Danh mụC ĐỀ TÀi nghiên cứU, DỰ Án sản xuất thử nghiệm cấp bộ giai đOẠN 2010-2015



tải về 0.75 Mb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.75 Mb.
#26564
1   2   3   4   5   6

IV

Thủy sản














14314

3200

8944

2170









Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực xà bằng nguồn sáng. (Quyết định số 2149 QĐ/BNN-KHCN ngày 15/7/2008)

- Viện Nghiên cứu Hải sản

- Ths Bách Văn Hạnh



Đề xuất được các giải pháp sử dụng nguồn sáng phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác mực xà ở Việt Nam.

- Sơ đồ lắp đặt hệ thống đèn chiếu

sáng, hệ thống tăng gông phù hợp

với cỡ tàu tàu chụp mực xà ở các

tỉnh miền Trung.

- Qui trình công nghệ khai thác mực xà bằng lưới chụp mực bốn tăng gông kết hợp ánh sáng.


2010-2011

1830

500

1330












Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo an toàn hàng hải cho tầu vỏ gỗ câu mực xà

- Công ty TNHH Tư vấn đầu tư Biển Đông

- TS Phạm Ngọc Hòe



Xác lập được hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn hàng hải của tầu câu mực xà.

- Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn hàng hải đối với tầu vỏ gỗ câu mực xà.

- Phương pháp đánh giá về an toàn hàng hải của tầu câu mực xà

- Quy trình hướng dẫn xử lý các tình huống mất an toàn hàng hải trong nghề câu mực xà.


2010-2011

1060

250

810












Nghiên cứu ứng dụng lưới rê tầng đáy, khai thác cá đáy vùng gò nổi và rạn đá ngoài khơi miền Trung Việt Nam.

- Trung tâm Khuyến nông- Khuyến ngư Quốc gia

- Ths Nguyễn Văn Lung



Hoàn thiện công nghệ khai thác bằng nghề lưới rê tầng đáy.

Bổ sung tư liệu nguồn lợi cá tầng đáy ở vùng gò nổi và rạn đá ngoài khơi miền Trung Việt Nam.



- Thiết kế và lắp ráp hoàn chỉnh 1 vàng lưới rê tầng đáy.

- Hồ sơ dò tìm đáy vùng gò nổi bằng máy dò cá đứng.

- Mô hình tổ chức sản xuất bằng nghề lưới rê tầng đáy ở vùng gò nổi và rạn đá.

- Sản phẩm: 5 tấn cá đáy.



2010-2012

2350

250

1000

1100









Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus)

- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I

- TS Lê Xân



Xây dựng công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá hồng bạc.


- Quy trình công nghệ sản xuất giống:

+ Tỷ lệ cá bố mẹ thành thục 70%,

+ Tỷ lệ đẻ 70%

+ Tỷ lệ sống từ cá bột lên cá hương 2-2,5 cm > 4%,

+ Tỷ lệ sống từ cá hương lên cá giống 3,5-4 cm > 60%,

- Quy trình công nghệ nuôi trong ao đất đạt năng suất 10 tấn/ha, cỡ cá đạt 0,8-1kg, tỷ lệ sống đạt 60%

- Cá giống 200.000 con cỡ 3,5-4 cm

- Cá thịt 10 tấn.



2010-2012

3270

700

1500

1070









Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển sản phẩm thuỷ sản của làng nghề truyền thống Miền Bắc và Bắc Trung Bộ.

- Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản

- TS Trần Thị Dung



Xây dựng được mô hình chế biến sản phẩm thuỷ sản của làng nghề truyền thống đạt tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc tiêu thụ tại hệ thống siêu thị trong nước.

- 02 sản phẩm thuỷ sản truyền thống đạt tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc/và tiêu thụ trên hệ thống siêu thị trong nước.

- 1-2 mô hình tổ chức quản lý trên cơ sở cộng đồng được xây dựng và đi vào hoạt động có hiệu quả.

- Điều kiện vệ sinh môi trường các cơ sở/hộ chế biến đạt tiêu chuẩn môi trường.

- Dự thảo hướng dẫn bảo vệ môi trường các hộ chế biến sản phẩm nói trên.



2010-2011

1354

400

954












Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát dịch bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon) và cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long

- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II

- Ths Đinh Thị Thủy



Xây dưng hệ thống giám sát và các giải pháp kiểm soát dịch bệnh trên tôm sú và cá tra



- Hệ thống giám sát dịch bệnh đốm trắng trên tôm sú và bệnh gan thận mủ trên cá tra.

- Cơ chế vận hành hệ thống giám sát

- Báo cáo dịch tễ học bệnh đốm trắng trên tôm sú và bệnh gan thận mủ trên cá tra.

- Các giải pháp kiểm soát dịch bệnh.



2010-2011

1630

500

1130












Đánh giá lợi thế so sánh của tôm chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi ở Việt Nam

- Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp.

- Ths Lê Thanh Hà



Xác định lợi thế so sánh của tôm chân trắng nuôi ở Việt Nam so với các nước xuất khẩu khác nhằm định hướng phát triển đối tượng này.

- Đánh giá thực trạng nuôi tôm chân trắng ở Việt Nam.

- Đánh giá lợi thế so sánh: điều kiện tự nhiên, khoa học công nghệ, nguồn lực, dịch vụ hậu cần, chính sách, công nghiệp chế biến, thương mại, khả năng thị trường tiêu thụ, xu hướng phát triển.

- Định hướng và các giải pháp phát triển.


2010-2011

1100

300

800












Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát dịch bệnh trên tôm hùm nuôi lồng ở khu vực miền Trung.

- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III

- Ths Trần Thị Hương



Xây dựng hệ thống giám sát và các giải pháp kiểm soát dịch bệnh trên tôm hùm nuôi lồng



- Hệ thống giám sát dịch bệnh trên tôm hùm nuôi lồng.

- Cơ chế vận hành hệ thống giám sát.

- Các giải pháp kiểm soát dịch bệnh.



2010-2011

1720

300

1420










V

Kinh tế-Chính sách










4860

2400

2460












Nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển làng nghề ở Việt Nam

Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp TS. Nguyễn Quang Dũng

Mục tiêu chung:

Đề xuất, kiến nghị các chính sách và giải pháp có căn cứ khoa học và tính khả thi để khôi phục, phát triển các làng nghề ở nông thôn Việt Nam trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định cơ sở khoa học để hình thành chính sách và giải pháp phát triển làng nghề;

- Khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn về phát triển làng nghề ở các nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam;

- Đánh giá đúng thực trạng phát triển làng nghề ở Việt Nam, làm rõ những thành công, hạn chế, nguyên nhân và tiềm năng phát triển;

- Đề xuất, kiến nghị chính sách và giải pháp phát triển làng nghề trong điều kiện CNH, HĐH hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.


- Cơ sở khoa học để hình thành chính sách và giải pháp phát triển làng nghề ở Việt Nam.

- Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở các nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam.

- Báo cáo đánh giá thực trạng phát triền làng nghề, những thành công, hạn chế, nguyên nhân và tiềm năng phát triển.

- Bản đề xuất, kiến nghị chính sách và giải pháp phát triển làng nghề trong điều kiện CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.



2010-2011

780

300

450


480

330













Nghiên cứu thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản ở Việt Nam

Viện Cây lương thực - cây thực phẩm

TS. Đào Thế Anh



Mục tiêu chung:

Đề xuất các cơ sở khoa học và giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định cơ sở khoa học của thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản;

- Khảo cứu kinh nghiệm của các nước lựa chọn về hình thành và triển khai thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản có thể tham khảo cho Việt Nam;

- Đánh giá thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm hàng nông sản ở Việt Nam và thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản những năm gần đây; những bất cập và vấn đề đặt ra đối với thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản;

- Đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học về hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản ở Việt Nam.


- Cơ sở khoa học của thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản

- Kinh nghiệm của nước ngoài về việc hình thành và triển khai thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản và khả năng áp dụng cho Việt Nam.

- Báo cáo phân tích thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm hàng nông sản ở Việt Nam và thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản những năm gần đây; những bất cập và vấn đề đặt ra đối với thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản.

- Các giải pháp có căn cứ khoa học về hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản ở Việt Nam.





2010-2011

650

300

350












Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với yêu cầu CNH và HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt nam.

Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp

TS. Nguyễn Quang Dũng



Mục tiêu chung:

Đề xuất cơ chế, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với yêu cầu CNH và HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định cơ sở khoa học cho việc xây dựng cơ chế, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với yêu cầu CNH và HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế;

- Khảo cứu kinh nghiệm xây dựng và triển khai cơ chế, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của một số nước có điều kiện tương đồng Việt Nam và rút ra bài học tham khảo;

- Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; cơ chế, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện hành của Việt Nam và thực tiễn triển khai thời gian vừa qua, làm rõ kết quả, hạn chế, bất cập và nguyên nhân;

- Đề xuất, kiến nghị về sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới hệ thống cơ chế, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với yêu cầu của CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.


- Cơ sở khoa học cho việc xây dựng cơ chế, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với yêu cầu CNH và HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Kinh nghiệm xây dựng và triển khai cơ chế, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của một số nước có điều kiện tương đồng Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

- Báo cáo phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; cơ chế chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn hiện hành của Việt Nam, những kết quả, hạn chế, bất cập và nguyên nhân.

- Những đề xuất, kiến nghị về sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới hệ thống cơ chế, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với yêu cầu của CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.



2010

600

600















Nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển các tổ chức xã hội dân sự ở nông thôn Việt Nam.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS. Vũ Đình Thắng

Mục tiêu chung:

Đề xuất chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy hình thành và phát triển các tổ chức xã hội dân sự nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định cơ sở lý luận về bản chất, vị trí, vai trò và sự hình thành, phát triển các tổ chức xã hội dân sự nói chung và ở nông thôn nói riêng;

- Khảo cứu kinh nghiệm về sự hình thành và phát triển các tổ chức xã hội dân sự ở nông thôn các nhóm nước: phát triển; đang phát triển; và các nước có nền kinh tế chuyển đổi;

- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các tổ chức xã hội dân sự ở nông thôn Việt Nam thời gian qua. Kết quả và những đề đang đặt ra cần phải xử ký về lý luận và thực tiễn;

- Đề xuất kiến nghị về đổi mới nhận thức và phương thức phát triển các tổ chức xã hội dân sự ở nông thôn Việt Nam thời gian tới


- Cơ sở lý luận về bản chất, vị trí, vai trò và sự hình thành, phát triển các tổ chức xã hội dân sự nói chung và ở nông thôn nói riêng.

- Kinh nghiệm về sự hình thành và phát triển các tổ chức xã hội dân sự ở nông thôn các nhóm nước: phát triển; đang phát triển; và các nước có nền kinh tế chuyển đổi.

- Báo cáo phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các tổ chức xã hội dân sự ở nông thôn Việt Nam thời gian qua. Kết quả và những đề đang đặt ra cần phải xử lý về lý luận và thực tiễn;

- Các đề xuất, kiến nghị chính sách và giải pháp phát triển các tổ chức xã hội dân sự ở nông thôn Việt Nam.




2010-2011

800

300

450


500

350













Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách thương mại hàng nông sản của Trung quốc và Thái Lan tới thương mại hàng nông sản Việt Nam

Viện Nghiên cứu Thương mại TS. Nguyễn Thị Nhiễu

Mục tiêu chung:

Phân tích chính sách thương mại nông sản của các nước Trung Quốc và Thái Lan; đánh giá tác động đến thương mại nông sản của Việt Nam; Đề xuất các chính sách thương mại nông sản Việt Nam.

Mục tiêu cụ thế:

- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách thương mại nông sản;

- Phân tích chính sách thương mại nông sản của Trung Quốc và Thái Lan; các chính sách làm tăng khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước và xuất khẩu trong điều mậu dịch tự do của các nước này với các đối tác trong khu vực và thế giới;

- Phân tích các tác động của các chính sách thương mại của hai nước trên tới thương mại nông sản Việt Nam trong ở thị trường trong nước và xuất khẩu;

- Đề xuất các chính sách thương mại hàng nông sản của Việt Nam nhằm ứng phó với các tác động và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam


- Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách thương mại nông sản.

- Báo cáo phân tích chính sách thương mại nông sản của Trung Quốc và Thái Lan; các chính sách làm tăng khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước và xuất khẩu trong điều mậu dịch tự do của các nước này với các đối tác trong khu vực và thế giới;

- Báo cáo phân tích các tác động của các chính sách thương mại của hai nước trên tới thương mại nông sản Việt Nam trong ở thị trường trong nước và xuất khẩu;

- Các đề xuất chính sách thương mại hàng nông sản của Việt Nam nhằm ứng phó với các tác động và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam.



2010-2011

650

300

350












Nghiên cứu chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ThS. Nguyễn Đình Chính

Mục tiêu chung:

Đề xuất cơ sở khoa học và chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp;

- Tổng quan các chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp của 3 nhóm nước: phát triển; đang phát triển; chuyển đổi có điều kiện tương đồng với Việt Nam. Rút ra các kinh nghiệm có thể ứng dụng vào Việt Nam;

- Phân tích, đánh giá thực trạng các biện pháp đang triển khai có liên quan đến chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp. Những kết quả bước đầu; Những hạn chế, thiếu hụt và khả năng hoàn thiện;

- Đánh giá những khả năng rủi ro của sản xuất nông nghiệp của Việt Nam cần có chính sách bảo hiểm trong điều kiện hiện nay và những năm tới;

- Đề xuất các định hướng và nội dung cụ thể của chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp của Việt Nam.



- Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp.

- Báo cáo tổng quan các chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp của 3 nhóm nước: phát triển; đang phát triển; chuyển đổi có điều kiện tương đồng với Việt Nam. Rút ra các kinh nghiệm có thể ứng dụng vào Việt Nam.

- Báo cáo phân tích, đánh giá thực trạng các biện pháp đang triển khai có liên quan đến chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp. Những kết quả bước đầu; Những hạn chế, thiếu hụt và khả năng hoàn thiện.

- Các đề xuất định hướng và nội dung cụ thể của chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp của Việt Nam



2010-2011

680

300

380












Nghiên cứu các giải pháp, chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nước phù hợp với các cam kết quốc tế và quy định của WTO.

Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp ThS. Huỳnh Thị Liên Hoa

Mục tiêu chung:

Đưa ra tổng thể các giải pháp, chính sách bảo hộ sản xuất trong nước phù hợp với các cam kết quốc tế, các quy định của WTO.

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định cơ sở khoa học của việc đề xuất các chính sách và giải pháp bảo hộ sản xuất trong nước.

- Tổng quan các chính sách và biện pháp bảo hộ sản xuất nông nghiệp một số nước trên thế giới và rút ra bài học áp dụng cho Việt Nam.

- Phân tích, đánh giá các chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nước thời gian qua, những mặt làm được, chưa làm được và khả năng áp dụng các chính sách, biện pháp bảo hộ sản xuất nông nghiệp ở nước ta phù hợp với các cam kềt quốc tế và các quy định của WTO.

- Đề xuất các chính sách, biện pháp bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nước phù với các cam kết quốc tế, quy định của WTO và đưa ra các giải pháp thực hiện.


- Cơ sở khoa học của việc đề xuất các chính sách và giải pháp bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nước.

- Tổng quan các chính sách và biện pháp bảo hộ sản xuất nông nghiệp một số nước trên thế giới và rút ra bài học áp dụng cho Việt Nam.

- Báo cáo phân tích, đánh giá các chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nước thời gian qua, những mặt làm được, chưa làm được và khả năng áp dụng các chính sách, biện pháp bảo hộ sản xuất nông nghiệp ở nước ta phù hợp với các cam kềt quốc tế và các quy định của WTO.

- Bản khuyến nghị các chính sách, biện pháp bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nước phù với các cam kết quốc tế, quy định của WTO.

- Các giải pháp thực hiện các khuyến nghị chính sách và biện pháp bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nước.


2010-2011

700

300

400











tải về 0.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương