HỌc viện công nghệ BƯu chính viễn thông quản trị sản xuấT



tải về 5.96 Mb.
trang17/18
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích5.96 Mb.
#1884
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18
A 6 8 8 0

D 3 15 11 0

C 8 18 19 1

E 9 23 28 5

Cộng 28 68

Theo phương án này:


Số công việc chậm là 2

156

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp
68

Dòng thời gian trung bình = = 13,6 ngày

5

68


Số công việc trung bình nằm trong doanh nghiệp = = 2,42

28

6



Số ngày chậm trễ trung bình = = 1,2 ngày

5

Phương án 3: Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước (SPT - Shortest



Processing Time). Đơn vị tính: ngày

Công

việc
Thời gian sản xuất

Thời hạn

Dòng thời gian Thời gian chậm trễ

hoàn thành


B 2 6 2 0

D 3 15 5 0

A 6 8 11 3

C 8 18 19 1

E 9 23 28 5

Cộng 28 65 9

Theo phương án này:

Số công việc chậm là 3

65

Dòng thời gian trung bình = = 13 ngày

5

65



Số công việc trung bình nằm trong doanh nghiệp = = 2,3

28

9



Số ngày chậm trễ trung bình = = 1,8 ngày

5

Phương án 4: Công việc có thời gian thực hiện dài nhất làm trước (LPT - Longest Processing Time



Công

việc
Thời gian sản xuất

Thời hạn

Dòng thời gian Thời gian chậm trễ

hoàn thành


E 9 23 9 0

C 8 18 17 0

A 6 8 23 15

D 3 15 26 11

B 2 6 28 22

Cộng 28 103 48

Theo phương án này:

157

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp


Số công việc chậm là 3

103


Dòng thời gian trung bình = = 20,6 ngày

5

103



Số công việc trung bình nằm trong doanh nghiệp = = 3,68

28

48



Số ngày chậm trễ trung bình = = 9,6 ngày

5

Căn cứ vào kết quả tính toán trên cho thấy phương án 3 sắp xếp công việc theo nguyên tắc công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước (SPT) có lợi nhất.



Để kiểm tra việc bố trí công việc có hợp lý không, người ta dùng chỉ số tới hạn. Chỉ số này phản ánh tình hình thực hiện công việc và khả năng hoàn thành theo thời gian. Chỉ số có tính động, được cập nhật hàng ngày, cho phép bố trí lại thứ tự công việc cần ưu tiên trong quá trình thực hiện nhằm hoàn thành tốt nhất các công việc theo thời gian.

CR i =
Trong đó:

CRi - Chỉ số tới hạn công việc i;

Ti - Thời gian còn lại đối với công việc i;

T i

N i


Ni - Thời gian cần thiết để hoàn thành phần còn lại của công việc i.

Nếu CRi >1: Công việc i được hoàn thành trước thời hạn;

Nếu CRi =1: Công việc i được hoàn thành đúng thời hạn;

Nếu CRi <1: Công việc i không được hoàn thành đúng thời hạn.

10.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN GIAO CÔNG VIỆC CHO NHIỀU ĐỐI TƯỢNG

10.3.1 Phương pháp Johnson bố trí thứ tự thực hiện n công việc trên 2 máy

Khi có n công việc được thực hiện trên hai máy, trong đó mỗi công việc đều phải thực hiện trên máy 1 trước rồi mới chuyển sang máy 2 thì việc bố trí thứ tự thực hiện các công việc có ý nghĩa rất lớn đối với việc giảm thời gian ngừng máy trong quá trình sử dụng.

Mục tiêu của bố trí thứ tự thực hiện công việc trên hai máy là phải làm sao cho tổng thời gian thực hiện các công việc đó là nhỏ nhất. Để xác định được phương án tối ưu người ta dùng phương pháp Johnson. Phương pháp này được tiến hành qua các bước sau:

Bước 1: Liệt kê thời gian cần thiết thực hiện từng công việc trên từng máy; Bước 2: Tìm công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất;

Bước 3: Sắp xếp công việc: Nếu công việc vừa tìm được nằm trên máy 1 thì sắp xếp trước, nếu công việc này nằm trên máy 2 thì được sắp xếp cuối cùng. Khi một công việc đã được sắp xếp rồi thì ta loại trừ nó đi, chỉ xét những công việc còn lại.


158

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp
Bước 4: Lặp lại bước 2 và 3 cho đến khi tất cả các công việc được sấp xếp hết.

10.3.2. Lập lịch trình n công việc cho 3 máy

Săp xếp thứ tự n công việc cho 3 máy có thể sử dụng nguyên tắc Johnson nếu có đủ hai điều kiện sau:

- Thời gian ngắn nhất trên máy 1 phải lớn hơn hoặc bằng thời gian dài nhất trên máy 2;

- Thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn hơn hoặc bằng thời gian dài nhất trên máy 2.

10.3.3. Lập lịch trình n công việc trên m máy

Để lập lịch trình cho n công việc trên m máy có thể sử dụng thuật toán sau:

Chẳng hạn xét trường hợp n = 3, m = 4. Khi thay đổi n, m thuật toán không có gì thay đổi. Lập bảng số liệu về thời gian thực hiện các công việc trên các máy.

Máy

I II III IV



Công việc

A a1


x1


a2 a3 a4

x’1 x’’1


B b1 b2 b3 b4



x2 x’2 x’’2

C c1 c2 c3 c4



x3 x’3 x’’3

Sơ đồ tính toán


x1 x’1 x”1



a1 a1 a2 a3


x2 x’2 x”2

b1 b2 b3 b4

x3 x’3 x”3

c1 c2 c3 c4
T
159

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp


Trong sơ đồ các x, x’, x” là thời gian phải chờ đợi của các công việc khi chuyển từ máy này sang máy kia. Các x, x’, x” đều được thể hiện trên sơ đồ và trên bảng tính.

Nhìn trên sơ đồ thấy ABCD là 1 hình chữ nhật. Do đó:

x1 + a2 = b1 + x2

x2 + b2 = c1 + x3

Tương tự ta có:
x’1 + a3 = b2 + x’2
x’2 + b3 = c2 + x’3

x’’1 + a4 = b3+ x’’2


x’’4 + b2 = c3 + x’’3
Kết quả có 3 hệ phương trình bậc nhất. Trong mỗi hệ có 3 ẩn số nhưng chỉ có 2 phương

trình.


Khi n, m thay đổi thì số lượng các hệ phương trình cũng thay đổi (tăng hoặc giảm). Nhưng cách suy luận và lập các hệ phương trình không có gì thay đổi.

Để giải các hệ phương trình này ta cần lưu ý rằng trong trường hợp bố trí tốt nhất thì giữa x1, x2, x3 sẽ phải có ít nhất một giá trị bằng 0, giữa x’1, x’2, x’3 sẽ phải có ít nhất một giá trị bằng 0, đối với x’’1, x’’2, x’’3 cũng như vậy.

Ngay từ đầu ta chưa biết x nào bằng 0. Giả thiết một x nào đó bằng 0 sẽ giải ra các x khác. Cần chú ý rằng x là thời gian chờ đợi, nên x ≥ 0. Do đó, trong quá trình giải nếu xuất hiện x < 0, chẳng hạn x = -3, thì ta cộng thêm 3, để biến chúng bằng 0.

Kết quả tính được tất cả các x ≥ 0. Từ đó xác định được T là tổng thời gian thực hiện các công việc trên tất cả các máy đã xét đến khoảng thời gian chờ đợi hợp lý, tương ứng với thứ tự như trong bảng là A, B, C.

Thay đổi thứ tự đó ta sẽ được một T khác. Có bao nhiêu phương án thứ tự ta sẽ nhận được bấy nhiêu giá trị T. Từ đó ta xác định được Tmin ứng với phương án thứ tự tối ưu.

Số lượng các phương án khả năng bằng n!. Tính phức tạp của vấn đề chính là ở chỗ n thường khá lớn nên ta phải thực hiện rất nhiều phép tính mới có thể chọn được phương án tối ưu. Nhưng về thuật toán không có gì thay đổi. Số lượng phương án không phụ thuộc vào m vì ta chỉ cần sắp xếp thứ tự các công việc chứ không phải thứ tự của các máy.

10.3.4. Sử dụng bài toán Hungary trong phân giao n công việc cho n đối tượng

Trong trường hợp sắp xếp hoặc phân giao n công việc cho n máy hoặc n người với điều


kiện mỗi máy hoặc mỗi người chỉ đảm nhận một công việc cũng có rất nhiều phương án sắp xếp
khác nhau. Trong trường hợp này có thể xác định được phương án sắp xếp tối ưu giữa các phương
án đó. Phương án tối ưu có thể là phương án có tổng thời gian thực hiện nhỏ nhất hoặc cung cấp
sản phẩm, dịch vụ nhanh nhất, tuỳ thuộc vào mục tiêu cụ thể đặt ra trong khi sắp xếp. Trong một
số trường hợp mục tiêu đặt ra là tổng thời gian thực hiện của tất cả các đối tượng là ngắn nhất
nhưng trong các trường hợp khác mục tiêu lại là giảm thời gian ứ đọng khi thực hiện các công
việc.
160

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp


Để xác định được phương án tối ưu ta dùng thuật toán Hungary. Thuật toán này được thực hiện theo trình tự sau :

Bước 1: Lập bảng phân việc và máy theo dữ liệu thực tế;

Bước 2: Tìm số nhỏ nhất trong từng hàng của bảng phân việc và trừ các số trong hàng cho

số đó;


Bước 3: Tìm số nhỏ nhất trong từng cột và trừ các số trong từng cột cho số đó;

Bước 4: Tìm cách kẻ các đường thẳng đi qua hàng hoặc cột có các số 0 sao cho số đường

thẳng kẻ được ít nhất. Thực hiện theo cách sau:

- Bắt đầu từ những hàng có 1 số 0, khoanh tròn số đó lại và kẻ một đường thẳng xuyên suốt

cột;

- Tìm các cột có 1 số 0, khoanh tròn số đó lại rồi kẻ một đường xuyên suốt hàng.



Bước 5: Lặp lại bước 4 cho đến khi không còn có thể khoanh được nữa. Nếu số đường
thẳng kẻ được ít nhất bằng số hàng (số cột) thì bài toán đã có lời giải tối ưu. Nếu số đường kẻ
được nhỏ hơn số hàng (số cột) thì cần làm tiếp: Tìm số chưa bị gạch nhỏ nhất và lấy tất cả các số
chưa bị gạch trừ đi số đó; các số bị gạch bởi 2 đường thẳng cộng với số đó; còn các số khác giữ
nguyên.

Bước 6: Quay trở lại bước 4 và 5 cho đến khi tìm được lời giải tối ưu.

Ví dụ: Trong một tổ sản xuất có 4 công việc I, II, III, IV cần bố trí cho 4 công nhân A, B, C,

D. Chi phí thực hiện cho mỗi công việc của từng công nhân cho ở bảng sau. Tìm phương án bố trí công việc sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất.

Đơn vị tính: phút

Công việc

Nhân viên

I II III IV


A 18 52 64 39

B 75 55 19 48

C 35 57 8 65

D 27 25 14 16
Yêu cầu: Tìm phương án bố trí công việc sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất.

Dùng thuật toán Hungary ta có cách giải như sau:

Bước 1: Như đầu bài đã cho

161

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp
Bước 2:

Công việc I II III IV

Nhân viên

A 0 34 12 21

B 56 36 0 29

C 27 49 0 57

D 13 11 0 2

Bước 3, bước 4:



Công việc

Nhân viên

I II III IV


A 0 23 12 19

B 56 25 0 27


C 27 38 0 55




D 13 0 0 0

Công việc

Nhân viên

I II III IV



A 0 4 12 0


B 56 6 0 8

C 27 19 0 36




D 32 0 19 0

Bước 5:

Công việc

Nhân viên

I II III IV


A 0 4 18 0

B 56 0 0 2




C 21 13 0 30


D 32 0 25 0

Như vây ta bố trí:

162

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp


Nhân viên A thực hiện công việc 1 với thời gian là 18 phút ;

Nhân viên B thực hiện công việc 2 với thời gian là 55 phút ;

Nhân viên C thực hiện công việc 3 với thời gian là 8 phút ;

Nhân viên D thực hiện công việc 4 với thời gian là 12 phút;

Tổng thời gian thực hiện công việc của cả 4 nhân viên là 93 phút.

Trong thực tế nhiều khi chúng ta gặp trường hợp phân giao công việc sao cho tổng lợi nhuận thu được tối đa. Để tìm được phương án phân giao tối ưu vẫn sử dụng phương pháp giải trên. Tuy nhiên cần phải đổi dấu toàn bộ các số liệu trong bảng phân việc, sau đó vận dụng thuật toán Hungari giải bình thường.

Trong trường hợp bài toán phân công công việc được đặt ra với hai mục tiêu:

- Tổng chi phí hoặc thời gian thực hiện công việc là tối thiểu;

- Chi phí thực hiện từng công việc hoặc thời gian thực hiện từng công việc không được vượt quá 1 mức nào đó thì chúng ta chỉ cần loại bỏ các số hạng bằng hoặc vượt quá mức đã quy định bằng cách thay chúng bằng những dấu x, sau đó tiến hành giải bình thường.

Xem xét ví dụ trên, với yêu cầu tìm phương án bố trí công việc sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc là nhỏ nhất và chi phí thực hiện cho mỗi công việc phải nhỏ hơn 55 phút.


Công việc

Nhân viên
I II III IV


A 18 52 x 39

B x x 19 48

C 35 x 8 x

D 27 25 14 16

Công việc

Nhân viên

I II III IV



A 0 34 x 21

B x x 0 29

C 27 x 0 x

D 13 11 0 2

163

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp

Công việc

Nhân viên

I II III IV



A 0 23 x 19

B x x 0 27


C 27 x 0 x




D 13 0 0 0

Công việc

Nhân viên

I II III IV


A 0 4 x 0

B x x 0 8




C 27 x 0 x

D 32 0 19 0



Công việc

Nhân viên

I II III IV



A 0 4 x 0


B x x 0 0

C 19 x 0 x




D 32 0 28 0

Như vây ta bố trí:

Nhân viên A thực hiện công việc 1 với thời gian là 18 phút ;

Nhân viên B thực hiện công việc 4 với thời gian là 48 phút ;

Nhân viên C thực hiện công việc 3 với thời gian là 8 phút ;

Nhân viên D thực hiện công việc 2 với thời gian là 25 phút;

Tổng thời gian thực hiện công việc của cả 4 nhân viên là 99 phút.

164

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp

TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

1. Điều độ sản xuất là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao công việc cho từng người, từng nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp.

2. Mỗi loại hình sản xuất có đặc điểm riêng, do vậy đối với mỗi hệ thống sản xuất đòi hỏi phải áp dụng những phương pháp điều độ sản xuất tương ứng phù hợp.

3. Lịch trình sản xuất cho biết cụ thể khối lượng, thời gian hoàn thành đối với một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong từng tuần có tính đến khối lượng sản phẩm sẽ tiêu thụ và khối lượng dự trữ hiện có, đảm bảo cân đối công suất của máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, hệ thống nhà xưởng kho tàng và lao động giữa dự kiến kế hoạch và khả năng sản xuất thực có. Lịch trình sản xuất dùng để điều độ, theo dõi và đánh giá tình hình sản xuất, nhưng nó cũng cần điều chỉnh kịp thời nếu tình hình bên ngoài có những thay đổi bất thường.

4. Khi phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo quá trình thường áp dụng các nguyên tắc sau:

- Đến trước làm trước (FCFS - First Come First Served);

- Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm nhất (EDD - Earliest Due Date);

- Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước (SPT - Shortest Processing Time);

- Công việc có thời gian thực hiện dài nhất làm trước (LPT - Longest Processing Time).

5. Các phương pháp phân giao công việc trên nhiều đối tượng, bao gồm:

- Phương pháp Johnson bố trí thứ tự thực hiện n công việc trên 2 máy

- Lập lịch trình n công việc cho 3 máy

- Lập lịch trình n công việc trên m máy

- Sử dụng bài toán Hungary trong phân giao n công việc cho n đối tượng

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Vai trò và các nội dung của điều độ sản xuất?

2. Trình bày đặc điểm của điều độ sản xuất trong các hệ thống khác nhau?

3. Để so sánh các phương án sắp xếp theo các nguyên tắc ưu tiên cần sử dụng các chỉ tiêu
nào?

4. Công ty may mặc Hải Yến đầu tháng 11 năm 2006 nhận được 5 hợp đồng gia công quần


áo. Thứ tự nhận hợp đồng, thời gian cần gia công và thời gian phải hoàn thành được cho trong
bảng:
165

Chương 10: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp


Thứ tự nhận

hợp đồng

Hợp đồng


Thời gian gia công, Thời hạn hoàn thành,

ngày ngày



1 A 10 30

2 B 8 15

3 C 4 10

4 D 10 18

5 E 7 12
Yêu cầu: Xây dựng các phương án điều độ sản xuất có thể, theo anh chị nên lựa chọn phương án nào?

5. Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm trên 2 máy sau đây: (Đơn vị tính: giờ)

Công việc Máy 1 Máy 2

A 6 12


B 3 7

C 18 9


D 15 14

E 16 8


F 10 15

6. Có 4 công việc dự định phân công cho 4 công nhân A, B, C, D. Do khả năng của từng

nhân viên thích hợp với từng loại công việc khác nhau nên thời gian thực hiện (phút) cũng khác

nhau cho ở bảng sau.

Công nhân Công nhân

A B C D


1 47 97 26 74

2 45 87 26 74

3 38 82 13 62

4 59 96 37 66

a. Hãy tìm cách phân giao công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.

b. Hãy tìm cách phân giao công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất và thời gan thực hiện các công việc nhỏ hơn 87.

166

Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập


HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 1

1. Khái niệm sản xuất, các yếu tố của quá trình sản xuất?

* Nêu được một số khái niệm về sản xuất

* Các yếu tố của quá trình sản xuất

- Lao động

- Tư liệu lao động

- Đối tượng lao động

2. Phân loại sản xuất theo quy mô sản xuất và tính chất lặp lại của quá trình sản xuất?

Trình bày được các loại sản xuất theo tiêu thức quy mô sản xuất và tính chất lặp lại của quá trình sản xuất, nêu rõ đặc điểm của từng loại.

- Sản xuất đơn chiếc

- Sản xuất hàng khối

- Sản xuất hàng loạt

3. Phân loại sản xuất theo hình thức tổ chức sản xuất?


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Công nghệ rfid giới thiệu chung
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> MỤc lục danh mục các chữ viết tắt 3 Danh mục bảng biểu hình vẽ 4
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> LỜi nóI ĐẦu phần I tổng quan về HỆ thống thông tin quang sợI
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Nhà máy sản xuất hạt nhựa 3h vina của công ty tnhh 3h vina
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> ĐỀ 24 thi ngày 22/9
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> ĐƯỜng lối ngoại giao củA ĐẢng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dâN (1945-1954)
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Đồ án xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cho 2500 dân
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> HiÖn nay gç rõng tù nhiªn ngµy cµng khan hiÕm mµ nhu cÇu sö dông gç ngµy cµng cao
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Câu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Công sản Việt Nam
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Lời nói đầu

tải về 5.96 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương