ĐẠi học thái nguyêN



tải về 0.79 Mb.
Chế độ xem pdf
trang8/33
Chuyển đổi dữ liệu10.01.2024
Kích0.79 Mb.
#56273
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   33
Nghiên cứu khả năng hấp thụ Carbon của rừng trồng Keo Tai tượng ở các tuổi khác nhau tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái
Vi sóng
1.3. Kết luận chung 
Thị trường về mua bán các bon đã bắt đầu sôi động, bao gồm cả vấn đề cơ 
chế giảm phát thải và khả năng hấp thụ CO
2
của rừng. Mặc dầu đã có tương đối 
nhiều các công trình nghiên cứu, dự án liên quan đến về khả năng hấp thụ các bon 
của thảm thực vật trong và ngoài nước. Tuy nhiên những nghiên cứu sâu về việc 
xác định trữ lượng các bon, động thái hấp thụ các bon của các loại thảm thực vật 
rừng còn rất mới mẻ. Đối với Viêt Nam đã tham gia vào Nghị định thư, tuy nhiên 
còn gặp nhiều trở ngại như thiếu thông tin cũng như cơ sở khoa học, phương pháp 
tính toán, dự báo lượng hấp thụ CO
2
của thảm thực vật. Do vậy, việc nghiên cứu trữ 
lượng các bon hấp thụ đối với các trạng thái rừng của Việt Nam hết sức cần thiết để 
khẳng định chức năng môi trường của rừng cũng như giá trị đích thực của rừng, cơ 
hội thương mại các bon, một tiềm năng rất lớn trong lĩnh vực kinh doanh lâm 
nghiệp mà trước đây hầu như chưa hề đề cập đến. 


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 
22 
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 
2.1.1. Mục tiêu chung 
Đánh giá được khả năng tích lũy Carbon của rừng trồng Keo tai tượng làm cơ 
sở cho việc tính toán chi trả dịch vụ môi trường. 
2.1.2. Mục tiêu cụ thể 
- Xác định trữ lượng Carbon của rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5, 7. 
- Xác định giá trị bằng tiền của rừng trồng Keo tai tượng tuổi 3, 5, 7 trong 
việc giảm phát thải khí CO
2

- Đề xuất một số ứng dụng trong xác định sinh khối tươi của rừng trồng Keo 
Tai tượng ở một số độ tuổi 3, 5, 7. 
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 
* Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng Keo Tai tượng ở tuổi 3, 5, 7. 
* Giới hạn nghiên cứu:
- Về địa điểm: Giới hạn ở huyện Yên Bình - Tỉnh Yên Bái 
- Về nội dung:
+ Việc nghiên cứu trữ lượng các bon trong sinh khối của rừng là rất phức tạp, đòi 
hỏi thời gian dài, nhiều phương tiện và kinh phí lớn. Vì vậy, trong khuôn khổ của đề tài 
tiến hành nghiên cứu theo phương pháp mẫu điển hình làm cơ sở nghiên cứu. 
+ Đề tài tiến hành nghiên cứu rừng trồng Keo Tai tượng ở các tuổi 3,5 và 7 tại 
thời điểm điều tra, không nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật trước khi trồng rừng và 
diễn biến rừng trước thời điểm điều tra. Do đó đề tài không xác định lượng các bon cơ 
sở của thảm thực vật trước khi trồng rừng Keo, không ước tính sinh khối và lượng các 
bon tích luỹ của những cây đã tỉa thưa, tầng cây bụi, thảm tươi và vật rơi rụng. 

tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương