I. dao đỘng cơ Tìm các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hòa



tải về 0.96 Mb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích0.96 Mb.
#23642
1   2   3   4   5   6

29. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 3cos(πt - ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là

A. x2 = 8cos(πt + ) (cm). B. x2 = 2cos(πt + ) (cm).

C. x2 = 2cos(πt - ) (cm). D. x2 = 8cos(πt - ) (cm).

30. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn

A. và hướng không đổi.

B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. tỉ lệ với bình phương biên độ.

D. không đổi nhưng hướng thay đổi.

31. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ.

C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.

32. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là

A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz.



33. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là

A. . B. 3. C. 2. D. .



34. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng

A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.



35. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = + 5.10-6 C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 0,58 s. B. 1,99 s. C. 1,40 s. D. 1,15 s.



36. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng

A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.



37. Khi một vật dao động điều hòa thì

A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

38. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.



39. Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng

A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.



40. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A. . B. . C. . D. .



41. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng

A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2.



42. Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng

A. . B. . C. . D. 4.



43. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(?t + ?). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy . Khối lượng vật nhỏ là

A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g.



44. Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A. . B. C. D.


* Đáp án các câu trắc nghiệm luyện tập phần I:

1 A. 2 D. 3 D. 4 A. 5 C. 6 A. 7 C. 8 D. 9 B. 10 C. 11 A. 12 A. 13 B. 14 A. 15 D. 16 D. 17 B. 18 B. 19 A. 20 B. 21 A. 22 A. 23 B. 24 C. 25 C. 26 D. 27 B. 28 D. 29 D. 30 B. 31 A. 32 C. 33 B. 34 B. 35 D. 36 D. 37 D. 38 D. 39 C. 40 D. 41 A. 42 D. 43 A. 44 B.



II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

1. Tìm các đại lượng đặc trưng của sóng – Viết phương trình sóng .

* Các công thức:

+ Vận tốc truyền sóng: v = = = ?f

+ Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng (d = k?) thì dao động cùng pha, cách nhau một số nguyên lẽ nữa bước sóng (d = (2k + 1)) thì dao động ngược pha.

+ Năng lượng sóng: W = m?2A2.

+ Tại nguồn phát O phương trình sóng là uO = acos(?t + ?) thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng là: uM = acos(?t + ? - 2?) = acos(?t + ? - 2?).

+ Độ lệch pha của hai dao động giữa hai điểm cách nhau một khoảng d trên phương truyền sóng là: ?? = .



* Phương pháp giải:

+ Để tìm các đại lượng đặc trưng của sóng ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.



Lưu ý: Các đơn vị trong các đại lượng phải tương thích: nếu bước sóng, khoảng cách tính bằng cm thì vận tốc phải dùng đơn vị là cm/s; nếu bước sóng, khoảng cách tính bằng m thì vận tốc phải dùng đơn vị là m/s.

+ Để viết phương trình sóng tại điểm M khi biết phương trình sóng tại nguồn O thì chủ yếu là ta tìm pha ban đầu của sóng tại M: ?M = ? - 2?= ? - 2?



Lưu ý: - Nếu M ở trước O theo chiều truyền sóng thì x < 0; M ở sau O theo chiều truyền sóng thì x > 0.

- Hàm cos và hàm sin là hàm tuần hoàn với chu kì 2? nên trong pha ban đầu của phương trình sóng ta có thể cộng vào hoặc trừ đi một số chẵn của ? để pha ban đầu trong phương trình có trị tuyệt đối nhỏ hơn 2?.



* Bài tập minh họa:

1. Một người áp tai vào đường ray tàu hỏa nhe tiếng búa gỏ vào đường ray cách đó 1 km. Sau 2,83 s người đó nghe tiếng búa gỏ truyền qua không khí. Tính tốc độ truyền âm trong thép làm đường ray. Cho biết tốc độ âm trong không khí là 330 m/s.

2. Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Xác định bước sóng, chu kì và tần số của sóng đó.

3. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng.

4. Một sóng có tần số 500 Hz và tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha ?

5. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Biết độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 2 m trên cùng một phương truyền sóng là . Tính bước sóng và tần số của sóng âm đó.

6. Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Xác định chu kì, tần số và tốc độ truyền của sóng đó.

7. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4?t – 0,02?x). Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định: Biên độ, tần số, bước sóng và vận tốc truyền sóng.

8. Một sợi dây đàn hồi, mảnh, rất dài, có đầu O dao động với tần số f thay đổi trong khoảng từ 40 Hz đến 53 Hz, theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với vận tốc v = 5 m/s.

a) Cho f = 40 Hz. Tính chu kỳ và bước sóng của sóng trên dây.

b) Tính tần số f để điểm M cách O một khoảng bằng 20 cm luôn luôn dao động cùng pha với dao động tại O.

9. Một mũi nhọn S được gắn vào đầu một lá thép nằm ngang và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120 Hz, tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,6 cm. Biết khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Viết phương trình sóng của phần tử tại điểm M trên mặt nước cách S một khoảng 12 cm. Chọn gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng và đi xuống, chiều dương hướng lên.

10. Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N trên cùng một phương truyền sóng với vận tốc v = 18 m/s. Biết MN = 3 m và MO = ON. Phương trình sóng tại O là uO = 5cos(4? t - ) (cm). Viết phương trình sóng tại M và N.

* Đáp số và hướng dẫn giải:

1. Ta có: ?t = - ? vth = = 4992 m/s.

2. Khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng là 14? ? ? = = 0,25 m; v = = 0,5 m/s;

T = = 0,5 s; f = = 2 Hz.



3. Khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên tiếp là 4? ? ? = = 0,125 m; v = ?f = 15 m/s.

4. Ta có: ? = = 0,7 m; ?? = = ? d = = 0,0875 m = 8,75 cm.

5. Ta có: ?? = = ? ? = 4d = 8 m; f = = 625 Hz.

6. Ta có: ?? = = ? ? = 6d = 3 m; T = = 0,5 s; f = = 2 Hz; v = = 6 m/s.

7. Ta có: A = 6 cm; f = = 2 Hz; = 0,02?x ? ? = 100 cm = 1 m;

v = ?f = 100.2 = 200 cm/s = 2 m/s.



8. a) Ta có: T = = 0,025 s; ? = vT = 0,125 m = 12,5 cm.

b) Ta có: = = 2k? ? k = ? kmax = = 2,1;

kmin = = 1,6. Vì k ? Z nên k = 2 ? f = = 50 Hz.

9. Ta có: 8? = 4 cm ? ?= = 0,5 cm.

Phương trình sóng tại nguồn S: u = Acos(?t + ?).

Ta có ? = 2?f = 240 rad/s; khi t = 0 thì x = 0 ? cos? = 0 = cos(?);

vì v < 0 ? ? = . Vậy tại nguồn S ta có: u = 0,6cos(240?t + ) (cm). Tại M ta có:

uM = 0,6cos(240?t +-) = 0,6cos(240?t + - 48?) = 0,6cos(240?t + ) (cm).

10. Ta có: ? = vT = = 9 m. Vì M ở trước O theo chiều truyền sóng nên:

uM = 5cos(4? t - +) = 5cos(4? t - + ) = 5cos(4? t + ) (cm). N ở sau O nên:

uN = 5cos(4? t - - ) = 5cos(4? t - - ) = 5cos(4? t - ) (cm).

2. Giao thoa sóng – Sóng dừng.

* Các công thức:

+ Nếu tại hai nguồn S1 và S2 cùng phát ra hai sóng giống hệt nhau có phương trình sóng là: u1 = u2 = Acos?t và bỏ qua mất mát năng lượng khi sóng truyền đi thì thì sóng tại M (với S1M = d1; S2M = d2) là tổng hợp hai sóng từ S1 và S2 truyền tới sẽ có phương trình là:

uM = 2Acoscos(?t - ).

+ Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M là: ?? = .

+ Tại M có cực đại khi d2 - d1 = k?; có cực tiểu khi d2 - d1 = (2k + 1).

+ Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là số các giá trị của k (k ? z) tính theo công thức (không tính hai nguồn):

Cực đại: < k < . Cực tiểu: : < k < .

Với: ?? = ?2 - ?1. Nếu hai nguồn dao động cùng pha thì tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn là cực đại. Nếu hai nguồn dao động ngược pha thì tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn là cực tiểu.

+ Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai điểm M và N trong vùng có giao thoa (M gần S2 hơn S1 còn N thì xa S2 hơn S1) là số các giá trị của k (k ? z) tính theo công thức (không tính hai nguồn):

Cực đại: + < k < + .

Cực tiểu: - + < k < - + .

+ Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau và tạo ra một hệ sóng dừng.

+ Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.

+ Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là .

+ Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là .

+ Hai điểm đối xứng nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha, hai điểm đối xứng nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.

+ Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k + ; k ? Z.

+ Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k; k ? Z.

+ Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d thì: d = k; k ? Z.

+ Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d thì: d = k+ ; k ? Z.

+ Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l:

Hai đầu là hai nút hoặc hai bụng thì: l = k.

Một đầu là nút, một đầu là bụng thì: l = (2k + 1).

* Phương pháp giải:

Để tìm một số đại lượng liên quan đến sự giao thoa của sóng, sóng dừng ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.



* Bài tập minh họa:

1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10?t (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm.

2. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng tần số 50 Hz. Biết khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đường nối hai nguồn là 5 cm. Tính bước sóng, chu kì và tốc độ truyền sóng trên mặt nước.

3. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10?t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10 cm nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?

4. Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40 Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s. Tìm số điểm dao động cực đại giữa A và B trong các trường hợp:

a) Hai nguồn dao động cùng pha.

b) Hai nguồn dao động ngược pha.

5. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình sóng là u1 = 5cos40?t (mm) và u2 = 5cos(40?t + ?) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2.

6. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM.

7. Trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài 240 cm với hai đầu cố định có một sóng dừng với tần số f = 50 Hz, người ta đếm được có 6 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. Nếu vận tốc truyền sóng là v = 40 m/s và trên dây có sóng dừng với 12 bụng sóng thì chu kỳ sóng là bao nhiêu?

8. Trong một ống thẳng dài 2 m, hai đầu hở có hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm có tần số f. Biết trong ống có hai nút sóng và tốc độ truyền âm là 330 m/s. Xác định bước sóng, chu kì và tần số của sóng.

9. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tìm số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B.

10. Một sợi dây AB dài 50 cm. Đầu A dao động với tần số f = 50 Hz. Đầu B cố định. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1 m/s. Hỏi điểm M cách A 3,5 cm là nút hay bụng thứ mấy kể từ A và trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu bụng kể cả A và B.

* Đáp số và hướng dẫn giải:

1. Ta có: T = = 0,2 s; ? = vT = 4 cm;

uM = 2Acoscos(?t - ) = 2.5.cos.cos(10?t – 3,85?)

= 5cos(10?t + 0,15?)(cm).

2. Ta có: = 5 cm ? ? = 10 cm = 0,1 m; T = = 0,02 s; v = ?f = 5 m/s.

3. Ta có: ? = vT = v= 4 cm. = - 2,5 ? AN – BN = - 2,5? = (-3 + )?. Vậy N nằm trên đường đứng yên thứ 4 kể từ đường trung trực của AB về phía A.

4. Ta có: ? = = 0,015 m = 1,5 cm.

a) Hai nguồn cùng pha: -< k < ? - 4,7 < k < 4,7; vì k ? Z nên k nhận 9 giá trị, do đó số điểm cực đại là 9.

b) Hai nguồn ngược pha: -+< k <+?- 4,2 < k < 5,3; vì k ? Z nên k nhận 10 giá trị, do đó số điểm cực đại là 10.


Каталог: imgs
imgs -> Trường th phú Mỹ 2 Gián án lớp 4 Tuần 29 LỊch báo giảng lớP: 4/1 Tuần: 29
imgs -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
imgs -> TRƯỜng mầm non vinh phú khối mẫu giáo nhỡ
imgs -> Tập đọc chuyện một khu vưỜn nhỏ
imgs -> KẾ hoạch chuyên môn tháng 03/ 2016 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/3 26/3 Nội dung công việc
imgs -> Số: 100 /pgd&Đt v/v Tham gia cuộc thi giáo dục kỹ năng sống “Đi đường an toàn – Cho bạn cho tôi”
imgs -> KẾ hoạch chuyên môn tháng 04/ 2016 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 – 01/5 Nội dung công việc
imgs -> Ma trậN ĐỀ kiểm tra 1 tiết bài số 4 NĂm họC 2015-2016 Môn : hoá HỌc lớP 11 ban cơ BẢn thời gian: 45 phút Phạm VI kiểm tra
imgs -> GIÁo dục chủ ĐỀ tháng 4 “ Hòa bình và hữu nghị ” VÀ Ý nghĩa các ngày lễ Ôn chưƠng trình 5 RÈn luyện nhi đỒNG

tải về 0.96 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương