Danh mụC ĐỀ TÀi nghiên cứU, DỰ Án sản xuất thử nghiệm cấp bộ giai đOẠN 2010-2015



tải về 0.75 Mb.
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.75 Mb.
#26564
1   2   3   4   5   6

VI

Chăn nuôi-Thú y










4800

800

1800

1300

500

400



Chọn tạo một số tổ hợp ong lai của Apis mellifera có năng suất cao và kháng bệnh ấu trùng túi (Sacbrood) ở Việt Nam

Trung tâm NC Ong TW TS. Lê Quang Trung

Chọn tạo các tổ hợp ong lai và đề xuất các phương thức nuôi ong thích hợp góp phần thức đẩy chăn nuôi ong ở Việt Nam

- Chọn lọc và nhân thuần 2 phân loài (A.Lygustica và A.Carnica) ở Việt Nam và làm tươi máu để nâng cao năng suất và chất lượng của 2 phân loài trên.

- Chọn tạo được 3-5 tổ hợp lai có năng suất và khả năng kháng bệnh cao hơn 20-25%

- Xác định các phương thức nuôi ong thích hợp để đạt được năng suất và chất lượng cao


2010-2012

2300

400

1200

700









Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá di truyền tiên tiến để chọn lọc nâng cao năng suất, chất lượng đàn lợn thuần và góp phần xây dựng hệ thống giống lợn Quốc gia.

Viện KHKTNN MN

ThS. Nguyễn Hữu Tỉnh




- Xác định được giá trị giống để chọn lọc cải thiện năng suất chất lượng một số giống lợn thuần (YY, LL, DD&PP) tại các cơ sở giống lợn

- Thiết lập được hệ thống quản lý giống lợn thống nhất giữa các trại giống nhằm xây dựng hệ thống quản lý giống lợn Quốc gia.



- Lựa chọn được phương pháp ước tính giá trị giống thích hợp.

- Tiến bộ di truyền tổng thể của đàn giống thuần sau 5 năm nghiên cứu: Số SS sống: 0,15-0,3 con/ổ; KL21 ngày tuổi: 2,5-7,5 kg/ổ; Tuổi đạt 90 kg giảm: 5 –10 ngày; Mỡ lưng giảm: 0,25-0,5 mm; Tỷ lệ thịt nạc 58-60% lúc 90kg

- Thiết lập được hệ thống giống cho các trại giống lợn trong hệ thống giống gốc.

- Bước đầu thiết lập được cơ sở dữ liệu giống và hệ thống giống lợn.



2010-2014

2500

400

600

600

500

400

VII

Lâm nghiệp














22550

3600

11350

6050

900

650



Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật trồng rừng cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm) để phục vụ kinh doanh gỗ lớn.



Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây

PGS.TS Nguyễn Hữu Vĩnh




Chọn được giống, xác định được đặc điểm lâm học và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm)

- Chọn được ít nhất 2 xuất xứ và 30 cây trội

- 2 ha vườn giống hữu tính với khoảng 30-50 gia đình.

- 2 ha khảo nghiệm xuất xứ và 9 ha mô hình thí nghiệm cho 4 vùng sinh thái là Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng



2010 - 2014

2450

300

900

600

440

250



Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng cây Lai (Aleurites molucana) ở Tây Nguyên, Bắc Trung bộ và Đông Bắc theo hướng lấy quả

Viện KHLNVN

TSKH. Lương Văn Tiến


- Chọn được giống có năng suất quả cao hơn 20% và hàm lượng dầu cao hơn 15% so với các giống đang dùng trong sản xuất hiện nay

- Xác định các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả




- Ít nhất 2 xuất xứ được chọn có năng suất quả cao hơn 20% và hàm lượng dầu cao hơn 15% so với các giống đang dùng trong sản xuất hiện nay

- Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh phù hợp (giống và kỹ thuật gây trồng)

- 6 ha khảo nghiệm giống và 9 ha mô hình thí nghiệm kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Lai ở 3 vùng sinh thái


2010 - 2014

2600

300

1000

600

400

300



Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh, bán thường xanh và rụng lá ở Tây Nguyên

Viện KHLNVN
TS Võ Đại Hải

Góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho định giá trị môi trường và định giá rừng của các kiểu rừng lá rộng tự nhiên chủ yếu ở Việt Nam

- Xác định được sinh khối và trữ lượng carbon của các kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh, bán thường xanh và rụng lá ở Tây Nguyên.

- Xây dựng được các mô hình toán dự báo sinh khối và trữ lượng carbon của các kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh, bán thường xanh và rụng lá ở Tây Nguyên;

- Đề xuất phương pháp và xây dựng hướng dẫn cách xác định trữ lượng carbon rừng tự nhiên ở Việt Nam

- Phần mềm máy tính dự tính sinh khối và carbon 3 kiểu rừng tự nhiên



2010 - 2012

2300

300


1100

900









Nghiên cứu chọn loài cây và kỹ thuật trồng rừng chống xói lở ở ven sông và kênh rạch vùng nước lợ



Trường ĐHLN
Ths. Nguyễn Quang Giáp



Chọn được một số loài cây và kỹ thuật trồng rừng thích hợp để chống xỏi lở ở ven sông và kênh rạch vùng nước lợ

- Chọn được ít nhất 2 loài cây thích hợp

- Bản hướng dẫn kỹ thuật gây trồng cho các loài cây được lựa chọn

- 5 ha mô hình trồng cho 2 nơi có điều kiện gây trồng khác nhau.


2010 - 2014

2200

300

1000

700

100

100



Nghiên cứu hoàn thiện và xây dựng mới các biểu điều tra của một số loài cây Keo, Bạch đàn, Thông.



VKHLN

TS. Phan Minh Sáng



Hiệu chỉnh, hoàn thiện và xây dựng mới các biểu điều tra hiện có cho các loài Keo, Bạch đàn và Thông và xây dựng phần mềm quản lý và sử dụng các loại biểu này.


- Kiểm tra, hiệu chỉnh và hoàn thiện biểu thể tích, biểu cấp đất và biểu sản lượng 09 loài gồm các loài Keo (Keo tai tượng, Keo lai, Keo lá tràm), Thông (Thông ba lá, Thông mã vĩ, Thông Caribaea, Thông nhựa) và Bạch đàn (Bạch đàn Urophylla, Bạch đàn Camal)

- Xây dựng mới biểu sản phẩm, khối lượng thương phẩm cho 07 loài gồm các loài Keo (Keo tai tượng, Keo lai, Keo lá tràm), Thông (Thông mã vĩ, Thông Caribaea) và Bạch đàn (Bạch đàn Urophylla, Bạch đàn Camal)

-Phần mềm có tính năng tự động để quản lý, sử dụng các biểu đã lập.

- Hướng dẫn sử dụng phần mềm




2010 - 2012

2650

300

1200

1150









Nghiên cứu nâng cao khả năng tự động trong giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải cao để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng phục vụ công tác điều tra, kiểm kê rừng

Viện ĐTQHR
Ths. Vũ Tiến Điển

Nâng cao khả năng tự động trong giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải cao nhằm khoanh vẽ ranh giới các trạng thái rừng.

- Báo cáo đánh giá khả năng ứng dụng công nghệ giải đoán ảnh tự động cho ảnh vệ tinh có độ phân giải cao

- Hướng dẫn sử dụng phần mềm giải đoán tự động ảnh viễn thám có độ phân giải cao xây dựng bản đồ hiện trạng rừng

- Bản đồ hiện trạng rừng ba huyện vùng nghiên cứu

- Số liệu diện tích các loại đất loại rừng của ba huyện vùng nghiên cứu



2010 - 2012

1850

300

1000

550









Nghiên cứu xử lý gỗ rừng trồng bằng hợp chất vô cơ nhằm nâng cao độ bền tự nhiên, ổn định kích thước và khả năng chống cháy



Viện KHLNVN
TS Nguyễn Thị Bích Ngọc

Cải thiện độ bền tự nhiên, độ ổn định kích thước và khả năng chống cháy của gỗ rừng trồng bằng hợp chất vô cơ

- Xác định được một số hợp chất của Silic và Boron thích hợp nhằm nâng cao độ bền tự nhiên, độ ổn định kích thước và khả năng chống cháy của gỗ rừng trồng.

- Xác định được thông số cơ bản của quá trình xử lý gỗ bằng một số hợp chất của Silic và Boron.

- Hướng dẫn kỹ thuật xử lý gỗ (quy trình công nghệ, thiết bị, thiết kế dây truyền) bằng một số hợp chất của Silic và Boron quy mô thí nghiệm

- Mẫu gỗ được xử lý bằng hợp chất silic và boron: 2 m3



2010 - 2012

1550

300

900

350









Nghiên cứu công nghệ sản xuất composite từ phế liệu gỗ và chất dẻo phể thải


Trường ĐHLN

TS. Vũ Huy Đại



Tận dụng phế liệu gỗ và chất dẻo phế thải nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ và giảm ô nhiễm môi trường


- Tạo được vật liêu composite gỗ - nhựa từ phế liệu chế biến gỗ và chất dẻo phế thải PP, PE, PVC và xác định các tính chất của vật liệu

- Đề xuất được công nghệ tạo vật liệu composite gỗ - nhựa PP,PE, PVC

- Lựa chọn thiết bị gia công, chế biến phù hợp, đề xuất mô hình sản xuất.

- Sản xuất thử nghiêm vật liệu composit (50m2 sản phẩm thí nghiệm)



2010 - 2012

2000

300

900

800









Hoàn thiện phương pháp kiểm kê khí nhà kính trong lâm nghiệp

Viện KHLNVN

Ths. Vũ Tấn Phương



Hoàn thiện phương pháp kiểm kê khí nhà kính phát thải trong lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam.


- Phương pháp hoàn thiện về kiểm kê KNK trong lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp.

- Phần mềm kiểm kê KNK trong lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp

- Phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu.


2010 - 2011

1100

300

800












Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về cổ phần hoá công ty lâm nghiệp.



Trường ĐHLN
TS. Trần Hữu Dào

- Đề xuất phương án thí điểm cổ phần hoá công ty lâm nghiệp.

- Đề xuất giải pháp và chính sách cổ phần hoá công ty lâm nghiệp ở Việt Nam



- Cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về cổ phần hoá công ty lâm nghiệp.

- Phương pháp xác định giá trị doạnh nghiệp; trong đó có nguyên tắc và phương pháp xác định giá trị đất, giá trị rừng (rừng trồng và rừng tự nhiên)

- Xây dựng phương án cổ phần hoá công ty lâm nghiệp có quản lý rừng tự nhiên và rừng trồng tại 3 vùng Bắc bộ, Trung bộ và Tây nguyên

- Các giải pháp và các chính sách cổ phần hoá công ty lâm nghiệp ở Việt Nam.



2010 - 2011

1000

300

700












Phân tích ngành hàng gỗ rừng trồng nhằm đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất.



Viện KHLNVN
Ths. Trần Thanh Cao

- Xác định lợi ích của các tác nhân tham gia vào chuỗi hàng hóa.

- Đề xuất giải pháp và chính sách phát triển rừng trồng sản xuất.



- Báo cáo tổng kết phân tích chuỗi giá trị ngành hàng gỗ rừng trồng tại các vùng trồng rừng sản xuất trọng điểm (ít nhất 3 vùng).

- Bảng ma trận phân tích chính sách (PAM) cho từng sản phẩm gỗ rừng trồng.

- Đề xuất chính sách khuyến khích phát triển trồng rừng sản xuất.


2010 - 2011

1250

300

950












Nghiên cứu xác định giá trị rừng phòng hộ ven biển vùng Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam bộ.



Viện KHLNVN
Ths. Vũ Tấn Phương

- Xác định giá trị rừng phòng hộ ven biển tại vùng Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam bộ.

- Đề xuất nguyên tắc và phương pháp lượng giá giá trị rừng phòng hộ ven biển tại vùng Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam bộ.



- Khung giá trị kinh tế môi trường rừng phòng hộ vùng ven biển cho 2 vùng sinh thái: Duyên hải Nam Trung bộ và Nam bộ

- Hướng dẫn lượng giá giá trị kinh tế môi trường rừng phòng hộ ven biển.




2010 - 2012

1600

300

900

400









TỔNG CỘNG PHẦN A












83864

18400

41824

21190

1400

1050


tải về 0.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương