại (synchronic) và lịch đại (diachhromic) khởi sự phổ biến từ thời F. de Saussure. Khảo cứu một ngôn ngữ ở khía cạnh đồng đại là khảo cứu các trạng thái hiện thời của nó. ví dụ: " Các dạng phủ định trong tiếng Anh hiện đại ", nhưng khảo cứu một ngôn ngữ ở khía cạnh lịch đại là khảo cứu sự biến thiên của nó qua dòng thời gian, ví dụ "lịch sử phát triển các dạng quá khứ của động từ bất quy tắc trong tiếng Anh". Sự phân biệt này là tuyệt đối cần thiết đối với nhà ngôn ngữ học, vì rằng ngôn ngữ là hệ thống của những giá trị thuần tuý, hệ thống không thể xác định được bằng cái gì khác ngoài trạng thái hiện hữu của các yếu tố hợp thành của nó [xin đọc YU. X. STEFANOV, sđd, tr 484].

Selection 13

to illustrate

minh giải, soi sáng

the sequence of the sciences

sự tiếp nối nhau giữa các bộ môn khoa học

accompanying diagram

hoạ đồ kèm theo (bản vẽ này không có in lại trong giáo trình này)

circle

vòng tròn

surrounded

vây chung quanh

events

sự cố, biến cố

to influence

tác động đến, ảnh hưởng đến

in varying degrees

theo nhiều cấp độ khác nhau

some intimate

một số thì gần gũi, trực tiếp

some remote

một số thì xa xôi, mơ hồ

the advance of science

sự tiến bộ của khoa học

nature

bản chất

expansion of scope

bành trướng về phạm vi

the cosmos

vũ trụ

dealing with

xử lý

interpretation

sự giải thích

particular protion of our field of experience

một khu vực đặc thù nào đó trong kinh nghiệm chúng ta

astronomy

thiên văn học

insignificant

vô nghĩa

determinants of human behaviour

các yếu tố quyết định hành vi của con người

to expand

phát huy, mở rộng

anthropomorphic

có tính nhân hình

philosophy of animism

triết học cho rằng vạn vật đều có linh hồn

to recede

rút lui, giảm ảnh hưởng

to contract

co lại, suy sụp dần

natural law

định luật tự nhiên

deteminism

thuyết tất định

to gain ground

lấn đất, dành phần thắng

free will

ý chí tự do

to retreat

rút lui, thua trận

logical conclusion to have... embraced (causative form)

một kết luận hợp lý đặt... dưới sự chỉ đạo, khống chế của....

in this connection

nhân dịp đề cập đến việc này

eminent

xuất sắc

sociologist

nhà xã hội học

successfully demonstrated

chứng minh thành công

subject to physical laws

bị chi phối bởi các định luật vật lý

domain

phạm vi, lãnh vực

social phenomena

các hiện tượng xã hội

unchageable

bất biến, cố định

mental phenomena

các hiện tượng tâm thức

the laws of matter

các định luật vật chất

social world

thế giới xã hội

the conception of human freedom

khái niệm về sự tự do của con người

to distract and confuse

làm rối beng cả lên

to order and control

không chế, dàn xếp, ổn định

social relations

các mối quan hệ xã hội

monistic natural science

khoa học tự nhiên nhất nguyên ( một chiều)

in part

một phần nào

the unconditioned sway

sự chế ngự vô điều kiện

dualism

thuyết nhị nguyên

to retireto

rút lui về

whence

từ chỗ đó

to be dislogdged

bị tống cổ ra

sociological method

phương pháp xã hội học

the law of causality

định luật nhân quả

to verify

chứng minh, xác chứng

the realms of nature

các lĩnh vực của tự nhiên

progressively extended

ngày càng nới rộng

authority

quyền uy, thế giá

physico - chemical world

thế giới lý hoá

the biological

thế giới sinh học

the psychological

thế giới tâm lý học

justified

có quyền

the researches under taken on the basis of this postulate

những khảo cứu được thực hiện trên cơ sở của định đề này

to tend

có khuynh hướng

to confirm

xác nhận

sentiments

những tình cảm

the things of the physical world

những sự vật của thế giới vật chất

with equal energy

với cùng một sức mạnh

the establishment of the physical sciences

sự thiết định các khoa học vật lý

religious or moral character

tính chất tôn giáo hay đạo đức

prejudice

thành kiến

to be pursued

được mọi người chấp nhận

from its last retreat

từ chỗ trú ẩn sau cùng của nó

sociology

khoa xã hội học

to leave a free field

mở cửa tự do đón mời

the true scientific endeavor

những nỗ lực ( nghiên cứu có tính khoa học thật sự)

 

C

THE LITERARY STYLE

CONTENTS



Selection 1

:

MALCOLM COWLEY

Selection 2

:

E.N. FORSTER

Selection 3

:

D.H. LAWRENCE

Selection 4

:

VIRGINIA WOOLF

Selection 5

:

THOMAS WOLFE

Selection 6

:

JOSEPH CONRAD

Selection 7

:

GRAHAM GREENE

Selection 8

:

F. SCOTT FITZGERALD

Selection 9

:

THOMAS MANN


tải về 1.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương