ĐẠi cưƠng về logic


XI-NGOẠI DIÊN CỦA CHỦ TỪ VÀ VỊ TỪ TRONG PHÁN ĐOÁN



tải về 0.74 Mb.
trang6/12
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích0.74 Mb.
#10653
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

XI-NGOẠI DIÊN CỦA CHỦ TỪ VÀ VỊ TỪ TRONG PHÁN ĐOÁN.


N
35
ếu phán đoán bao quát hết mọi đối tượng của S (chủ từ) hoặc mọi đối tượng của P (vị từ) thì ta nói S hoặc P có ngoại diên đầy đủ (chu diên). Nếu phán đoán không bao quát hết mọi đối tượng của S (chủ từ) hoặc không bao quát hết mọi đối tượng của P (vị từ) thì ta nói S hoặc P có ngoại diên không đầy đủ (không chu diên).

  1. Phán đoán khẳng định chung (phán đoán A).

Công thức : Mọi S là P (SaP).

Ví dụ : Mọi kim loại đều dẫn điện.

Trong phán đoán này chủ từ (kim loại) có ngoại diên đầy đủ (chu diên), vị từ (dẫn điện) có ngoại diên không đầy đủ (không chu diên) vì ngoài kim loại, nước và một số vật khác cũng có khả năng dẫn điện.


  1. Phán đoán khẳng định riêng (phán đoán I).

Công thức : Một số S là P (SiP).

Ví dụ : Một số công nhân là cầu thủ bóng đá.

Trong pháp đoán này cả chủ từ lẫn vị từ đều có ngoại diên không đầy đủ (không chu diên).


  1. Phán đoán phủ định chung (phán đoán E).

Công thức : Mọi S không là P (SeP).

V
36


í dụ : Mọi con sáo đều không đẻ dưới nước.

Trong pháp đoán này cả chủ từ lẫn vị từ đều có ngoại diên đầy đủ (chu diên).



  1. Phán đoán phủ định riêng (phán đoán O).

Công thức : Một số S không là P (SoP).

Ví dụ : Một số văn hóa phẩm không có nội dung lành mạnh.

Trong pháp đoán này chủ từ có ngoại diên không đầy đủ (không chu diên), vị từ có ngoại diên đầy đủ (chu diên).

Tóm lại : Chủ từ của phản đoán chung có ngoại diên đầy đủ (chu diên).

Vị từ của phán đoán phủ định có ngoại diên đầy đủ (chu diên).

Để dễ nhớ, ta lập bảng sau, từ có ngoại diên đầy đủ được biểu thị bằng dấu (+), từ có ngoại diên không đầy đủ được biểu thị bằng dấu (–).

Tên phán đoán


Chủ từ : S

Vị từ : P

A

+



E

+

+

I





O



+

Lưu ý : Nếu xét hết những trường hợp có thể có thì :


37








  • Phán đoán A có 2 trường hợp :

Tất cả S là P

  • Phán đoán I có 2 trường hợp :

Một số S là P

XII-QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÁN ĐOÁN. HÌNH VUÔNG LOGIC.


Giữa các phán đoán A, E, I, O có cùng chủ từ và vị từ có thể thiết lập những quan hệ sau :





  1. Quan hệ đối chọi trên (A và E).

H
38
ai phán đoán A và E không thể đồng thời đúng, nhưng có thể đồng thời sai.

Ví dụ : - Tất cả các dòng sông đều chảy (A) : đúng.



- Tất cả các dòng sông đều không chảy (E) : sai.

Hai phán đoán trên không đồng thời đúng.



- Mọi sinh viên đều giỏi tiếng Nga (A) : sai.

- Mọi sinh viên đều không giỏi tiếng Nga (E) : sai.

Hai phán đoán trên đồng thời sai.

Do đó : - Nếu A đúng thì E sai và ngược lại nếu E đúng thì A sai.

- Nếu A sai thì E không xác định (có thể đúng hoặc sai) và ngược lại nếu E sai thì A không xác định (có thể đúng hoặc sai).



  1. Quan hệ đối chọi dưới (I và O).

Hai phán đoán I và O không thể đồng thời sai nhưng có thể đồng thời đúng.

Ví dụ : - Một số nhà bác học được nhận giải thưởng Nobel (I) : đúng.



- Một số nhà bác học không được nhận giải thưởng Nobel (O) : đúng.

Hai phán đoán trên đồng thời đúng. Nhưng :



- Một số kim loại không dẫn diện (O) : sai.

- Một số kim loại dẫn điện (I) : đúng.

Hai phán đoán trên không đồng thời sai.

D
39
o đó : - Nếu I sai thì O đúng và ngược lại nếu O sai thì I đúng.

- Nếu I đúng thì O không xác định (có thể đúng hoặc sai) và ngược lại nếu O đúng thì I không xác định (có thể đúng hoặc sai).



  1. Quan hệ mâu thuẫn (A và O, E và I).

Hai phán đoán có quan hệ mâu thuẫn (A và O, E và I) nếu phán đoán này đúng thì phán đoán kia sai và ngược lại.

Ví dụ : - Mọi người đều có óc (A) : đúng.



- Một số người không có óc (O) : sai

- Một số người thích cải lương (I) : đúng.

- Mọi người đều không thích cải lương (E) : sai.

  1. Quan hệ thứ bậc (A và I, E và O).

  • Hai phán đoán có quan hệ thứ bậc (A và I, E và O) nếu phán đoán toàn thể (khẳng định hoặc phủ định) đúng thì phán đoán bộ phận (khẳng định hoặc phủ định tương ứng) cũng đúng :

A đúng  I đúng, E đúng  O đúng.

Ví dụ : - Mọi người đều lên án bọn tham những (A) : đúng.



- Nhiều người lên án bọn tham những (I) : đúng.

- Không một ai tránh được cái chết (E) : đúng.

- Một số người không tránh được cái chết (O) : đúng.

  • Nếu phán đoán bộ phận (khẳng định hoặc phủ định) sai thì phán đoán toàn thể (khẳng định hoặc phủ định tương tứng) cũng sai.

I sai  A sai, O sai  E sai.

Ví dụ : - Nhiều con mèo đẻ ra trứng (I) : sai.




40
- Mọi con mèo đều đẻ ra trứng (A) : sai.


- Một số người sống không cần thở (O) : sai.

- Mọi người sống đều không cần thở (E) : sai.

Tóm lại, nhìn vào hình vuông logic ta có thể thấy :



  • Nếu A đúng  O sai, O sai  E sai, E sai  I đúng.

Do đó : A (đ)  O (s), E (s)  I (đ).

  • Nếu A sai  O đúng, O đúng  E không xác định, E không xác định  I không xác định. Do đó : A (s)  O (đ), E và I không xác định.



Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 0.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương