Hướng dẫn kỹ thuật giám sát carbon rừng có sự tham gia



tải về 0.96 Mb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích0.96 Mb.
#37366
1   2   3   4

Tài liệu tham khảo


  1. Bao Huy and Pham Tuan Anh, 2008, Estimating CO2 sequestration in natural broad-leaved evergreen forests in Vietnam. Asia-Pacific Agroforestry Newsletter – APANews, FAO, SEANAFE; No.32, May 2008, ISSN 0859-9742.

  2. Bao Huy and Aschenbach C., 2009, Participatory Carbon Stock Assessment Guideline for Community Forest Management Areas in Vietnam. GTZ/GFA Consulting Group.

  3. Bao Huy and Vo Hung, 2009, Increased income and absorbed carbon found in Litsea glutinosa – cassava agroforestry model. APANews (Asia-Pacific Agroforestry Newsletter), No. 35, ISSN 0859-9742, FAO, SEANAFE, pp 4-5.

  4. Bao Huy 2009, Methodology for research on CO2 sequestration in Natural Forests to join the program of Reducing emissions from deforestation and degradation (REDD). National Journal on Agriculture and Rural Development, No1/2009, Hanoi, ISSN 0866-7020, pp85-91.

  5. Bao Huy, 2010, Number of required sample plots for carbon monitoring and randomly permanence sample plot arrangement within SNV – REDD project area in 4 communes of Cat Tien and Bao Lam districts, La, Dong province. SNV – REDD.

  6. Eleonor B. S. et al., 2009, What is REDD ?. AIPP, FPP, IWGIA.

  7. McDicken, K.G. 1997, A Guide to Monitoring Carbon Storage in Forestry and Agroforestry Projects. Winrock Internationl Institute for Agricultural Development.

  8. Skutsch M. and Mcall M.K., 2011, “Why Community Forest Monitoring?” in Community Forest Monitoring for the Carbon Market Opportunities under REDD. Earthscan.

  9. Silva H. P., Erin S., Michael N., Sarah M. W., Sandra B, 2010, Manual – Technical Issues Related to Implementing REDD+ Programs in Mekong Countries. Winrock International.
  1. Phụ lục


Phương pháp xác định tuổi lồ ô dựa vào hình thái thân khí sinh

(Lâm Xuân Sanh và Châu Quang Hiền - 1984)



  • Tui 1: Cây mới hoàn thành sinh trưởng vào mùa mưa trước đó, có đặc điểm:

    • Mo nang còn tồn tại trên thân, thường gần gốc.

    • Thân chính màu xanh thẩm, phủ một lớp "phấn trắng", chưa cóđịa y (bông).

    • Nhiều cành nhỏ (cành bên) xuất hiện suốt dọc theo thân chính, chưa hoặc chỉ có một vài cành chính còn non mọc ở ngọn cây.

  • Tui 2: Có các đặc điểm:

  • Mo nang không còn tồn tại.

  • Thân chính màu xanh tươi, phủ lớp "phấn trắng" ít hơn, chưa cóđịa y hoặc chỉ có một vài đốm gần gốc.

  • Cành chính xuất hiện rõ, có thể có cành cấp 2 còn non.

  • Tui 3: Có các đặc điểm chính sau:

    • Thân chính hơi ngả màu xanh sẫm, địa y phát triển nhiều (30-40%) tạo nên những đốm trắng loang lổ nhưng vẫn còn nhận ra nền xanh của thân.

    • Cành nhánh tập trung ở ngọn cây, cành chính đã già biểu hiện ở màu xanh sẫm lốm đốm địa y, có thể có cành phụ cấp 2.

  • Tui 4: Có các đặc điểm:

  • Thân chính có màu trắng xám do địa y phát triển mạnh (70-80%), nền xanh của thân gần như biến mất.

  • Cành nhánh tập trung ở ngọn cây, cành chính đã già màu trắng xám do địa y phát triển.

  • Tui 5 và hơn na: Có các đặc điểm:

    • Thân chính chuyển sang màu vàng, địa y vẫn còn phát triển dày đặc.

    • Bắt đầu quá trình mục hóa, ngã đổ.


Phiếu ghi chép điều tra rừng


Phiếu dữ liệu đo cây với DBH 6cm

Tiểu khu




Kiểu rừng

Tự nhiên thường xanh

Khoảnh




Tự nhiên ½ rụng lá






Gỗ – lồ ô










Rừng trồng

Ô mẫu số
















Diện tích ô

m2

Che phủ tán

%

Độ dốc

%

Tọa độ GPS

_____N_____’_______” _______E_____’_______”







Ngày




Người thu thập







TT.

Loài

DBH (cm)

Ghi chú

TT.

Loài

DBH (cm)

Ghi chú

1

 

 

 

26

 

 

 

2

 

 

 

27

 

 

 

3

 

 

 

28

 

 

 

4

 

 

 

29

 

 

 

5

 

 

 

30

 

 

 

6

 

 

 

31

 

 

 

7

 

 

 

32

 

 

 

8

 

 

 

33

 

 

 

9

 

 

 

34

 

 

 

10

 

 

 

35

 

 

 

11

 

 

 

36

 

 

 

12

 

 

 

37

 

 

 

13

 

 

 

38

 

 

 

14

 

 

 

39

 

 

 

15

 

 

 

40

 

 

 

16

 

 

 

41

 

 

 

17

 

 

 

42

 

 

 

18

 

 

 

43

 

 

 

19

 

 

 

44

 

 

 

20

 

 

 

45

 

 

 

21

 

 

 

46

 

 

 

22

 

 

 

47

 

 

 

23

 

 

 

48

 

 

 

24

 

 

 

49

 

 

 

25

 

 

 

50

 

 

 

Số cây với DBH <6cm:

Đánh dấu:

Tổng:


Phiếu dữ liệu đo lồ ô mọc theo cây

Tiểu khu




Loài




Khoảnh




































Ô mẫu số
















Diện tích ô

100/500 m2

Chiều cao trung bình

m

Độ dốc

%

Tọa độ GPS

_____N_____’_______” _______E_____’_______”







Ngày




Người thu thập







TT.

DBH (cm)

Tuổi (Năm)

Ghi chú

TT.

DBH (cm)

Tuổi (Năm)

Ghi chú

1

 

 

 

26

 

 

 

2

 

 

 

27

 

 

 

3

 

 

 

28

 

 

 

4

 

 

 

29

 

 

 

5

 

 

 

30

 

 

 

6

 

 

 

31

 

 

 

7

 

 

 

32

 

 

 

8

 

 

 

33

 

 

 

9

 

 

 

34

 

 

 

10

 

 

 

35

 

 

 

11

 

 

 

36

 

 

 

12

 

 

 

37

 

 

 

13

 

 

 

38

 

 

 

14

 

 

 

39

 

 

 

15

 

 

 

40

 

 

 

16

 

 

 

41

 

 

 

17

 

 

 

42

 

 

 

18

 

 

 

43

 

 

 

19

 

 

 

44

 

 

 

20

 

 

 

45

 

 

 

21

 

 

 

46

 

 

 

22

 

 

 

47

 

 

 

23

 

 

 

48

 

 

 

24

 

 

 

49

 

 

 

25

 

 

 

50

 

 

 



Phiếu dữ liệu đo lồ ô mọc theo cụm/bụi

Tiểu khu




Loài




Khoảnh




































Ô mẫu số
















Diện tích ô

100/500 m2

Chiều cao trung bình

m

Độ dốc

%

Tọa độ GPS

_____N_____’_______” _______E_____’_______”







Ngày




Người thu thập







DBH của cụm

cm

Tuổi

năm

DBH cây:

1.

cm

2.

cm

3.

cm

4.

cm

5.

cm

6.

cm

7.

cm

8.

cm

9.

cm

10.

cm







DBH của cụm

cm

Tuổi

năm

DBH cây:

1.

cm

2.

cm

3.

cm

4.

cm

5.

cm

6.

cm

7.

cm

8.

cm

9.

cm

10.

cm







DBH của cụm

cm

Tuổi

năm

DBH cây:

1.

cm

2.

cm

3.

cm

4.

cm

5.

cm

6.

cm

7.

cm

8.

cm

9.

cm

10.

cm







DBH của cụm

cm

Tuổi

năm

DBH cây:

1.

cm

2.

cm

3.

cm

4.

cm

5.

cm

6.

cm

7.

cm

8.

cm

9.

cm

10.

cm







DBH của cụm

cm

Tuổi

năm

DBH cây:

1.

cm

2.

cm

3.

cm

4.

cm

5.

cm

6.

cm

7.

cm

8.

cm

9.

cm

10.

cm







DBH của cụm

cm

Tuổi

năm

DBH cây:

1.

cm

2.

DBH cây:

1.

cm

4.

cm

5.

cm

6.

cm

7.

cm

8.

cm

9.

cm

10.

cm







DBH của cụm

cm

Tuổi

năm

DBH cây:

1.

cm

2.

DBH cây:

1.

cm

4.

cm

5.

cm

6.

cm

7.

cm

8.

cm

9.

cm

10.

cm







DBH của cụm

cm

Tuổi

năm

DBH cây:

1.

cm

2.

DBH cây:

1.

cm

4.

cm

5.

cm

6.

cm

7.

cm

8.

cm

9.

cm

10.

cm







DBH của cụm

cm

Tuổi

năm

DBH cây:

1.

cm

2.

DBH cây:

1.

cm

4.

cm

5.

cm

6.

cm

7.

cm

8.

cm

9.

cm

10.

cm







Phiếu ghi chép dữ liệu thảm mục và cây chết


Tiểu khu




Kiểu rừng

Tự nhiên thường xanh

Khoảnh




Tự nhiên ½ rụng lá






Gỗ – lồ ô










 Plantation

Ô mẫu số
















Diện tích ô










Độ dốc

%

Tọa độ GPS

_____N_____’_______” _______E_____’_______”







Ngày




Người thu thập





Thảm mục, ô phụ 50 x 50 cm:

Trọng lượng

gr

gr

gr

gr

gr


Cành, cây chết nhỏ trong ô phụ 100 x 100 cm:

Trong lượng

gr

gr

gr

gr

gr


Cây gỗ chết đứng hay ngã đỗ lớn trong toàn ô mẫu:




TT.

Loài

S / F

DBH (cm)

Chiều dái (cm)

TT.

Loài

S / F

DBH (cm)

Chiều dái (cm)

1

 




 

 

6

 




 

 

2

 




 

 

7

 




 

 

3

 




 

 

8

 




 

 

4

 




 

 

9

 




 

 

5

 




 

 

10

 




 

 

S = Đứng F = Ngã

1Tất các các giả định và phương pháp luận được sử dụng trong điều tra rừng cần được giải thích rõ ràng và tài liệu hóa thích hợp, các điều chỉnh của nó có thể được thẩm định.

2Các phương pháp luận và định nghĩa giống nhau cần được sử dụng lâu dài. Điều này bảo đảm cho sự khác nhau giữa các năm và các loại phản ảnh được thực tế lượng phát thải. Theo các hoàn cảnh nhất định, các ước tính sử dụng các phương pháp khác nhau cho các năm khác nhau có thể được cân nhắc độ tin cậy nếu chúng được tính toán một cách rõ ràng.

3Việc ước tính cần được tiến hành có hệ thống và không cao hoặc thấp giá trị thực, có thể được thẩm định, và sai số được giảm thiểu một cách có thực tế. Các phương pháp thích hợp cần được sử dụng phù hợp với IPCC để bảo đảm độ tin cây trong điều tra rừng và để định lượng được sai số nhằm cải tiến các cuộc điều tra trong tương lai.

4Việc ước tính cần bao gồm tất cả các loại, bể chứa được đồng ý. Một khi có lỗ hổng tồn tại, tất các các thông tin liên quan và các minh chứng cần được tài liệu hóa và thực hiện một các rõ ràng.

5Các bên cần theo phương pháp của IPCC và định dạng tiêu chuẩn (bao gồm phân bổ các nguồn/bể chứa các loại) và hướng dẫn báo cáo của UNPCCC trong ước tính và báo cáo lượng phát thải khí gây hiệu ứng (GHG) nhà kính do con người gây ra.

6 Hệ thống MRV quốc gia cần được tổng hộp đầy đủ trong hệ thống quốc gia để báo cáo kết quả điều tra khí nhà kính cho UNPCCC. Các thương lượng của UNPCCC được cân nhắc dựa trên nhu cầu để tham vấn các bên liên quan về điều tra khí nhà kính của ngành lâm nghiệp.

7Thảo luận về độ tin cậy của dữ liệu thu thập bởi cộng đồng cần được xem xét dựa trên kết quả của các kinh nghiệm thực tế của PCM đã được tiến hành ở Tây Nguyên và trong chương trình quản lý rừng cộng đồng quốc gia ở 10 tỉnh (thực hiện bời Bộ NN & PTNT 2007 – 2009). Những kết quả này cho thấy rằng với việc đào tạo thích hợp, cộng đồng làm tốt việc tiến hành các bước cơ sở của điều tra rừng. Ngoài ra trong năm 2010 phương pháp luận PCM đã được thử nghiệm ở hai địa phương của huyện Di Linh và Lâm Hà thuộc vùng chương trình UN-REDD và ba địa phương thuộc huyện Bảo Lâm và Cát Tiên (vùng dự án của SNV), kết quả đánh giá có sự tham gia cho thấy rằng thành viên cộng đồng tự tin về năng lực của họ để tiến hành PCM.

8Tại thời điểm hiện nay, PCM chưa thử nghiệm với rừng quản lý bởi cộng đồng. Dựa vào kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng cho thấy PCM có thể áp dụng được cho đối tượng này. Các bài học kinh nghiệm cần được tài liệu sau khi thử nghiệm tiếp theo

9Để phân loại các đối tượng đồng nhất tương đối, rừng của một đơn vị quản lý cần được phân chia thành các lớp hoặc khối (trạng thái) khác nhau

10 Tài liệu hướng dẫn này đã được phát triển thông qua các bước: a) phát triển một đề cuwong dự thảo, sau đó b) thử nghiệm định hướng PCM và thực hành hiện trường với các nhóm đối tượng ở Tây Nguyên của Việt Nam và c) chỉnh sửa và hoàn thiện tài liệu. Tài liệu này được xem như là phiên bản đầu tiên của một tài liệu sống, sẽ được cập nhật, chỉnh sửa trong chương trình REDD+ Việt Nam (bao gồm hệ thống MRV quốc gia) dựa vào sự thảo luận, phản hồi từ các kinh nghiệm PCM sẽ thu được ở Việt Nam và quốc tế.

11Tài liệu này không có ý định phát triển các thông số kỹ thuật giám sát carbon, bởi vì đây là một quy mô rộng được áp dụng cho rừng trên toàn cầu. Như vậy, các thông số giám sát đã được áp dụng rộng từ các tài liệu chủ yếu như là Hướng dẫn đo tính trữ lượng carbon rừng trong quản lý rừng cộng đồng (Bhishma và cộng sự, 2010, ABSAB, FECOFUN, ICIMOD, Norad) và Hướng dẫn giám sát lưu giữ carbon trong lâm nghiệp và dự án nông lâm kết hợp (McDicken, K.G., 1997) và Hướng dẫn các vấn đề kỹ thuật liên quan đến thực hiện chương trình REDD+ ở các quốc giá lưu vực sông Mê Kông (Silva H.P., 2010).


Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 0.96 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương