HỌc viện công nghệ BƯu chính viễn thông quản trị sản xuấT



tải về 5.96 Mb.
trang14/18
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích5.96 Mb.
#1884
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

cách tốt nhất để duy trì và tăng số lượng khách hàng của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế
thị trường, việc duy trì một khách hàng là rất khó khăn, ngược lại, để mất đi một khách hàng
là rất dễ. Vì vậy, doanh nghiệp cũng cần phải bỏ ra một số chi phí nhất định để thoả mãn
nhu cầu của họ.

Tuy nhiên, không phải loại hàng hoá dự trữ nào cũng có vai trò như nhau, được quan tâm như nhau trong việc bảo quản. Để đáp ứng được yêu cầu về hiệu quả kinh tế trong việc dự trữ, doanh nghiệp cần phải áp dụng phương pháp phân tích ABC trong phân loại nguyên vật liệu, hàng hoá dự trữ.

126

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ


Kỹ thuật phân tích ABC được đề xuất dựa vào nguyên tắc Pareto. Kỹ thuật phân tích ABC phân loại toàn bộ hàng dự trữ của doanh nghiệp thành 3 nhóm: A, B, C, căn cứ vào mối quan hệ giữa giá trị dự trữ hàng năm với số lượng chủng loại hàng.

Giá trị hàng hoá dự trữ hàng năm được xác định bằng tích số giữa giá bán một đơn vị dự trữ với lượng dự trữ hàng năm.

Số lượng chủng loại hàng là số các loại hàng hoá dự trữ của doanh nghiệp trong năm. Tiêu chuẩn cụ thể của từng nhóm hàng dự trữ được xác định như sau:

- Nhóm A, bao gồm những loại hàng hoá dự trữ có giá trị hàng năm cao nhất, chiếm 70 - 80% tổng giá trị hàng dự trữ, nhưng về mặt số lượng, chủng loại chúng chỉ chiếm 15% tổng số chủng loại hàng dự trữ.

- Nhóm B, bao gồm những loại hàng dự trữ có giá trị hàng năm ở mức trung bình, chiếm từ 15 - 25% tổng giá trị hàng dự trữ, nhưng về số lượng, chủng loại chúng chiếm khoảng 30% tổng số chủng loại hàng dự trữ.

- Nhóm C bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, chỉ chiếm khoảng 5% tổng giá trị các loại hàng hoá dự trữ, tuy nhiên số lượng chủng loại chiếm khoảng 55% tổng số chủng loại hàng dự trữ.

Dùng đồ thị có thể biểu diễn tiêu chuẩn của các nhóm hàng dự trữ theo kỹ thuật ABC trong hình 8.1.
% giá trị

hàng dự trữ


hàng năm
80% Nhóm A

Nhóm B
20% Nhóm C

5%

15% 30% 55% % về số



chủng loại
Hình 8.1: Phân loại hàng dự trữ theo kỹ thuật ABC

Ví dụ: một công ty quản lý dự trữ 10 loại nguyên liệu có ký hiệu từ A1001 - A1010. Các số liệu về nhu cầu hàng năm, giá một đơn vị hàng, giá trị hàng năm, tỷ lệ phần trăm của mỗi loại hàng dự trữ, tỷ lệ % về lượng được tính toán trong bảng. Dùng kỹ thuật ABC có thể phân loại 10 nguyên liệu trên thành 3 nhóm như sau:


127


Chương 8: Quản trị hàng dự trữ

Ký hiệu % so với

nguyên tổng số

liệu loại hàng


Lượng yêu

cầu hàng

năm

Giá mua 1
đơn vị

% so với

Giá trị

tổng giá trị

hàng năm

năm


Xếp loại

A1001 1000 90 90.000 38,78

20 A

A1002 500 154 77.000 33,18

A1003 1550 17 26.350 11,35

A1004 30 350 42,86 15.001 6,46 B

A1005 1000 12,50 12.500 5,39

A1006 600 14,17 8.520 3,67

A1007 2000 0,60 1.200 0,52

A1008 50 100 8,50 850 0,37 C

A1009 1200 0,42 504 0,22

A1010 250 0,60 150 0,06

100 232.057 100
Trong điều kiện hiện nay, việc sử dụng kỹ thuật phân tích ABC được thực hiện thông
qua hệ thống quản trị dự trữ tự động hoá bằng máy tính. Tuy nhiên, trong một số doanh
nghiệp chưa có điều kiện tự động hoá quản trị dự trữ, việc phân tích ABC được thực hiện
bằng thủ công, mặc dù mất thêm thời gian nhưng nó sẽ đem lại những lợi ích nhất định.

Ngoài việc dựa vào giá trị hàng năm của dự trữ để phân nhóm, người ta còn xét đến các tiêu chuẩn khác như:

- Những thay đổi về kỹ thuật dự báo;

- Vấn đề cung ứng;

- Chất lượng hàng dự trữ;

- Giá cả các loại hàng dự trữ...

Các tiêu chuẩn này có thể làm thay đổi vị trí các hàng dự trữ. việc phân nhóm hàng dự trữ là cơ sở để đề ra các chính sách kiểm soát riêng biệt từng loại hàng dự trữ.

Trong công tác quản trị hàng dự trữ, kỹ thuật phân tích ABC có các tác dụng sau:

- Các nguồn vốn dùng để mua hàng nhóm A cần nhiều hơn so với nhóm C, do đó cần có sự ưu tiên đầu tư thích đáng vào quản trị nhóm A.

- Các loại hàng nhóm A cần có sự ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm soát về hiện vật. Việc thiết lập các báo cáo chính xác về nhóm A phải được thực hiện thường xuyên nhằm đảm bảo khả năng an toàn trong sản xuất.


128

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ
- Trong dự báo nhu cầu dự trữ chúng ta cần áp dụng các phương pháp dự báo khác
nhau cho các nhóm hàng khác nhau. Nhóm A cần được dự báo cẩn thận hơn các nhóm khác.

- Nhờ có kỹ thuật phân tích ABC trình độ của nhân viên giữ kho tăng lên không ngừng, do họ thường xuyên thực hiện các chu kỳ kiểm tra, kiểm soát từng nhóm hàng.

8.3 DỰ TRỮ ĐÚNG THỜI ĐIỂM

8.3.1 Khái niệm lượng dự trữ đúng thời điểm

Lượng dự trữ đúng thời điểm là lượng dự trữ tối thiểu cần thiết giữ cho hệ thống sản xuất hoạt động bình thường. Với phương thức tổ chức cung ứng và dự trữ đúng thời điểm, người ta xác định khá chuẩn xác số lượng của từng loại dự trữ trong từng thời điểm để đảm bảo hàng được đưa đến nơi có nhu cầu đúng lúc, kịp thời sao cho hoạt động của bất kỳ nơi nào cũng được liên tục (Không sớm quá và cũng không muộn quá).

Để đạt được lượng dự trữ đúng thời điểm, các nhà quản trị sản xuất phải tìm cách


giảm những biến đổi do các nhân tố bên trong và bên ngoài của quá trình sản xuất gây ra.

8.3.2 Những nguyên nhân gây ra sự chậm trễ hoặc không đúng lúc của quá trình cung ứng

Có nhiều nguyên nhân gây ra sự chậm trễ hoặc cung ứng không đúng lúc nguyên vật liệu, hàng hoá. Những nguyên nhân ấy thường là:

- Các nguyên nhân thuộc về lao động, thiết bị, nguồn vật tư cung ứng: không đảm bảo các yêu cầu, do đó có những sản phẩm sản xuất ra không đạt yêu cầu về tiêu chuẩn, hoặc số lượng sản xuất ra không đủ cho lô hàng phải giao.

- Thiết kế công nghệ, sản phẩm không chính xác.

- Các bộ phận sản xuất tiến hành chế tạo trước khi có bản vẽ kỹ thuật hay thiết kế chi

tiết.

- Không nắm chắc yêu cầu của khách hàng.



- Thiết lập các mối quan hệ giữa các khâu không chặt chẽ.

- Hệ thống cung ứng chưa đảm bảo đúng các yêu cầu của dự trữ (gây ra mất mát, hư


hỏng)...

Tất cả những nguyên nhân trên gây ra những biến đổi làm ảnh hưởng đến lượng dự trữ trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

8.3.3 Một số biện pháp nhằm giảm dự trữ trong các giai đoạn

- Giảm bớt lượng dự trữ ban đầu: lượng nguyên vật liệu dự trữ ban đầu thể hiện chức năng liên kết giữa quá trình sản xuất và nguồn cung ứng. Các tiếp cận hữu hiệu để giảm bớt lượng dự trữ ban đầu là tìm cách giảm bớt những sự thay đổi trong nguồn cung ứng về số lượng, chất lượng, thời điểm giao hàng.

- Giảm bớt lượng sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất: Nếu giảm được chu kỳ sản xuất thì sẽ giảm được lượng dự trữ này. Muốn làm được điều đó cần phải khảo sát kỹ lưỡng cơ cấu của chu kỳ sản xuất.

129


Chương 8: Quản trị hàng dự trữ
- Giảm bớt dụng cụ, phụ tùng thay thế: Loại dự trữ này phục vụ cho nhu cầu duy trì và bảo quản, sửa chữa máy móc thiết bị. Nhu cầu này tương đối khó xác định một cách chính xác. Dụng cụ, phụ tùng thay thế được dự trữ nhằm đảm bảo 3 yêu cầu: duy trì, sửa chữa, thay thế, hoạt động này chỉ có một số loại có thể tính chính xác, còn một số loại phải dùng phương pháp dự báo.

- Giảm thành phẩm dự trữ: thành phẩm dự trữ xuất phát từ nhu cầu của khách hàng trong từng thời điểm nhất định. Do đó, nếu chúng ta dự đoán chính xác nhu cầu của khách hàng sẽ làm giảm được loại hàng dự trữ này.

Ngoài ra, để đạt được lượng dự trữ đúng thời điểm, nhà quản trị cần tìm cách giảm bớt
các sự cố, giảm bớt sự biến đổi ẩn nấp bên trong, đây là một công việc cực kỳ quan trọng
trong quản trị sản xuất. Vấn đề cơ bản để đạt được yêu cầu đúng thời điểm trong sản xuất là
sản xuất những lô hàng nhỏ theo những tiêu chuẩn định trước. Chính việc giảm bớt kích
thước các lô hàng là một biện pháp hỗ trợ cơ bản trong việc giảm lượng dự trữ và chi phí
hàng dự trữ.

Khi mức tiêu dùng không thay đổi, thì lượng dự trữ trung bình được xác định như sau:



Lượng dự trữ

trung bình =

Lượng dự trữ tối đa + Lượng dự trữ tối thiểu

2

Q + Q



Hay:

Q =


max min

2


Một trong những giải pháp để giảm đến mức thấp nhất lượng dự trữ là chỉ chuyển lượng dự trữ đến nơi có nhu cầu thực sự, không đưa đến nơi chưa có nhu cầu. Hệ thống vận chuyển như vậy, được người Nhật gọi là hệ thống Kaban.

8.4 CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ

Khi nghiên cứu các mô hình dự trữ, chúng ta cần giải đáp 2 câu hỏi trọng tâm là:

- Lượng hàng trong mỗi đơn hàng bao nhiêu thì chi phí nhỏ nhất?

- Khi nào thì tiến hành đặt hàng?

Để trả lời 2 câu hỏi trên cho các trường hợp khác nhau, chúng ta lần lượt khảo sát 5 mô hình sau:

8.4.1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ - Basic Economic Oder Quantity Model)

Mô hình EOQ được đề xuất và ứng dụng từ năm 1915, cho đến nay nó vẫn được hầu hết các doanh nghiệp sử dụng. Kỹ thuật kiểm soát dự trữ theo mô hình này rất dễ áp dụng. Những giả thiết quan trọng của mô hình là:

- Nhu cầu phải biết trước và không đổi

- Phải biết trước khoảng thời gian kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận được hàng và thời gian đó không đổi.

130

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ


- Lượng hàng trong mỗi đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng và được thực hiện ở một thời điểm đã định trước.

- Chỉ tính đến 2 loại chi phí là chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng

- Sự thiếu hụt dự trữ hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng.

Với những giả thiết trên đây, sơ đồ biểu diễn mô hình EOQ được thể hiện trong hình

8.2.

Khối
lượng


hàng

Q*

Q

0 A

Trong đó:

B C

Hình 8.2 : Mô hình EOQ



Thời gian

Q* - Lượng hàng của một đơn hàng (Lượng hàng dự trữ tối đa Qmax = Q*)

0 - Mức dự trữ tối thiểu (Qmin = 0)

Q *

Q = là lượng dự trữ trung bình

2

0A = AB = BC là khoảng thời gian kể từ khi nhận hàng đến khi sử dụng hết hàng của một đợt dự trữ.

Với mô hình này lượng dự trữ sẽ giảm theo một tỷ lệ không đổi vì nhu cầu không thay đổi theo thời gian.

1. Xác định các thông số cơ bản của mô hình EOQ

Mục tiêu của hầu hết các mô hình dự trữ đều nhằm tối thiểu hoá tổng chi phí dự trữ. Với giả định đã nêu ra ở trên thì có hai loại chi phí biến đổi khi lượng dự trữ thay đổi. Đó là chi phí lưu kho (Clk) và chi phí đặt hàng (Cđh), còn chi phí mua hàng (Cmh) thì không thay đổi. Có thể mô tả mối quan hệ giữa các loại chi phí bằng đồ thị trong hình 8.3.

131

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ

Chi


phí TC

Clk

Cđh
Q* Khối lượng dự trữ

Hình 8.3: Các loại chi phí của mô hình EOQ

Trong đó:

- Cđh - Đường chi phí đặt hàng

- Clk - Đường chi phí lưu kho

- TC - Đường tổng chi phí dự trữ

- Q* - Lượng dự trữ tối ưu (Lượng đặt hàng tối ưu) Từ mô hình trên chúng ta có:

TC = Cđh + Clk


hay
Trong đó:

D Q

TC = xS + xH



Q 2

D - Nhu cầu về hàng dự trữ trong một giai đoạn Q - Lượng hàng trong một đơn đặt hàng
S - Chi phí đặt một đơn hàng

H - Chi phí lưu kho 1 đơn vị dự trữ trong 1 giai đoạn

Ta sẽ có lượng đặt hàng tối ưu (Q*) khi tổng chi phí nhỏ nhất. Để có TC min thì


TC 'Q = 0

Ta có:
TC ' =


Suy ra:
Q 2 =

132


DS H

- 2 + = 0

Q 2

2 DS


H

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ


Vậy:

2

Q * = Q =



2 DS

H


Ví dụ: Một công ty chuyên sản xuất ô tô, phải dùng thép tấm với nhu cầu 1000

tấm/năm. Chi phí đặt hàng là 100.000 đồng/1 đơn hàng. Chi phí lưu kho là 5.000

đồng/tấm/năm. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu ?

Lượng đặt hàng tối ưu được xác định như sau:


2 DS 2 x1000 x100 000

Q * =

H

= = 200 (tấm)



5000

Như vậy chúng ta có thể xác định được đơn đặt hàng mong muốn trong một năm và

khoảng cách trung bình giữa hai lần đặt hàng.

Số lượng đơn hàng mong muốn được xác định như sau :

O
dd


=

D
Q


=

1000 (lần đặt hàng/năm)

= 5

200


Khoảng cách giữa hai lần đặt hàng (T) được tính theo công thức sau:

Số ngày làm việc trong năm (N)



Q* =

Số lượng đơn hàng mong muốn (Ođ)



Giả sử trong năm, công ty làm việc 300 ngày, thì khoảng cách giữa hai lần đặt hàng sẽ



là:

T =


300
5
ngày

= 60


Và tổng chi phí dự trữ được tính như sau:

TC = D


Q
xS +

Q =


xH

2


= 1000

200
x 100 000 +

200 đồng

x 5000 = 1 000 000

2


2. Xác định điểm đặt hàng lại (ROP Re - Oder Point)

Điểm đặt hàng lại ROP = dxL

Trong đó: d là nhu cầu tiêu dùng hàng ngày về hàng dự trữ
D

d = Số ngày sn xuất trong năm (N)

L - Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được hàng (thời gian chờ hàng) ROP được biểu diễn trong hình 8.4


133

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ


Lượng

hàng
Q*


ROP


0 A
L

B

Thời gian


Hình 8.4: Mô hình ROP

8.4.2. Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ -Production Order Quantity
model)

Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất được áp dụng trong trường hợp lượng hàng


được đưa đến một cách liên tục, hàng được tích luỹ dần cho đến khi lượng đặt hàng được
tập kết hết. Mô hình này cũng được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp vừa sản xuất
vừa bán hoặc doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật tư để dùng. Trong những trường hợp này cần
phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất hoặc mức cung ứng của nhà
cung ứng.

Trong mô hình POQ, các tác giả thiết kế về cơ bản giống như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến nhiều chuyến.. Bằng phương pháp giống như EOQ có thể tính được lượng đặt hàng tối ưu Q*.

Nếu ta gọi:

Q - Sản lượng của đơn hàng

p - Mức sản xuất (Mức cung ứng hàng ngày) d - Nhu cầu sử dụng hàng ngày

t - Thời gian sản xuất để có đủ số lượng cho 1 đơn hàng (hoặc thời gian cung ứng) H - Chi phí lưu trữ 1 đơn vị hàng dự trữ trong 1 năm

Mô hình POQ được biểu diễn trong hình 8.5.

134

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ

Lượng


hàng

Q*


Q

0

A B Thời gian

t

T
Hình 8.5: Mô hình POQ



Trong mô hình POQ:

Mức dự Tổng số đơn v hàng Tổng số đơn v hàng

trữ tối đa = cung ứng ( sn xuất) - được sử dụng trong

trong thời gian t thời gian t

Tức là : Qmax = pt - dt



Mặt khác Q = pt, suy ra : t =

Q
p



Thay vào công thức tính mức dự trữ tối đa, ta có:

Q

max


= p

Q

p



Q › d ž

- d = Q œ 1 - Ÿ

p p  


Chi phí lưu kho được xác định như sau :

C


lk
=
Q

2


œ 1 -

d ž


Ÿ H

p  


Và: C dh =

D

Q


xS

Để tìm được lượng đặt hàng tối ưu Q* chúng ta cho Clk = Cđh

135

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ

Q * =


H
2 DS

› d ž


œ 1 - Ÿ

p  


8.4.3. Mô hình dự trữ thiếu (BOQ - Back Order Quantity model)

Trong hai mô hình dự trữ trên, chúng ta không chấp nhận có dự trữ thiếu hụt trong toàn bộ quá trình dự trữ. Trong thực tế có nhiều trường hợp, trong đó doanh nghiệp có ý định trước về sự thiếu hụt vì nếu duy trì thêm một đơn vị dự trữ thì chi phí thiệt hại còn lớn hơn giá trị thu được. Cách tốt nhất trong trường hợp này là doanh nghiệp không nên dự trữ thêm hàng theo quan điểm hiệu quả.

Mô hình BOQ được xây dựng trên cơ sở giả định rằng doanh nghiệp chủ định dự trữ thiếu hụt và xác định được chi phí thiếu hụt do việc để lại một đơn vị dự trữ tại nơi cung ứng hàng năm. Ngoài ra, chúng ta còn giả định rằng doanh thu không bị suy giảm vì sự dự trữ thiếu hụt này. Như vậy, mô hình này giống với các mô hình trước đây, duy chỉ thêm một yếu tố bổ sung là chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm.

Nếu gọi:

Q - Sản lượng của 1 đơn hàng;

B - Chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm;

b - Lượng hàng còn lại sau khi đã trừ đi lượng thiếu hụt có chủ định. Sơ đồ của mô hình thể hiện như sau:

Lượng


dự trữ

Q*
b*


Q* - b*


Thời gian
Hình 8.6: Mô hình BOQ

Tổng chi phí dự trữ trong trường hợp này gồm 3 loại là:

- Chi phí đặt hàng

136

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ
- Chi phí lưu kho

- Chi phí cho lượng hàng để lại

Chúng ta có thể áp dụng máy tính để tìm ra Q* và b* cũng như (Q* - b*) như sau:

Q * =


Q * - b * = Q
2 DS

H

* - Q


H + B

x

B


› B ž

* œ Ÿ = Q *

B + H  

2 DS B


b * = x

H B + H


› B ž H

œ 1 - Ÿ = Q *

B + H   B + H


8.4.4. Mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM - Quantity Discount Model)

Để tăng doanh số bán hàng, nhiều doanh nghiệp đưa ra chính sách giảm giá khi số lượng mua cao lên. Chính sách bán hàng như vậy được gọi là bán hàng khấu trừ theo lượng mua. Nếu chúng ta mua với số lượng lớn sẽ được hưởng giá thấp. Nhưng dự trữ sẽ tăng lên và do đó, chi phí lưu kho sẽ tăng. Xét về mức chi phí đặt hàng thì lượng đặt hàng sẽ tăng lên, sẽ dẫn đến chi phí đặt hàng giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn đặt hàng sao cho tổng chi phí về hàng dự trữ hàng năm là bé nhất. Trường hợp này ta áp dụng mô hình khấu trừ theo số lượng QDM. Tổng chi phí về hàng dự trữ được tính theo công thức sau:


C = Pr xD


Trong đó: Pr x D là chi phí mua hàng

D Q


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Công nghệ rfid giới thiệu chung
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> MỤc lục danh mục các chữ viết tắt 3 Danh mục bảng biểu hình vẽ 4
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> LỜi nóI ĐẦu phần I tổng quan về HỆ thống thông tin quang sợI
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Nhà máy sản xuất hạt nhựa 3h vina của công ty tnhh 3h vina
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> ĐỀ 24 thi ngày 22/9
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> ĐƯỜng lối ngoại giao củA ĐẢng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dâN (1945-1954)
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Đồ án xử lý nước cấp Thiết kế hệ thống xử lý nước cho 2500 dân
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> HiÖn nay gç rõng tù nhiªn ngµy cµng khan hiÕm mµ nhu cÇu sö dông gç ngµy cµng cao
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Câu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Công sản Việt Nam
UploadDocument server07 id1 24230 nh42986 67215 -> Lời nói đầu

tải về 5.96 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương