LỜi giới thiệU



tải về 1.23 Mb.
trang12/17
Chuyển đổi dữ liệu24.11.2017
Kích1.23 Mb.
#34528
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

Selections 3


Strict

nghiêm xác, nghiêm túc

Precise

chính xác

Unconditional

vô điều kiện

Character

tính chất

Newtonian dynamics

môn động học của Newton

celestial mechanics

cơ học thiên thể

reason applie to nature

lý tính ứng dụng vào tự nhiên

Consequent rationalism

chủ nghĩa duy lý nối theo

to lose support in some quarters

bị một vài giới không còn ủng hộ nữa

subjects of heat

những đề tài về nhiệt

Thermodynamics

nhiệt động lực học

dynamic regularity

tính đều đặn của chuyển động

Norm

quy tắc

strictly speaking

nói một cách nghiêm túc

rare anomalies

những dị thường hiếm hoi

chaotic interplay

sự tương tác qua lại hỗn loạn

Molecules

phân tử

Empirical

mang tính thực nghiệm

physical sciences

khoa vật lý học

Theorems

định lý

Relations

quan hệ

Experimental variables

những biến số thực nghiệm

to thrive in

phát triển, sinh sôi nảy nở

to spurn

miệt thị

Measured quantities

những đại lượng đo được

logically independent

độc lập về mặt luận lý

Formulas

công thức

Disfigurement

sự bóp méo

partial derivatives

đạo hàm (toán học0

outward indication

một dấu chỉ bên ngoài

earthy stature

vị trí trần tục của nó ( chẳng có gì cao siêu như người ta tưởng)

Factbound significance

ý nghĩa gắn chặt vào sự kiện

Neat

mạch lạc, gọn gàng

Elegant

toa nhã, xinh đẹp

second - order differential equations

các phương trình vi phân bậc 2

Solustions

các nghiệm số

to represent

biểu diễn được

Connection

sự tương quan

the most embracing law

quy luật tổng quát nhất

the aquation of state

phương trình trạng thái

Substance

thể chất, chất liệu

Extremely complicated forms

những dạng cực kỳ phức tạp

all real bodies

tất cả các vật thể

Contrast

sự tương phản

universal gravitation

vạn vật hấp dẫn

Plilosophically sugges tive

có nhiều hàm súc gợi ý về mặt triết học

Generalization

tổng quát hoá

to encounter

gặp phải

Inductive inferences

những suy diễn mang tính quy nạp

a large mass of experiments

một số lớn những cuộc thí nghiệm

Deductive consequences

những hậu quả rút ra từ phép diễn dịch (diễn dịch là đi từ một nguyên lý tổng quát đến việc giải thích các trường hợp cá biệt, ngược lại phép quy nạp)

a pervasive conjecture

một ức thuyết bao trùm, tổng quát

Ingenuity

sự khéo léo , tinh xảo

to be lavished on

được trút như mưa xuống

to permit exceptions

cho phép có ngoại lệ

Textbooks

sách giáo khoa

to freeze

đông thành nước đá


NHẬN XÉT CHUNG về loại

THE FORMAL style

Nói thật chính xác thì qua ba Selectión ở trên, chúng ta vẫn chưa chứng kiến loại formal style ở cực điểm của nó, như đã từng bị George orwell phê phán và chế nhạo kịch liệt trong bài văn tiểu luận Politics and the English language. Rải rác xuyên qua ba selectión vẫn còn thấy dấu vết của phong cách văn học (literary style) trong việc sử dụng những hình tượng cụ thể để diễn đạt các khái niệm trừu tượng....nhưng dù sao người đọc cũng có thể ghi nhận những đặc điểm sau:

1. Về mặt từ vựng, chữ dùng đại đa số là danh từ trừu tượng (abstract nouns) ít phổ biến trong phong cách hội thoại.

Thí dụ:


- temperamaental basis (selection1)

- apually accommodate (selection 2)

- aggregations (selection 1)

- organically integrated (selection1)

- factbound significance (selection 3)

Chúng ta chỉ cần thử chuyển các thí dụ trên đây sang phong cách hội thoại (colloquial) thì sẽ thấy ý nghĩa dễ lãnh hội hơn nhiều.

Thí dụ : "Tempe ramental basis..." (nguyên câu trong selection 1) có thể viết lại thành : "He was oplimistic not only becausa his nature was but because his thinking convinced him of that."

Hay là "equally accomodate" (trong selection 2) có thể nói một cách đơn giản hơn là "also explain".

2. Về mặt cú pháp, các nhóm từ mà Noun là trung tâm thường được kết cấu theo mô hình.

Adverb - Adjeetive - Noun

Thí dụ :

- supposedly solid fortress (selection 2)

adv adj N
- Extremely complicated forms (Selcection 3)

adv adj N

Một mô hình biến dạng của mô hình nói trên là :

Noun - Adverd - N

(Subjeet)

Thí dụ : the contrast is philosophically suggetive (S3)

N Adv adj

Measure quantities are not logically sidependent (S3)

N Adv Adj

All are organically integrated (S1)

Pr(N) Adv Adj

Old hypotheses are sufficiently elastic (S2)

N Adv Adj

Các ngữ tuyến trong phong cách Formal thường chứa đựng nhiều mệnh đề chính, phụ, tròng tréo, đan quyện vào nhau một cách phức tạp, khiến người đọc đôi khi lúng túng không tim ra được ý chính nằm ở mệnh đề nào, thí dụ như câ chót trong Selection 2, hay hai câu chot của Selection 3.

3. Về mặt ngữ pháp, câuvăn trong phong cáh Formal thường tôn trong và đi sát các quy định luật ngữ pháp truyền thống, nghĩa là không xé rào đâm ngang như phong cách hội thoại. Riêng trong 3 election nói trên, ta thấy có một đặc ngữ pháp thường xuyên xuất hiện trong phong cách Formal, đó là thể thụ động (Passive Voice) được ưa chuộng hơn thế chủ động.

Thí dụ :

- It is wddely recognized that.... (selection 2)

- It has been demonstrted that ...( selection 2)

- A certain body of experience can be usefully interpreted (selection 2)

- More variables are used than (selection 2)

- Much ingenuity has been lavished on (selection 3)

- It must be derected towards .... (selection 1)

Behavior, conceived in an evolutionary sende, in of course a very dld phenomenon. It consists in adjust - ment processes involed in the relatinship of or-ganism and its environment, processes which are in certain respects fundamentally different from those internal to the organism which can be mediated by drrectly contiguous , or those which are involved in physico chemical interehanges with the en viron-ment. The clements of the problem of learning and even of culture are given at this internal level, that is there must be preception and, in some sense cognition inshort, self -direction ofbehavior, implying independence of the envirtionmeltal fluctuations, means goal-directedness, a tendency to attain or maintain what in some sense are optimal states in the relation of organism and environment.

This is to say that far down on subhuman levels the set of behavioral between the organism and its environment come to constitute a system which must be distinguished from the internal physiological system of the organism and from the bichemical level of interchange. The behavior system is to be regarded as a system of control relative to the physiological system; it determines the location of the organism at different times, the relation to food supply, the level of exposure to various danger, and of course the relation to sexual objects essentila to sexual reproduetion. Again on subhuman levels beharioral interaction with other organisms. Particularly though by no means exclysively of the same species, is commonlace.

It is into his context of the behavior of the organism as a system and of the interaction of the behavior systems of different organisms that the problem of the nature of the socio - cultural systems with which we are concerned must be fitted. We may presume that originally the behavior system was mainly instrumentasl to the needs of the organism in a physilogical sense. But certainly in the course of evolution its relative importance has grown, and the homeestatic mechanisms of the physiological system have become intertwined with the goal - directed mechanisms of the behavior system. Again, we may presume that instrumental behaviors have contained a larger element of flexibility in the sense of sensitivity to environmental influences and hence capacity for learning, than have the more fundamental goal - orientations.

(Cf. TALCOTT PARSONS, Main in His Social Environment)

SELECTION 5

Nowhere has the effect of this scientific revolution been more sweeping than in what me have significantly come to call the behavioral and social sciences. Psychology, the study of human behavior, is now as statistics - ridden, as prone to predictions and controlled experiments as any of the physical or natural sciences. Similarlly echoing the vocabylary and aping the methodologies of the sciences of nature are the other so - called "sciences of man" - anthropology, socilogy, econnomics, history, and political science.

The popularity of psychological jargon, the universal application of psychological tests and measurements and the continued imaginative hold on the public mind of the figure of the psychoanalyst and psychiatrist are symptom of modern psychology's impact on the conciousness of modern man. Moreovere, these symproms, however reflective they are of loose thinking pseudo - science or of a pervasive and sick introspection, are also capable of providing tremendously useful insights into human behavior Freudian psychology alone, for example, vields us an imaginative thought structure capable of interpreting experience in an exciting new way. It is only when Frend's structure is accepted as "reality" that serious error results. Discreetly used, aptitude tests, personality indexes, or even intelligence quotients, can give helpful clues to both the spychologist and the person cager for self - understanding.

The situation of the social sciences in our time parallels that of poychology. For the most part even historians see them selves as scientists. In the notes that "science seems to many less a creative ethos and a manner of orientation than a Set of Science Machines, operated by technicians". Historians often amass facts without sufficient appreciation that their presuppositions help to selcect those facts and shape their organization. Convinced that they can present the "truth " about reality, they forget that the web of facts they weave is women by themselves. When social scientists profess impartial objectivity we should remind them not only of the logical impossibility of their attempt, but also of Robert Bierstedt's remark that the "greatest thinkers... have not been the neutral and objective ones, but those who have turned their biases to good account. behind every great sociologist there cociologist can ultimately escape the ethical and political consequense of his own approach to the problem of Society".

(Of. PAUL C. OBLER, Man in Society)

SELECTION 6

Personality research today applies concepts which were taboo only a short time ago. We quoted Murphy's statement to the effect that the "sense of personal identity" is the basis of personality. The problem of the ego and of consciousness, in their relation to the unconscious, of course, have come before the psychologist again and he can make but little progress without them. It is intersting to note that Jersild's recent book in educational psychology published under the title In Search of Self, opens with a long list of definitions of the self which he actually needed for his research. We find there the famous definition of William James: "the self is the totality of the subjective environment of man". "The self is the individuality as it is known to the individual.", "the keeper of the wareness" the self is reflective, "it is an object in itsself and can be both subject and object", it is both the knower and the known, it comprehends and is comprehended.

The courage with which these psychologists approach the problem of the ego or the "inside", a problem which holds no promise of any precise solutions, brings them into touch with certain contemporary philosophic schools, notably. Exixtentialism. The psychology of personality makes existentialist statements.

To define the meaning of Existialism is a notoriously diffcult task. But perhaps it is just the convergence between psychology and philosophy, so pronounced today, which can clarify it for us. The first existentialist book of the century, after Kierkegaare, was a "psychological" book. In the Psychology of Weltanschauung, published in 1919, Karl Jaspers argued that a true philosophy must be an heroic philosophy. Its function is to discover values and to point out the road man should follow. Our generation, however, has not been given an heroic philosophy. For this reason the contemporary philosopher can only point out the various possibilities of man's relationship with his world. Through the study of these possibilities man can clarify his own possibilities. Through these possibilities, contemporary philosophy exemplifies the multiform human existence. Thus Jasper shows men....types, that is.. in their various ways of life and in their struggles for a true and honest attitude towards life. Understanding these types, we can understand ourselves, our own existence. This is the psychology of Weltanschauung the help which the philosopher offers to the man who strives after existence and its crystallization is.. "psychological".



(Of. SINAL UCKO, Philosophu and Psychology in Cxontemporary Thought)

NOTES

Selection 4

conceived in an evolutio nary sense

nếu được quan niệm theo ý nghĩa tiến hoá (Darwin) = nếu nhìn từ góc độ của thuyết tiến hoá ( Darwin)

to consist in

bao hàm

adjustment processes

những quá trình tự thích ứng, tự điều chỉnh

organnism

sinh thể, sinh vật

environment

môi trường

in certain respects

về một vài phương diện

fundamentally different

khác về một cách cơ bản (về cơ bản là khác với....)

those internal to the organism

những quá trình nội tại trong sinh thể ấy

to be mediated

qua trung gian

directly contiguous tissues

những mô tiếp giáp trực tiếp với nhau

physico - chemical interchange

sự trao đổi hoá lý

the elements

những yếu tố

this internal level

ở cấp độ nội tại như thế này

perception

tri giác

cognition

nhận thức

self - direction of behaviour

sự tự điều chỉnh của hành vi

implying indepence of

hàm ý có sự độc lập

environmental fluctuations

trong các thay đổi bất thường của môi trường

goal - directedness

tính chất hướng về mục tiêu

a tendency to attain or maintain

một khuynh hướng nhằm đạt được hay duy trì

optimal states

các trạng thái tối ưu

far down on subhuman levels

ngay ở trong các cấp độ rất thấp dưới cả cấp độ con người

the set of behavioral relations

tập hợp toàn bộ mối quan hệ của hành vi

to constitute

cấu thành

to be distinguished from

phân biệt với

internal physiological system

hệ sinh lý nội tại

biochemical level of interchange

sự trao đổi ở cấp độ sinh hoá

a system of control

một hệ thống điều chỉnh

relative to the physiological system

tương đương với hệ sinh lý

location

nơi chốn, địa điểm

the level of exposure to various dangers

mức độ có thể đương đầu với các loại nguy hiểm khác nhau

sexual objects

tối cần thiết cho việc tái sản xuất cá thể ( bằng cách giao phối)

behavioral interaction

sự tác động qua lại của hành vi

particularly thouth by no means exclusively of the same species

đặc biệt là trong cùng một chủng loại, mặc dù không phải là tuyệt đối như thể

this context of the behavior

bối cảnh của hành vi

socio - cultural systems

các hệ thống văn hoá xã hội

to presume

giả định

originally

lúc đầu

mainly instrumental

chủ yếu là phục vụ cho

in a physiological sense

theo ý nghĩa sinh học

in the course of evolution

theo dòng tiến hoá

relative importance

tầm quan trọng tương đối

homeostatic mechanisms

các cơ chế nội cân bằng

interwined

gắn bó chặt chẽ

goal - directed mechanisms


các cơ chế được điều tiết hướng về một mục tiêu

instrumental behavior

những hành vi mang tính công cụ

to contain

chứa đựng

a larger element of flexibility

một yếu tố linh động, mềm dẻo lớn hơn

sensitivity

tính nhạy cảm

environmental influences

những ảnh hưởng của môi trường

fundamental goal - orientations

các định hướng cơ bản hướng về mục tiêu



tải về 1.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương