ĐẠi học thái nguyêN



tải về 0.79 Mb.
Chế độ xem pdf
trang9/33
Chuyển đổi dữ liệu10.01.2024
Kích0.79 Mb.
#56273
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   33
Nghiên cứu khả năng hấp thụ Carbon của rừng trồng Keo Tai tượng ở các tuổi khác nhau tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái
Vi sóng
2.3. Nội dung nghiên cứu 
- Xác định sinh khối tươi của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3,5, và 7. 
- Xác định sinh khối khô của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7. 
- Xác định trữ lượng carbon trong sinh khối rừng trồng Keo Tai tượng tuổi 3, 5 và 7. 
- Giá trị hấp thu CO
2
của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7. 


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 
23 
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 
2.4.1.Cơ sở phương pháp luận 
Sinh khối và lượng Carbon tích lũy có mối quan hệ hữu cơ với nhau thông 
qua quá trình quang hợp và hô hấp cũng như khả năng tích lũy Carbon của rừng có 
mối quan hệ với một số yếu tố như mật độ cây, chu kỳ kinh doanh… 
Thông qua quá trình quang hợp, CO

ngoài môi trường sẽ được cây rừng hấp 
thụ và chuyển thành năng lượng dưới dạng chất hyđratcacbon.
5n CO
2
+ 5n H
2


(C
5
H
10
O
5
)
n
+ 5n O
2
Hợp chất này tích luỹ trong các bộ phận của cây tạo ra sinh khối (Biomass) 
Chính vì vậy để có được số liệu hấp thụ các bon, khả năng và động thái hấp 
thụ các bon của rừng, chúng ta phải tính từ sinh khối của rừng. Phương pháp nghiên 
cứu chủ yếu là rút mẫu thực nghiệm cho từng đối tượng, từ các quy luật phân bố, 
mối quan hệ giữa các đại lượng và ứng dụng các hàm đa biến để xây dựng một mô 
hình tính toán ước lượng sinh khối của cây. 
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 
2.4.2.1.Phương pháp thu thập số liệu, lấy mẫu 
a) Kế thừa tài liệu: 
- Các tài liệu liên quan đến xác định sinh khối, lượng Carbon, những văn bản 
liên quan đến CDM. 
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và lịch sử rừng tại nơi nghiên cứu. 
b) Xác lập ÔTC và lựa chọn cây mẫu: 
- Bước 1: Tiến hành điều tra sơ thám khu vực nghiên cứu để xác định đặc 
điểm địa hình, phân bố, tuổi... của rừng, sau đó chọn vị trí lập ô tiêu chuẩn (OTC), 
tiếp theo là mô tả đặc điểm chung về OTC gồm: Vị trí lập OTC, loài cây và phương 
thức trồng... 
- Bước 2: Lập ô tiêu chuẩn: Tiến hành lập 9 ÔTC điển hình cho mỗi cấp tuổi với 
diện tích mỗi ô = 500 m
2
(25x20), tổng số OTC là 27, các ÔTC được lập mang tính đại 
diện cho khu vực nghiên cứu và được phân bố đều ở các vị trí chân, sườn, đỉnh. 
- Xác định cây trung bình: Tiến hành đo đếm D
1.3
, H
vn
và N của toàn bộ số cây 
trong ÔTC. Kết quả thu được ghi vào biểu mẫu sau: 


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 
24 

tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương