I. dao đỘng cơ Tìm các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hòa



tải về 0.96 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích0.96 Mb.
#23642
1   2   3   4   5   6

5. Ta có: ? = vT = v.= 4 cm; < k < ? = - 4,5 < k < 5,5; vì k ? Z nên k nhận 10 giá trị, do đó trên S1S2 có 10 cực đại.

6. Ta có: ? = vT = v.= 1,5 cm; + < k < +

? - 12,8 < k < 6,02; vì k ? Z nên k nhận 19 giá trị, do đó trên BM có 19 cực đại.



7. Ta có: l = 6 ? ? = = 80 cm = 0,4 m; v = ?f = 40 m/s;

Trên dây có sóng dừng với 12 bụng sóng thì: l = 12 ? ?’ = = 40 cm = 0,4 m; T’ = = 0,01 s.



8. Trong ống có hai nút sóng cách nhau ; hai đầu hở là hai bụng sóng cách nút sóng nên ta có: l = ? = 2 m; T = = 0,00606 s; f = = 165 Hz.

9. Ta có: ? = = 0.5 m = 50 cm. Trên dây có: N = = = 4 bụng sóng. Vì có 4 bụng sóng với hai nút ở hai đầu nên sẽ có 5 nút (kể cả hai nút tại A và B).

10. Ta có: ? = = 0,02 m = 2 cm; AM = 3,5 cm = 7 = (2.3 + 1) nên tại M là bụng sóng và đó là bụng sóng thứ 4 kể từ A.Trên dây có N = = 50 bụng sóng và có N’ = N +1 = 51 nút kể cả hai nút tại A và B.

3. Sóng âm.

* Các công thức:

+ Mức cường độ âm: L = lg.

+ Cường độ âm chuẩn: I0 = 10-12W/m2.

+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm một khoảng R: I = .

+ Tần số sóng âm do dây đàn có chiều dài l phát ra (hai đầu cố định): f = k; k = 1, âm phát ra là âm cơ bản, k = 2, 3, 4, …, âm phát ra là các họa âm.

Tần số sóng âm do ống sáo có chiều dài l phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở): f = (2k + 1); k = 0, âm phát ra là âm cơ bản, k = 1, 2, 3, …, âm phát ra là các họa âm.



* Phương pháp giải:

Để tìm một số đại lượng liên quan đến sóng âm ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.


* Bài tập minh họa:

1. Loa của một máy thu thanh có công suất P = 2 W.

a) Tính mức cường độ âm do loa tạo ra tại một điểm cách máy 4 m.

b) Để tại điểm ấy mức cường độ âm chỉ còn 70 dB, phải giảm nhỏ công suất của loa bao nhiêu lần?

2. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L; cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D thì mức cường độ âm tăng thêm 7 dB.

a) Tính khoảng cách từ S đến M biết D = 62 m.

b) Biết mức cường độ âm tại M là 73 dB. Tính công suất của nguồn.

3. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Biết cường độ âm tại M là 0,05 W/m2. Tính cường độ âm tại N.

4. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB.

5. Một nguồn âm S phát ra âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tai điểm A cách nguồn âm S 100 m, mức cường độ âm là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng 0.

6. Mức cường độ âm tại vị trí cách loa 1 m là 50 dB. Một người xuất phát từ loa, đi ra xa nó thì thấy: khi cách loa 100 m thì không còn nghe được âm do loa đó phát ra nữa. Lấy cường độ âm chuẫn là I0 = 10-12W/m2, coi sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu. Xác định ngưỡng nghe của tai người này.

7. Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Tính tần số của họa âm thứ ba do dây đàn này phát ra.

8. Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f = 420 Hz. Một người nghe được âm có tần số lớn nhất là 18000 Hz. Tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để tai người này còn nghe được.

9. Trong ống sáo một đầu kín một đầu hở có sóng dừng với tần số cơ bản là 110 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tìm độ dài của ống sáo.

* Đáp số và hướng dẫn giải:

1. a) Ta có: L = lg = lg= 10 B = 100 dB.

b) Ta có: L – L’ = lg - lg = lg ? = 10L - L’ = 1000. Vậy phải giảm nhỏ công suất của loa 1000 lần.



2. a) Ta có: L’ – L = lg- lg= lg

? = 10L’ – L = 100,7 = 5 ? SM = = 112 m.

b) Ta có: L = lg?= 10L ? P = 4?SM2I010L = 3,15 W.

3. Ta có: LN – LM = lg- lg= lg? IN = IM.10= 500 W.

4. Ta có: LA = lg; LB = lg? LA – LB = lg= 6 – 2 = 4 (B) = lg104

? = 104 ? OB = 100.OA. Vì M là trung điểm của AB nên:

OM = OA + = = 50,5.OA; LA – LM = lg= lg50,52

? LM = LA - lg50,52 = 6 - 3,4 = 2,6 (B) = 26 (dB).



5. LA = lg= 2; LB = lg= 0 ? LA – LB = lg= 2 ? = 102;

= = = 102 ? dB = 10dA = 1000 m.

6. Ta có: I1 = ; I2 = ? = 10-4 ? I2 = 10-4I1.

L2 = lg = lg = lg + lg10-4 = L1 – 4 = 5 – 4 = 1 (B) = 10 (dB).



7. Ta có: kf – (k – 1)f = 56 ? Tần số âm cơ bản: f = 56 Hz ? Tần số họa âm thứ 3 là: f3 = 3f = 168 Hz.

8. Các âm mà một nhạc cụ phát ra có tần số fk = kf; (k ? N và f là tần số âm cơ bản). Để tai người này có thể nghe được thì fk = kf ? 18000 ? k = = 42,8. Vì k ? N nên k = 42. Vậy: Tần số lớn nhất mà nhạc cụ này phát ra để tai người này nghe được là fk = 42f = 17640 Hz.

9. Ta có: ? = = 3 m. Đầu kín của ống sáo là nút, đầu hở là bụng của sóng dừng nên chiều dài của ống sáo là: L = = 0,75 m.

MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP PHẦN II

* Đề thi ĐH – CĐ năm 2009:

1. Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4?t – 0,02?x); với u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là

A. 200 cm. B. 159 cm. C. 100 cm. D. 50 cm.



2. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.



3. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40?t (mm); u2 = 5cos(40?t + ?) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2

A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.



4. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M

A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.



5. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.

B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

6. Sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4?t – 0,02?x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là

A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.



7. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là thì tần số của sóng bằng

A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. 1250 Hz.



8. Một nguồn phát sóng cơ theo phương trình u = 4cos(4?t - ) (cm). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là

A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.



9. Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là

A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.



10. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acos?t. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng:

A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.

C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.

11. Trong một ống thẳng, dài 2 m, hai đầu hở, hiện tượng sóng dừng xảy ra với một âm có tần số f. Biết trong ống có 2 nút sóng và tốc độ truyền âm là 330 m/s. Tần số f có giá trị là

A. 165 Hz. B. 330 Hz. C. 495 Hz. D. 660 Hz.



12. Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải

A. tăng tần sồ thêm Hz. B. Giảm tần số đi 10 Hz.

C. tăng tần số thêm 30 Hz. D. Giảm tần số đi còn Hz.

13. Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM = 80 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10-10 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn

A. 10 W/m2. B. 1 W/m2. C. 0,1 W/m2. D. 0,01 W/m2.



* Đề thi ĐH – CĐ năm 2010:

14. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. cùng tần số, cùng phương.

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.

D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

15. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

A. 19. B. 18. C. 17. D. 20.



16. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.



17. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng.

C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.

18. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là

A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.



19. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm

A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.



20. Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6?t - ?x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. m/s.



21. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.

D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.

22. Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s.



23. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là

A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.



24. Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là

A. B. . C. . D..


* Đáp án các câu trắc nghiệm luyện tập phần II:

1 C. 2 A. 3 C. 4 D. 5 D. 6 C. 7 D. 8 D. 9 B. 10 B. 11 B. 12 A. 13 D. 14 D. 15 A. 16 C. 17 A. 18 B. 19 C. 20 C. 21 D. 22 C. 23 C. 24 D.



MỤC LỤC


STT

NỘI DUNG

TRANG




1

A – PHẦN MỞ ĐẦU

1

2

B – NỘI DUNG

2

3

I. DAO ĐỘNG CƠ

2

4

1. Tìm các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hòa.

2

5

2. Các bài toán liên quan đến quảng đường đi, vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa.

4

6

3. Viết phương trình dao động điều hòa của vật dao động, của các con lắc lò xo và con lắc đơn.

8

7

4. Các bài toán liên quan đến thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.

11

8

5. Con lắc lò xo treo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm trên mặt phẵng nghiêng.

12

9

6. Tìm các đại lượng trong dao động của con lắc đơn.

14

10

7. Sự phụ thuộc của chu kì dao động của con lắc đơn vào độ cao và nhiệt độ. Sự nhanh chậm của đồng hồ quả lắc sử dụng con lắc đơn.

16

11

8. Con lắc đơn chịu thêm các lực khác ngoài trọng lực.

18

12

9. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức, cộng hưởng.

20

13

10. Tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương cùng tần số.

22

14

II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM




15

1. Tìm các đại lượng đặc trưng của sóng – Viết phương trình sóng .

28

16

2. Giao thoa sóng – Sóng dừng.

31

17

3. Sóng âm.

34











? Trang


Каталог: imgs
imgs -> Trường th phú Mỹ 2 Gián án lớp 4 Tuần 29 LỊch báo giảng lớP: 4/1 Tuần: 29
imgs -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
imgs -> TRƯỜng mầm non vinh phú khối mẫu giáo nhỡ
imgs -> Tập đọc chuyện một khu vưỜn nhỏ
imgs -> KẾ hoạch chuyên môn tháng 03/ 2016 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/3 26/3 Nội dung công việc
imgs -> Số: 100 /pgd&Đt v/v Tham gia cuộc thi giáo dục kỹ năng sống “Đi đường an toàn – Cho bạn cho tôi”
imgs -> KẾ hoạch chuyên môn tháng 04/ 2016 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30/4 – 01/5 Nội dung công việc
imgs -> Ma trậN ĐỀ kiểm tra 1 tiết bài số 4 NĂm họC 2015-2016 Môn : hoá HỌc lớP 11 ban cơ BẢn thời gian: 45 phút Phạm VI kiểm tra
imgs -> GIÁo dục chủ ĐỀ tháng 4 “ Hòa bình và hữu nghị ” VÀ Ý nghĩa các ngày lễ Ôn chưƠng trình 5 RÈn luyện nhi đỒNG

tải về 0.96 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương