Hạnh Tạng (Cariyà-pitaka) Anh ngữ: I. B. Horner Việt ngữ: Tỳ kheo Thiện Minh



tải về 492.56 Kb.
trang7/8
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích492.56 Kb.
#9954
1   2   3   4   5   6   7   8
220 Ðiều này dường như đề cập đến thân thế, bản chú giải Hạnh Tạng 131.

221 Túc sanh Cullabodhi, số 443, cũng như Túc sanh truyện Màla số 21.

222 Nekkhammam abhinikkhamim, "tôi tuyên bố từ bỏ thế gian và dục lạc của nó, bởi vì sợ sanh từ luân hồi cho nên Níp bàn thì gần kề" bản chú giải Hạnh Tạng 133

223 dutiyikà, đồng hành... trong đời sống gia đình.

224 Niràlaya, chú giải Hạnh Tạng cho rằng giống àlaya với tanhà, tham ái, ái dục.

225 Bản chú giải Hạnh Tạng 133 dùng như là nàtìsu tanhabandhanassa chinnattà, kể từ khi sợi dây ái dục đã hoàn toàn cắt đứt.

226 Một dòng họ hỗ trợ các Tỳ-khưu và ẩn sĩ.

227 Từ thú vật đến chim chóc, bản chú giải Hạnh Tạng.

228 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản Hạnh Tạng ở Colombo viết tuyh' esàkassa bhariyà (bản Colombo viết bhàriyà), bản chú giải Hạnh Tạng 135, bản Hạnh Tạng Rangoon viết tuyhe sàkà? Kassa bhariyà? Và có nghĩa "cô ta là gì với ngài - vợ hay em gái? Có phải cô ta là vợ của người khác?"

229 bản chú giải Hạnh Tạng 135 giải thích rằng bà ta không phải là vợ của Bồ-tát cũng như ngài không phải là chồng của bà ta sau khi ngài xuất gia. Bà ta là pháp sư Bà-la-môn.

230 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản Hạnh Tạng ở Colombo viết là tassà, bản Hạnh Tạng ở Rangoon là tissà.

231 Bản Hạnh Tạng La tinh viết là cetake, bản chú giải Hạnh Tạng, hai bản Hạnh Tạng ở Colombo và Rangoon dùng cetake, bộ hạ của nhà vua, ràjapurisa.

232 Odapattakiyà, một vợ được kết hôn sau khi chạm vào bình nước được gọi là adapattikà, bản chú giải Hạnh Tạng 135. Một trong mười loại người vợ trong Luật tạng iii. 140. Odapattakinn nàmaudakapattani àmasitva vàseti, đã chạm vào một bát nước ông ta cho phép bà ta sống ở trong nhà ông ta. Bảng chú giải Luật tạng 555, nhúng hai bàn tay của họ vào bình nước, ông ta nói, được kết hợp như nước này, như vậy đừng để họ bị chia xẻ. Mười loài người vợ cũng được nêu lên ở bản chú giải Vimànavatthu(73)

233 bởi lý do đi xuất gia cùng một thời gian.

234 Sìlabbata, trì giới độ bản chú giải Hạnh Tạng 136.

235 Bản Hạnh Tạng tiếng La tinh viết nàsàdi vaddhitumpari, bản chú giải Hạnh Tạng, các bản Hạnh Tạng ở Colombo, Rangoon viết nàdàsini vaddhitupari. Ðối với pari đọc là 'pari, bản chú giải Hạnh Tạng chú thích upari, uddhani.

236 Túc sanh truyện Mahisa số 278 in sai thành 275 ở bản Hạnh Tạng tiếng La tinh. Ðối chiếu Túc sanh truyện Màla số 33.

237 Bản Hạnh Tạng tiếng La tinh viết là Vanacàrako, bản chú giải Hạnh Tạng 140. Bản Hạnh Tạng ở Colombo viết pavanacàriko.

238 Có lẽ là một mỏm đá dốc; bản chú giải Hạnh Tạng 140 viết là olambakàsilàkeitiya.

239 Bản chú giải Hạnh Tạng, một nơi thoải mái dưới một cội cây.

240 Bản chú giải Hạnh Tạng 12 dùng Kini twam makhesi kanapena... mani có nghĩa: sự việc không phù hợp để anh xúi giục tôi làm việc xấu xa tàn sát những sinh vật, v.v... và ông ta giải lý do ở những lời kệ tiếp theo.

241 Tato hìnatano bhave bản chú giải Hạnh Tạng 142 dùng có nghĩa, "Như Lai sẽ làm cho mình càng giảm giá trị hơn, lamakataro, con khỉ ngu dốt được sinh ra ở một lớp thấp hơn (Bồ-tát), con trâu sẽ trở nên xấu xa hơn con khỉ"

242 sự trong sạch của việc trì giới, bản chú giải Hạnh Tạng.

243 Con khỉ này.

244 Từ việc tàn sát những sinh vật, bản chú giải Hạnh Tạng 143. Những con trâu khác có thể làm những điều mà con Dạ-xoa (sống ở trên cây) bảo họ, và giết con khỉ. Nhưng con trâu này, kiềm chế được lời khuyên của Dạ-xoa, vượt qua sự cám dỗ lấy mạng của người khác. Không có sự chứng tỏ ở những lời nói của vị Bồ-tát với Dạ-xoa được yêu cầu để giải thoát. Câu kệ 10 là câu duy nhất có sự tương tự ở Túc sanh truyện Mahisa.

245 Sahanto, chú thích ở bản chú giải Hạnh Tạng 143 bằng khamanto.

246 Ðặc biệt đối với quả vị toàn giác, nó không xa xôi với vị Bồ-tát (cùng trang sách).

247 Túc sanh truyện ruru số 482, đối chiếu Túc sanh truyện Màla số 26. Cách giải thích khác ở Jatakastaya số 17. Xin xem thêm Mi Tiên vấn đáp I, 292, n. 4.

248 Bản Hạnh Tạng La tinh viết Suttatta. Các bản Hạnh Tạng ở Colombo, Rangoon viết Suta.

249 Bản chú giải Hạnh Tạng 144, nói paramasita - Samàhita cũng có nghĩa là giới đức trong sạch và tâm tập trung tốt, hoặc tâm giữ chánh niệm về giới đức trong sạch.

250 Bản Hạnh Tạng La tinh viết patati, các bản in ở Rangoon và Colombo viết papati.

251 Ở trong cả hai trường hợp những người chủ nợ không thể áp bức anh ta.

252 Cajitvà, thường thường là hy sinh, dứt bỏ, ở đây dường như có ý nghĩa của liều lĩnh.

253 Tassa, nói tổng quát với ý nghĩa vật bổ sung, bản chú giải Hạnh Tạng 146 bổ sung thêm rằng tattha cũng là tiếng Pàli (nghĩa là: văn tự, kinh điển) và nghĩa có ở đây là nadiyam. Ðây là địa điểm thuật lại số ít và có thể ngụ ý "gần con sông".

254 Sau hai hoặc ba ngày khi con nai đã cho anh ta ăn nhiều loại trái cây. Bồ-tát biết rằng anh ta đã hồi sức.

255 "Ðừng kể lại cho nhà vua hoặc tể tướng rằng con nai vàng sống như vậy và một nơi như thế". Bản chú giải Hạnh Tạng 147.

256 Nimminim. Bản chú giải Hạnh Tạng 150 viết tam parivattesini ... tassa maranam nivàresini, đối chiếu phẩm II. 9. 7 thay thế anh ta (bản thân tôi) Như Lai giúp anh ta thoát chết.

257 Túc sanh truyện Màtanga số 494. Ở bản chú giải Hạnh Tạng 152 gọi là Màtangapandita.

258 Cùng trong sách, người có năng lực thiền; jhàna.

259 Một người Bà-la-môn từ bỏ gia đình đi xuất gia.

260 Bể thành bảy mảnh vào ngày thứ bảy.

261 Hạnh Tạng La tinh viết Ee kuppeyyam, bản chú giải Hạnh Tạng 157. Bản Hạnh Tạng ở Colombo pakuppeyyam, bảng ở Rangoon pakupeyyam.

262 Với việc bể nát đầu đó.

263 Duttha, ô nhiễm, xấu xa, thường do bởi cơn giận và thù hận (được hiểu).

264 Trong Túc sanh truyện và bản chú giải Hạnh Tạng 160 phương tiện này, yoga mà Bồ-tát vào ngày thứ bảy đã ngăn được mặt trời mọc và nói với mọi người nếu Bồ-tát để mặt trời mọc thì đầu của vị ẩn sĩ Bà-la-môn sẽ vỡ tan bảy mảnh. Vì thế Bồ-tát bảo họ lấy một tảng đất sét đặt nó trên đầu người Bà-la-môn. Rồi Bồ-tát để cho mặt trời mọc thế là tảng đất sét bể ra làm bảy mảnh. Như thế vị Bà-la-môn thoát khỏi lời nguyền của ông ta.

265 Túc sanh truyện dhamma, số 457. Ðược nói đến ở Mi Tiên vấn đáp 202.

266 Bản Hạnh Tạng La tinh viết dhammàdhammadevaputtacariyam.

267 Bản Hạnh Tạng La tinh viết mahàyakho, các bản khác ở Colombo, Rangoon viết mahàpakho, bản chú giải Hạnh Tạng 161 mahesakho, được giải thích bằng mahàparivàro.

268 Một devaputta tái sinh ở cõi trời (kàmàvacara). Adhamma giống như vậy là devaputta tái sinh cùng thế giới chư thiên, bảng chú giải Hạnh Tạng 161f.

269 Dasakusalakammapatha, xem phần I. 3, I, III. 14. 2.

270 Bản Hạnh Tạng La tinh viết pàvake, bản chú giải Hạnh Tạng 162, các bản in ở Colombo, Rangoon viết là pàpake. Ví dụ mười loại lửa được trình bày ở Trung bộ kinh I.286f, và được nói tời ở Túc sanh truyện IV.10 bằng tựa đề giống nhau của chúng - akusalakammapatha của tác giả BCL "đốt cháy với 10 loại lửa" phải được liên hệ với cách đọc pàvake và hai nghĩa của dìpeti, nhóm, đốt lửa và để minh họa, giải thích.

271 Sự đối đầu diễn ra trên bầu trời trong Túc sanh truyện. Bản chú giải Hạnh Tạng 162 do đó ghép vào đây từ àsana, gần, kề bên (jambadìpa).

272 Samimhàti samàgatà sammukhì bhùta, bản chú giải Hạnh Tạng 163. Họ gặp nhau khi đang đi ngược chiều với nhau cùng với đoàn tùy tùng.

273 Bản Hạnh Tạng La tinh viết là asma, bản chú giải Hạnh Tạng 2, bản Hạnh Tạng in ở Colombo, Rangoon viết là bhesma. Ðối chiếu assa và bhasma, Morris bỏ của hội Pàli Text (JPTS) 1891 - 3, p. 10.

274 Xem n.7.

275 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản chú giải Hạnh Tạng, bản Hạnh Tạng ở Colombo viết là pakuppeyyani bản Hạnh Tạng ở Rangoon kup-.

276 Phát sinh khantìvàmettà (nhẫn nhục và tâm bi) hai độ, cũng là lòng nhân từ, bản chú giải Hạnh Tạng 166.

277 Cùng trong sách tãvade ti tam khananneva, ngay ở khoảnh khắc đó, ngay lập tức.

278 Ở những sự kiện khác được ghi chép lại khi ở quá khứ atìte, Devadatta bị dtấ nuốt, ví dụ Túc sanh truyện ở các số 222, 518. Ở Túc sanh truyện Dhamma Adhamma, ở đây Dạ-xoa hung ác, được đồng hóa với Devadatta. Năm sự kiện khác được ghi chép lại ở Mi Tiên vấn đáp 101, khi ở hiện tiền, etarahi, những người làm việc xấu xa ác độc bị quả đất nuốt. Một trong những kẻ đó là Devadatta, xem Apadàna trang 300, bản chú giải Apadà. 121ff, bản chú giải Pháp cú kinh i. 147ff.

279 Jayadissa - Jàtaka số 513.

280 Túc sanh truyện viết là Jayaddisacariyam, bản chú giải Hạnh Tạng, bản Hạnh Tạng ở Rangoon viết là Alìnasattu-, bản Hạnh Tạng ở Colombo là Alìnassattu- và -satta.

281 Hạnh Tạng La tinh viết là Kapillà, bản chú giải Hạnh Tạng 167, bản Hạnh Tạng ở Rangoon viết là kapilà, in ở Colombo là Kampilà. Ở những nơi khác là kampilla.

282 Tiêu diệt những kẻ thù.

283 Sutadhama, Bồ-tát đã nghe, nghĩa là đã biết, tất cả các hoàng tử phải biết, Bồ-tát đã biết nhiều, bahussuttà, bản chú giải Hạnh Tạng 168.

284 Trong sách. Có những phẩm chất tuyệt vời của một đấng cao thượng.

285 Bản Hạnh Tạng La tinh viết là anuttara-rarijjano, cao thượng ở, bản chú giải Hạnh Tạng anuratta - parijano, hiến dâng cho, bản Hạnh Tạng in ở Colombo và Rangoon viết là anurakkha - parijano, bảo vệ; đặc biệt là với tứ vô lượng tâm, hoặc bố thí, sangahavatthu (được đề cập ở phẩm III. 14. 2 và được nêu lên ở Trường bộ kinh ii 152, 232, Apàdana ii 32) xem bản chú giải Hạnh Tạng 168.

286 Con trai của Yakkhinn, cùng trong sách.

287 Ðối chiếu phẩm II. 6. 11.

288 Hitavàdì, hoặc nói những gì tốt đẹp, lợi ích, nói một cách thân thiện.

289 Túc sanh truyện Jayaddisa, tập V, 33 ở đây đề cập đến con thỏ nhảy vào đống lửa, xem ở trên I. 10.

290 Pitàmaha, tổ tiên? Kẻ ăn thịt người, nửa lốt người là em trai của nhà vua, và chú của hoàng tử.

291 Túc sanh truyện sankhapàla số 524.

292 Hai trên , hai dưới, bản chú giải Hạnh Tạng 175.

293 Xem phẩm II. 2. 3.

294 Bhojaputtà, được giải thích bằng luddaputtà ở chú giải Hạnh Tạng 177, cả hai từ đều thấy ở Túc sanh truyện V. 172 được phiên dịch "những kẻ dâm đảng, những kẻ côn đồ".

295 Quả địa cầu to lớn Sasàgara, với biền, bản chú giải Hạnh Tạng 178 được dùng như có biển bao bọc xung quanh.

296 Theo bản chú giải Hạnh Tạng 178f, Bồ-tát biểu lộ tất cả những phẩm hạnh. Câu kệ này được trích dẫn ở Túc sanh truyện I, 45, bản chú giải Phật Tông. 60. bản chú giải Apandàna 50 mô tả sự cao cả nhất của trì giới độ.

297 Về ký hiệu của những lời kệ sau, xem phần giới thiệu trang XI.

298 Parikkhàrà padesikà. Phẩm hạnh của chín tiền kiếp, được nói đến ở bài kệ S1 (với những lời kệ không tiếp theo đề cập đến ở các bài kệ ở trang 3 phần tóm tắt cuối phẩm I, II, III) ở trên sẽ xuất hiện là những phần cơ bản cần thiết để kết thúc trì giới độ như được Bồ-tát Sankhapàla thể hiện. Chúng không tách rời với thành quả cuối cùng, nhưng sappadesà, có lẽ mang ý nghĩa "được kết hợp" hoặc "sát nhập với nó", cho thấy quá trình thông hiểu đầy đủ về độ trì giới là một sự quá trình ra từ từ. Ðối chiếu phẩm I. 10. S3.

299 Yassa kassaci. Ðiều dường như có nghĩa là, những người bất chấp người này giữ gìn giới đức nhưng không kể đến mạng sống. Ðối chiếu bản chú giải trong bộ kinh IV. 170 của Bồ-tát, bố thí bất cứ điều gì, không có điều nào hơn giới đức.

300 Túc sanh truyện yuvanjaya số 460.

301 Bồ-tát nghĩ về sự vô thường và cuộc đời ngắn ngủi, bản chú giải Hạnh Tạng 183.

302 Mahàmahim, văn chương quả đất vĩ đại, có nghĩa là vương quốc.

303 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản chú giải Hạnh Tạng 184 viết là hi pabbajim, hai bản Hạnh Tạng ở Rangoon và Colombo viết là parivajjim, bỏ đi "hi".

304 Chỉ nghĩ về đạo quả giác ngộ, bản chú giải Hạnh Tạng 185.

305 Bản Hạnh Tạng La tinh bỏ. Ðối chiếu III. 3. 10 nơi Như Lai, với Như Lai, xảy ra.

306 Túc sanh truyện somanassa số 505.

307 Bản Hạnh Tạng La tinh viết là Indapatthe, bản chú giải Hạnh Tạng 186, các bản Hạnh Tạng ở Colombo, Rangoon viết -patte.

308 Ðức tin, nhiều sự tin tưởng và ... bản Hạnh Tạng 186.

309 Ðối chiếu phẩm II. 9. 2n.

310 Bản Hạnh Tạng La tinh viết là àsi, hai bản in ở Colombo và Rangoon viết là ahosi.

311 Bản Hạnh Tạng La tinh viết là so jìvati, các bản in ở Colombo và Rangoon bỏ so.

312 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản chú giải Hạnh Tạng 190, bản Hạnh Tạng ở Colombo viết tan-, bản ở Rangoon viết atandulam.

313 Bản Hạnh Tạng La tinh, hai bản khác ở Rangoon và Colombo đều dùng ca, bản chú giải Hạnh Tạng dùng va.

314 Dhamma.

315 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản ở Colombo viết là ahosi, bản ở Rangoon lại viết ahu.

316 Nghĩa là tốt đẹp, kusala, ở thân thể, bản chú giải Hạnh Tạng 191.

317 Somanassa trông thấy ông ta tưới cây và biết ông ấy là người bán rau quả, panịika, bản chú giải Hạnh Tạng 190.

318 Vàng, được chạm trổ tinh vi hoặc không, cũng trong sách 191. Vàng đã không được bố thí cho những ẩn sĩ. Hạnh Tạng La tinh viết là àhariyyatu, bản chú giải Hạnh Tạng, các bản in ở Colombo và Rangoon viết là -ìyatu.

319 Ðược gọi như là "vị trưởng giả, gia trưởng", bản chú giải Hạnh Tạng.

320 Thời gian khi nhà vua sẽ trở về (cùng trong sách).

321 Tatth'eva ở bất cứ nơi nào ông ta gặp anh ta (Bồ-tát) cùng ở trong sách.

322 Thân thể của Bồ-tát (cùng trong sách).

323 Bản Hạnh Tạng tiếng La tinh viết là tatth'akàrunika, bản chú giải Hạnh Tạng 191, các bản Hạnh Tạng in ở Colombo và Rangoon dùng tatthakàranikà.

324 Bản Hạnh Tạng La tinh viết là dàlayetvà, bản in ở Colombo viết dàlayitvà, bản chú giải Hạnh Tạng 194. Bản in ở Rangoon viết là dàlayitvà.

325 Do ảo tưởng, mù quáng, Bồ-tát nhận thấy được sự nghèo của tham dục, bản chú giải Hạnh Tạng 194.

326 Túc sanh truyện ayoghara số 510, đối chiếu Túc sanh truyện Màlà số 32.

327 Ayoghara. Bồ-tát được nuôi dạy ở đây để tránh được sự rắc rối của loài phi nhân, Dạ-xoa nữ đã ăn thịt hai người anh, bản chú giải Hạnh Tạng 195f.

328 Bản Hạnh Tạng La tinh viết là pati posito, các bản khác ở Colombo và Rangoon viết là patiposito. Bản chú giải Hạnh Tạng 197 giải thích sampite bằng sambàdhe.

329 Vasudhà.

330 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản Hạnh Tạng Colombo Saha ĩãtibhi, bản Hạnh Tạng Rangoon Saka ĩãtibhi, bản chú giải Hạnh Tạng saka nàtithì ti sakehi nàtihi sammo - damànà visitthà (thường thường. w. r) anukkanthità. Ðối chiếu I. 9. 56n.

331 Rajjesu, rajje được sử dụng ở bản chú giải Hạnh Tạng 197

332 uttama, được giải thích như nihìnatama, cùng trong sách.

333 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản Hạnh Tạng ở Colombo, bản chú giải Hạnh Tạng 198 viết là viravantam mahàjanani, bản Hạnh Tạng Rangoon - vante - jane

334 Bồ-tát phá tan xiềng xích của tham ái bản chú giải Hạnh Tạng.

335 Ðối chiếu phẩm III, I. 6 phẩm III. 2. 16

336 Túc sanh truyện Bhisi số 488. Ðối chiếu Túc sanh truyện Màlà số 19. Khi vị trời Ðế Thích thử thách những nguyện vọng cao thượng của Mahàkancana (Bồ-tát) và những anh chị em của ngài, tất cả những người này đều là những ẩn sĩ, bởi lý do Mahàkancana chia xẻ trái cây hái ở trong rừng nhưng trước khi ông đưa vào miệng thì thức ăn biến mất, thân nhân của Bồ-tát chuốc lấy những tai ương cho bản thân họ nếu như có bất cứ tội lỗi nào về việc trộm cắp nhiều cành hoa sen bhisa.

337 Bản chú giải Hạnh Tạng 200 Mahàkancana.

338 Bản Hạnh Tạng Rangoon thêm ca.

339 Ðược bổ sung bằng bản chú giải Hạnh Tạng 200 chú giải ngắn gọn sotthiya, được hiểu biết bởi udita, có tước vị được nâng lên.

340 Những lời nói làm tai của ông ta nóng bừng lên, giống như lưỡi cày bị nóng lên khi cày suốt cả ngày.

341 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản ở Colombo viết là patthayasi, bản ở Rangoon viết yase 7. Các bản Hạnh Tạng latinh, bản ở Rangoon viết atthakàmo, bản ở Colombo -kàma, bản chú giải Hạnh Tạng 202 viết là attha-, và nói attakàmo ti attan atthakàmo... atthakàmo ti pi pàti.

342 Các bản Hạnh Tạng La tinh, bản ở Rangoon viết atthakàmo, bản ở Colombo -kàma, bản chú giải Hạnh Tạng 202 viết là atta-, và nói attakàmo ti attan atthakàmo... atthakàmo ti pi pàti.

343 Bản Hạnh Tạng La tinh, bản chú giải Hạnh Tạng 202 viết là sàveyyuư, các bản Hạnh Tạng ở Colombo, và Rangoon là savàyuư

344 bho, bản chú giải Hạnh Tạng nói họ đang nói với những vị Bà-la-môn.

345 Bản Hạnh Tạng La tinh viết là pi, các bản Hạnh Tạng ở Colombo và Rangoon viết là va.

346 Bản Hạnh Tạng Colombo bỏ ca

347 Túc sanh truyện Sona-Nanda số 532

348 bản Hạnh Tạng La tinh, bản chú giải Hạnh Tạng 209, các bản Hạnh Tạng ở Colombo, Rangoon viết là Sona- Túc sanh truyện là sona-

349 tên cũ của bàranasì, Túc sanh truyện IV. 119

350 do thiếu hiểu biết, bản chú giải Hạnh Tạng 211, bản Hạnh Tạng La tinh -otthatam, bản chú giải Hạnh Tạng, các bản Hạnh Tạng ở Colombo và Rangoon viết -tam

351 tham khảo trở lại phẩm III. 3. Nhà bảo sanh bằng sắt, bản chú giải Hạnh Tạng

352 bản Hạnh Tạng La tinh, bản chú giải Hạnh Tạng viết nimantimsu, các bản ở Rangoon và Colombo -temsum

353 trong việc trì giới... bản chú giải Hạnh Tạng.

354 Túc sanh truyện Mùgapakkha số 538 cũng gọi là Túc sanh truyện Temiya

355 Một người câm và tàn tật

356 Vào ngày Bồ-tát sinh ra có một trận mưa rào lớn làm ướt đẩm ông ta, temiya

357 Mặc dù Pumo thường đề cập đến người nam, bản chú giải Hạnh Tạng 216 ở đây nó không có nghĩa duy nhất một đứa con trai, và nhà vua cũng không có con gái.

358 Các vị vua rất tàn ác, đã tích lũy nhiều lầm lỗi dẫn đến Niraya (hỏa ngục). Bản chú giải Hạnh Tạng 218 nêu ra tato tatiye attabhàve aham niraye gato, ở tính cách đặc trưng thứ ba từ bây giờ tôi đã phải đi đến hỏa ngục. Ba tính cách "đặc trưng" này được nêu rõ ở Túc sanh truyện VI. 2

359 Bản Hạnh Tạng La tinh viết muccissam, bản chú giải Hạnh Tạng 218 munceyyam, các bản Hạnh Tạng Colombo, Rangoon viết muncissam.

360 Vương quốc bất hạnh này, bản chú giải Hạnh Tạng.

361 Bản Hạnh Tạng La tinh viết kadàham, bản chú giải Hạnh Tạng, bản Hạnh Tạng Colombo, Rangoon viết là Kathàham, khi nào Như Lai sẽ?

362 Mẹ của Bồ-tát ở một kiếp trước.

363 Ðể thoát khỏi sự cai trị tàn ác, bản chú giải Hạnh Tạng 219.

364 Bản Hạnh Tạng La tinh viết pandiccam, các bản ở Colombo, Rangoon viết là pandiccayam, cũng như bản chú giải Hạnh Tạng 219 nói "hoặc pandiccam này là một cách đọc"

365 Bản Hạnh Tạng La tinh viết bahumatam sappànimam, hai bản ở Colombo, Rangoon, Túc sanh truyện VI. 4 viết là bàlamato bhava sabba pàninam,

366 Tava'om, ở Hạnh Tạng La tinh.

367 Những câu kệ 8 - 11 được xếp đặt ở đây cũng như ở các bản Hạnh Tạng ở Colombo, Rangoon.
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương