Danh mụC ĐỀ TÀi nghiên cứU, DỰ Án sản xuất thử nghiệm cấp bộ giai đOẠN 2010-2015


ĐỀ TÀI DỰ KIẾN THỰC HIỆN TỪ 2010 hoặc 2011



tải về 0.75 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.75 Mb.
#26564
1   2   3   4   5   6



  1. ĐỀ TÀI DỰ KIẾN THỰC HIỆN TỪ 2010 hoặc 2011



TT

Tên đề tài

Tổ chức, cá nhân chủ trì

Mục tiêu

Dự kiến kết quả

Thời gian thực hiện

Tổng KP

(Tr.

đồng)

Kinh phí các năm

(Tr. đồng)



2010

2011

2012

2013

2014

I

Trồng trọt - Bảo vệ thực vật










30400

8310

10020

8550

2530

990



Nghiên cứu chọn tạo giống lúa ngắn ngày năng suất cao phù hợp cho vùng sinh thái Nam Trung bộ

Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ,

Viện Khoa học NN Việt Nam

TS. Lưu Văn Quỳnh


Chọn tạo được giống lúa mới có năng suất đạt 60 – 75 tạ/ha, thời gian sinh trưởng 90-100 ngày, phù hợp vùng sinh thái Nam Trung bộ, góp phần tăng thu nhập cho người trồng lúa và đảm bảo an ninh lương thực.

- 2-3 giống lúa mới năng suất đạt 60-75 tạ/ha, thời gian sinh trưởng 90 – 100 ngày, chống chịu một số sâu bệnh hại chính (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).

- 2-3 qui trình kỹ thuật thâm canh cho các giống lúa mới.

- 4-6 mô hình, mỗi mô hình 2- 3 ha, năng suất tăng 10-15% so với sản xuất đại trà.


2010-2012

2000

650

650

700









Nghiên cứu phát triển giống lúa mùa đặc sản và lúa cải tiến theo hướng GAP tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

TS. Đỗ Khắc Thịnh



Duy trì và phát triển được một số giống lúa mùa đặc sản địa phương và lúa cải tiến theo hướng GAP ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nhằm tăng khả năng cạnh tranh và giá trị của lúa gạo hàng hoá trên thị trường quốc tế và trong nước.

- Phục tráng 1- 2 giống lúa mùa đặc sản và tuyển chọn 2-3 giống lúa cải tiến phù hợp cho sản xuất theo hướng GAP.

- 1-2 qui trình sản xuất theo hướng GAP cho nhóm lúa mùa đặc sản và lúa cải tiến (công nhận cấp Bộ).

- 2-3 mô hình sản xuất lúa mùa đặc sản và lúa cải tiến, quy mô 2-3 ha/mô hình theo hướng GAP.


2010-2012

2200

750

650

800









Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp canh tác đậu xanh cho các vùng trồng chính

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Khoa học NN Việt Nam

ThS. Nguyễn Ngọc Quất



Chọn tạo được giống đậu xanh có năng suất đạt 15-20 tạ/ha, chất lượng tốt, chống chịu với một số sâu bệnh hại chính và xây dựng được biện pháp canh tác tổng hợp cho một số vùng trồng chính (miền Bắc, miền Trung và ĐBSCL).

- 2-3 giống đậu xanh năng suất cao (15-20 tạ/ha), chất lượng tốt, thích hợp cho sản xuất đậu xanh ở một số vùng trồng chính (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).

- 2-3 qui trình kỹ thuật canh tác đậu xanh tổng hợp cho một số vùng trồng chính (miền Bắc, miền Trung và ĐBSCL).

- 2-3 mô hình sản xuất đậu xanh, mỗi mô hình 1-2 ha, hiệu quả kinh tế tăng 10-15%.


2010-2012

2100

550

750

800









Nghiên cứu chọn tạo giống vừng năng suất cao, chất lượng tốt cho các vùng trồng chính ở Việt Nam

Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dầu,

TS. Ngô Thị Lam Giang



Chọn tạo và phát triển được giống vừng có năng suất cao, chất lượng tốt, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vừng tại một số vùng trồng chính ở Việt Nam.

- 2 -3 giống vừng có năng suất cao hơn giống đang trồng phổ biến tại địa phương 10 – 15%, chất lượng tốt (ít tách quả, hàm lượng dầu đạt >30%...) chống chịu với một sâu bệnh hại chính (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).

- 2-3 qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống vừng mới.

- 2-3 mô hình sản xuất giống vừng mới, qui mô 1- 2 ha/mô hình, năng suất cao hơn giống phổ biến 10 – 15%.


2010-2012

2150

700

750

700









Nghiên cứu chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh mốc sương và ghẻ củ phục vụ cho chế biến công nghiệp

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

TS. Phạm Xuân Tùng



Chọn tạo được giống khoai tây kháng bệnh mốc sương và ghẻ củ, có năng suất tăng 10-15%, đạt yêu cầu chế biến công nghiệp, thích hợp với các vùng sản xuất khoai tây chính của Việt Nam.

- 1- 2 giống khoai tây năng suất cao (tăng 10-15%), kháng bệnh mốc sương (cấp 1 – 2), ghẻ củ (cấp 1 – 2), hàm lượng tinh bột đạt > 20%, đáp ứng tiêu chuẩn chế biến công nghiệp (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).

- 1-2 qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống mới.

- 2 - 3 mô hình sản xuất giống khoai tây mới, quy mô 1-2 ha/mô hình tại các vùng sản xuất khoai tây chính.


2010-2013

2500

480

650

690

680






Nghiên cứu chọn tạo giống cam, bưởi cho các tỉnh phía Bắc

Viện Nghiên cứu Rau quả,

Viện Khoa học NN Việt Nam

TS. Trịnh Khắc Quang


Tạo được nguồn vật liệu khởi đầu mới và chọn tạo được một số giống cam, bưởi mới có năng suất cao, chất lượng quả tốt, trồng phù hợp trong điều kiện sinh thái các tỉnh phía Bắc.


- Tạo được tập đoàn gồm 5-7 tổ hợp lai có triển vọng cho mỗi chủng loại (cam, bưởi), có khả năng sinh trưởng khoẻ, chất lượng quả tốt và tiềm năng năng suất cao.

- Tạo được tập đoàn các dòng đột biến (mỗi loại từ 4000-5000 cá thể); xác định được một số cá thể đột biến có triển vọng sử dụng cho các nghiên cứu chọn tạo giống tiếp theo.

- 1-2 giống mới triển vọng cho mỗi chủng loại (cam, bưởi), cho năng suất cao hơn 10 – 15% so với các giống đang trồng phổ biến, chất lượng quả tốt, ít hạt và phù hợp cho các tỉnh phía Bắc (được khảo nghiệm diện rộng/sản xuất thử).


2010-2014

3950

550

1000

950

750

700



Nghiên cứu chọn tạo giống bơ cho các tỉnh phía Bắc


Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Viện Khoa học NN Việt Nam

ThS. Nguyễn Đình Tuệ



Chọn tạo được giống bơ có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp cho các tỉnh phía Bắc.

- Lai tạo 3-5 tổ hợp lai mới, mỗi tổ hợp 1000 cá thể phục vụ cho công tác chọn giống.

- 1-2 giống bơ có năng suất, chất lượng cao phù hợp cho các tỉnh phía Bắc (được khảo nghiệm diện rộng).




2010-2014

1500

220

250

480

260

290



Nghiên cứu chọn tạo giống chè có hàm lượng axit amin và đường cao cho chế biến chè xanh và chè Olong

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Viện Khoa học NN Việt Nam

TS. Nguyễn Văn Toàn



Chọn tạo được dòng chè có hàm lượng axít amin và đường cao, phát triển tốt trong điều kiện sinh thái tại các vùng trồng chè chính của Việt Nam để chế biến chè xanh và chè Olong.

- Tập đoàn bao gồm các tổ hợp lai chè có hàm lượng axít amin và đường cao.

- Chọn tạo được 2 -3 dòng chè có hàm lượng axít amin >2,5%, đường tổng số >3%.

- 1-2 dòng chè mới có triển vọng, phù hợp cho chế biến chè xanh và chè Olong (được khảo nghiệm diện rộng).


2010-2013

1800

400

450

600

350






Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống hoa cho miền Trung



Viện Nghiên cứu Rau quả,

Viện Khoa học NN Việt Nam

TS. Đặng Văn Đông


Chọn tạo và phát triển được một số giống hoa (Cúc, hồng, đồng tiền, lily) chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện các tỉnh miền Trung.


- 1-2 giống hoa mới cho mối chủng loại, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện vùng miền Trung (công nhận cho sản xuất thử/chính thức).

- 1-2 qui trình thâm canh cho mỗi loại hoa, đảm bảo chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái miền Trung.

- 1-2 mô hình cho mỗi loại hoa mới chọn tạo, quy mô 0,5 ha/mô hình.


2010-2012

2550

650

1000

900









Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý sản xuất lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trung tâm Công nghệ phần mềm Thuỷ lợi,

Viện Khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam


TSKH. Nguyễn Đăng Vỹ

Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS –Geographic Information System) để quản lý các dữ liệu về sản xuất lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.


- 01 phần mềm mở có thể cập nhật thường xuyên thông tin về các dữ liệu tình hình sản xuất lúa (diện tích đất lúa, cơ cấu giống, dự báo năng suất, tình hình dịch hại…) đối với các trà lúa ở các tỉnh ĐBSCL (được công nhận cho áp dụng).

- 01 bản đồ hiện trạng diện tích đất lúa; 01 bản đồ dự báo năng suất lúa; 01 bản đồ cảnh báo nguy cơ dịch hại trên lúa ở ĐBSCL.

- Đào tạo, tập huấn ứng dụng GIS trong quản lý sản xuất lúa cho 200-250 lượt cán bộ quản lý ở ĐBSCL.


2010-2012

2950

910

1180

860









Nghiên cứu ảnh hưởng và giải pháp khắc phục của sự xâm nhiễm mặn đến năng suất, chất lượng của một số cây trồng chính (lúa, khoai, đậu đỗ...) ở vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ

Viện Qui hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

ThS. Ngô Huy Kiên



Xác định được ảnh hưởng độ nhiễm mặn đến năng suất, chất lượng một số cây trồng chính (lúa, khoai, đậu đỗ...) ở vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ, đồng thời xác định các giải pháp khắc phục tác động do nhiễm mặn, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây trồng trên đất nhiễm mặn.

- 01 báo cáo về ảnh hưởng của sự nhiễm mặn đến năng suất, chất lượng của một số cây trồng chính (lúa, khoai, đậu đỗ...) ở vùng ĐBSH và BTB.

- Xác định được 1-2 giống cho mỗi loại cây (lúa, khoai, đậu đỗ...) cho năng suất tăng 15 – 25% so với đối chứng, thích hợp cho vùng đất nhiễm mặn.

- 1-2 giải pháp khắc phục của sự xâm nhiễm mặn đến năng suất, chất lượng của một số cây trồng chính ở ĐBSH và BTB (được công nhận cho áp dụng).

- 2 – 3 mô hình/cây/vùng, mỗi mô hình 1- 2 ha, năng suất và hiệu quả kinh tế tăng 15 - 25% trong điều kiện bị nhiễm mặn.



2010-2012

2250

750

900

600









Nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học giải quyết ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nước cho các vùng chuyên canh rau ở miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long

Viện Quy hoạch và Thiết kế

Nông nghiệp

TS. Bùi Thị Ngọc Dung


Xác định được các giải pháp sinh học (vi sinh vật và thực vật) nhằm góp phần giải quyết ô nhiễm kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg) trong đất và nước, nâng cao chất lượng sản phẩm rau và bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng và người trồng rau ở vùng ĐNB và ĐBSCL.


- 1-2 chủng VSV, 1-2 loài thực vật có khả năng phân huỷ và hấp thu kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg), giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nước trên 50% so với đối chứng.

- 1-2 chế phẩm VSV phân huỷ kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg).

- 1-2 qui trình ứng dụng biện pháp sinh học (VSV và thực vật) giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng cho đất trồng rau tại một số vùng chuyên canh ở ĐNB và ĐBSCL (được công nhận cho áp dụng).

- 2-3 mô hình ứng dụng biện pháp sinh học, quy mô 0,5-1ha/mô hình.



2010-2013

2950

950

1040

470

490






Nghiên cứu qui trình xử lý hơi nước nóng trừ ruồi đục quả hại xoài xuất khẩu.

Trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu II,

Cục Bảo vệ thực vật

TS. Nguyễn Hữu Đạt


Xây dựng qui trình xử lý hơi nước nóng trừ ruồi đục quả hại xoài nhằm nâng cao chất lượng, tăng giá trị xuất khẩu cho quả xoài Việt Nam.


- 01 qui trình nuôi nhân ổn định loài ruồi đục quả B. carambolae trong tủ sinh thái, với số lượng ruồi tối thiểu đạt 30.000 cá thể của từng pha phát triển .

- 01 qui trình xử lý hơi nước nóng trừ ruồi hại quả xoài đạt tiêu chuẩn khu vực (được công nhận cho áp dụng).

- 01 mô hình xử lý hơi nước nóng trừ ruồi hại quả xoài đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho xuất khẩu.


2010-2011

1500

750

750










II

Chăn nuôi-Thú y











16650

5250

5750

4650

1000






Nghiên cứu nhu cầu năng lượng, axit amin và chế độ nuôi dưỡng của lợn hậu bị Yorkshire, Landrace và cái lai YL, LY để nâng cao khả năng sinh sản ở 3 vùng sinh thái (Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ và miền Trung)

Viện Chăn nuôi

TS. Phạm Sỹ Tiệp




Đưa ra các quy trình nuôi dưỡng phù hợp cho các giống lợn Yorkshire, Landrace và cái lai YL, LY nhằm nâng cao khả năng sinh sản ở 3 vùng sinh thái khác nhau

- Xác định nhu cầu năng lượng, AA và chế độ nuôi dưỡng cho lợn cái HB Y, L, LY, YL ở 3 vùng sinh thái khác nhau ĐBSH và Đông Nam Bộ và miền Trung).

- Nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái ở 3 vùng sinh thái khác nhau 5-10%.

- Xây dựng các quy trình nuôi dưỡng phù hợp với các giống lợn trên ở 3 vùng sinh thái khác nhau


2010-2012

2500

700

850

950









Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, khẩu phần và chế độ ăn phù hợp cho các nhóm bò sữa lai (>75% HF) và bò HF thuần năng suất cao

Viện KHKTNNMN
PGS.TS. Đinh Văn Cải

Nâng cao năng suất của bò sữa cao sản (>4500 kg/chu kỳ đối với bò lai và >5200 kg/chu kỳ đối với bò thuần) nuôi tại các vùng sinh thái, kinh tế - xã hội khác nhau lên thêm >10%.

- Tiêu chuẩn ăn (vật chất khô, năng lượng và protein) phù hợp cho bò lai > 75% HF và bò HF thuần trong giai đoạn cuối mang thai và các giai đoạn của chu kỳ sữa.

- Một số dạng khẩu phần và chế độ ăn phù hợp với bò lai >75% HF và HF thuần cao sản nuôi tại các vùng sinh thái, kinh tế-xã hội khác nhau.

- 3 mô hình chăn nuôi bò sữa cao sản áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới của đề tài với chi phí thấp nhất và cho năng suất sữa tăng >10%.


2010-2013

2500

400

800

800

500






Đánh giá các yếu tố tác động của dịch Lở mồm long móng (LMLM), dịch Tai xanh và đề xuất các giải pháp kỹ thuật, chính sách và tổ chức phát triển ngành hàng chăn nuôi lợn ở nước ta

Viện Chăn nuôi

TS. Trịnh Quang Tuyên




Đánh giá các yếu tố lây lan dịch bệnh và mức độ ảnh hưởng của dịch LMLM và Tai xanh ở lợn làm cơ sở đề xuất các chính sách, giải pháp phòng chống để giảm thiểu tác động và lây lan 2 lại bệnh này


- Xác định được các yếu tố (kỹ thuật, kinh tế-xã hội, môi trường, vv).ảnh hưởng đến sự lây lan dịch LMLM và tai xanh trong chăn nuôi lợn

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng (trực tiếp và gián tiếp) của dịch LMLM và bệnh tai xanh cũng như những biện pháp phòng trừ đến sinh kế của các tác nhân tham gia ngành hàng lợn;

- Đánh giá mức độ áp dụng các biện pháp phòng từ dịch bệnh ở các tác nhân tham gia ngành hàng lợn.

- Đề xuất các giải pháp và chính sách quản lý công tác phòng chống dịch bệnh để giảm thiểu tác động và lây lan 2 loại bệnh này.

- Xây dựng được 3 mô hình chăn nuôi lợn Bắc, Trung ,Nam phạm vi xã/liên xã đảm bảo an toàn dịch bệnh.


2010-2012

1500

500

500

500









Nghiên cứu các yếu tố kinh tế-kỹ thuật-xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vào sản xuất ở 5 vùng chăn nuôi (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, miền núi phía Bắc và Miền Trung)

Viện Chăn nuôi

TS. Đinh Xuân Tùng




Đề xuất được các giải pháp chính sách thúc đẩy công tác ứng dụng các TBKT trong sản xuất chăn nuôi nhằm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

- Đánh giá hiện trạng ứng dụng các TBKT chăn nuôi ở các phương thức chăn nuôi nhỏ hộ gia đình và chăn nuôi trang trại ở các vùng chăn nuôi trọng yếu ở Việt Nam.

- Xác định được các yếu tố kinh tế-kỹ thuật-xã hôi và môi trường ảnh hưởng đến việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi ở hộ gia đình/trang trại chăn nuôi.

- Đề xuất các giải pháp chính sách thúc đẩy công tác ứng dụng các TBKT trong sản xuất chăn nuôi

- Xây dựng được quy trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng.

- Xây dựng được các mô hình ứng dụng nhanh, bền vững các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất tại miền Bắc, miền Trung và Miền Nam.


2010-2012

950

500

450












Chọn lọc tạo hai dòng vịt cao sản hướng thịt (dòng trống và dòng mái) cung cấp cho sản xuất tại các tỉnh phía Nam

Viện Chăn nuôi

TS. Dương Xuân Tuyển



Tạo được dòng trống và dòng mái có năng xuất cao hơn 2 dòng V12 và V17 5-7%


- Dòng trống:

+ Tiến bộ di truyền (∆G) về chọn lọc khối lượng cơ thể 7 tuần tuổi là 30-50 gam;

+ Khối lượng 7 tuần tuổi (nuôi theo chế độ khảo sát ăn tự do): Vịt trống 3400 gam, vịt mái 3250 gam (cao hơn các dòng trống cũ 3-5%). Khối lượng vào đẻ (nuôi theo quy trình giống) vịt trống 4-4,2kg/con, vịt mái 3,6-3,7 kg/con).

+ Năng suất trứng: 185 quả/mái/42 tuần đẻ; -Tỷ lệ phôi: 90%, tỷ lệ nở trên tổng số 71%.

- Dòng mái:

+ Tiến bộ di truyền (∆G) về chọn lọc năng suất trứng: 1-1,5 quả;

+ Khối lượng vào đẻ (nuôi theo quy trình giống): Vịt trống 3,65 kg/con và vịt mái 3,3 kg/con;

+ Năng suất trứng: 210 quả/mái/42 tuần đẻ (cao hơn các dòng mái cũ 3-5%);

+ Tỷ lệ phôi: 95%, tỷ lệ nở trên tổng số 74%.

- Vịt bố mẹ: Năng suất trứng 210 quả/mái/42 tuần đẻ (cao hơn vịt bố mẹ VSM2 cải tiến và VSM3 là 5-10 quả/mái); khối lượng trứng 88-90 gam (hiện nay là 88 gam), tỷ lệ phôi 95-97% và tỷ lệ nở trên tổng số 74-75%, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng 3,6 kg.

- Vịt thương phẩm: Khối lượng 7 tuần tuổi: Từ tổ hợp chéo 2 dòng V22 và V27 là 3,1-3,15 kg/con, từ tổ hợp 4 dòng là 3,2-3,3 kg/con; tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng 2,45-2,5 kg.


2010-2013

2500

700

700

600

500






Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật tổng hợp để xử lý độn lót nền chuồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và chống ô nhiễm trong chăn nuôi gà tập trung

Đại học NN1 Hà Nội

TS. Nguyễn Thị Tuyêt Lê




Nghiên cứu sản xuất được chế phẩm vi sinh tổng hợp để tạo độn lót chuồng lên men trong chăn nuôi gà tập trung nhằm giảm thiểu ô nhiễm chuồng nuôi nhờ đó làm tăng sự sinh trưởng phát triển, giảm tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt là bệnh đường ruột và bệnh hen suyễn, kéo dài thời gian sử dụng đệm lót nền chuồng vì thế làm tăng hiệu quả ki9nh tế trong chăn nuôi.

a. Chế phẩm vi sinh vật tổng hợp dạng bột, đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Số lượng tế bào: 7-9.107

- Giảm mùi hôi và khí độc 60-70%

- Độn lót chuòng luôn khô ráo, tơi xốp

- Gà sinh trưởng phát triển tốt, ít bị bệnh.

- Tăng sinh trưởng, sinh sản (tăng trong thêm trên 5%), sinh sản tốt hơn tỷ lệ đẻ trứng tăng thêm trên 5%).

- Giảm chi phí thức ăn khoảng 10%

- Giảm tỷ lệ mắc bệnh nên giảm chi phí về thuốc thú y 70-80%.

- Giảm 605% chi phí công lao động thay độn lót nền chuồng và giảm 50-60% chi phí độn lót chuồng.

b. Xây dựng được qui trình công nghệ kỹ thuật cao để sản xuất chế phẩm có chất lượng tốt và ổn định với giá thành hợp lý

c. Xây dựng được quy trình sử dụng


2010-2012

1400

400

500

500









Nghiên cứu sử dụng rơm lúa trong chăn nuôi bò thịt, bò sữa ở qui mô vừa và quy mô công nghiệp

Viện Chăn nuôi

TS. Nguyễn Hữu Tào



Sử dụng hiệu quả rơm lúa (tươi, khô) góp phần tăng nguồn thức ăn thô và giảm giá thành chăn nuôi, chủ động thức ăn trong mùa khô/ mùa đông ở nước ta.



- Tổng quan về tình hình nghiên cứu sử dụng rơm trong chăn nuôi gia súc nhai lại trên thế giới và Việt nam.

- Đánh giá được các nguyên nhân cản trở việc sử dụng rơm trong chăn nuôi.

- Xây dựng được 2-3 qui trình công nghệ chế biến, bảo quản rơm lúa (khô, tươi) áp dụng được ở qui mô chăn nuôi vừa và công nghiệp cho 3 vùng sinh thái (ĐBSH, ĐBSCL, miền Trung).

- Các biện pháp nâng cao khả năng sử dụng rơm.

- Xây dựng được 3 mô hình sử dụng rơm có hiệu quả cao.


2010-2012

2500

850

850

800









Nghiên cứu sự ô nhiễm do Listeria và Campylobacter ở thịt lợn, thịt bò và sữa tươi trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ tại một số tỉnh phía Bắc. Xây dựng các giải pháp hạn chế ô nhiễm

Viện Thú y

TS. Phạm Thị Ngọc




Xác định mức ô nhiễm Listeria và Campylobacter ở thịt lợn, thịt bò và sữa tươi và đề ra các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

- Xác định được tỷ lệ và mức độ nhiễm Listeria và Campylobacter ở thịt lợn, thịt bò và sữa tươi.

- Xây dựng các biện pháp phù hợp để hạn chế sự nhiễm vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm (Listeria và Campylobacter) ở thịt lợn, thịt bò và sữa tươi



2011-2012

1000

500

500












Nghiên cứu bệnh ấu trùng túi (sacbrood) trên ong ngoại nhập (Apis mellifera) và biện pháp phòng trừ tổng hợp

Trung tâm NC Ong TW

Đinh Quyết Tâm




Xác định nguyên nhân gây bệnh ấu trùng túi và các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh bệnh ấu trùng túi (sacbrood) trên ong ngoại nhập (Apis mellifera) góp phần phát triển chăn nuôi ong ở Việt Nam

- Đánh giá được tình hình dịch bệnh trên ong ngoại hiện nay ở Việt Nam.

- Xác định được mầm bệnh (virus) bằng phương pháp sinh học phân tử PCR.

- Đưa ra được các biện pháp phòng chống bệnh hợp lý và hiệu quả


2011-2012

1800

700

600

500







III

Thủy sản














15840

8660

6520

660









Chọn giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo tính trạng sinh trưởng bằng phương pháp chọn lọc gia đình.

- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II

- Ths Đinh Hùng



Tạo được dòng tôm càng xanh cải thiện di truyền về tính trạng sinh trưởng


- Xác định được các chỉ số di truyền cơ bản:

+ Hệ số di truyền (h2)

+ Gía trị chọn lọc (A).

- Sau 3 thế hệ chọn lọc giống đưa ra được 100 gia đình tôm càng xanh có sức sinh trưởng tăng 20%.

- Dòng tôm chọn giống thế hệ thứ 2 được phát tán, nuôi thử nghiệm ở 2 mô hình nuôi ao và ruộng ngập lũ.


2010-2012

2150

930

730

490









Đánh giá sức tải môi trường sông Tiền và sông Hậu phục vụ quy hoạch nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bền vững trên sông Tiền, sông Hậu

- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II

- TS Trần Quốc Bảo




Đánh giá được sức tải môi trường để xác định quy mô phát triển nuôi cá tra bền vững các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu.


- Bộ số liệu hiện trạng môi trường, kinh tế- xã hội phục vụ đánh giá sức tải môi trường.

- Có được mô hình đánh giá lan truyền ô nhiễm và sức sản xuất sinh học sơ cấp.

- Mô hình toán đánh giá sức tải môi trường phục vụ quy hoạch nuôi cá tra bền vững.

- Sức tải môi trường sông Tiền và sông Hậu cho phát triển nuôi cá tra theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội ở 3 mức: cao, trung bình và thấp

- Xác định qui mô phát triển cá tra bền vững cho toàn vùng và các vùng nuôi phù hợp kèm theo bản đồ số.


2010-2012

3490

1570

1750

170









Xây dựng mô hình nuôi cá lăng vàng (Mystus nemurus) trong lồng trên hồ chứa miền núi

- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I

- Ths Nguyễn Quang Huy



Xây dựng được mô hình nuôi cá lăng vàng trong lồng trên hồ chứa miền núi

- Quy trình công nghệ nuôi cá lăng vàng trong lồng trên hồ chứa miền núi:

+ Năng suất 15 kg/m3

+ Cỡ cá 1,3 – 1,5kg

+ Tỷ lệ sống 60%

- Mô hình nuôi đạt hiệu quả kinh tế,

- 3 tấn cá lăng vàng



2010-

2011



1660

1090

570













Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để phát triển cá tầm, cá hồi ở Việt Nam

- Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản

- TS Nguyễn Việt Nam



Cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn để phát triển cá hồi, cá tầm ở Việt Nam

- Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cá hồi, cá tầm ở Việt Nam.

- Đánh giá tiềm năng về điều kiện tự nhiên, khoa học công nghệ, nguồn lực, dịch vụ hậu cần, chế biến, thị trường tiêu thụ...

- Định hướng và các giải pháp phát triển cá tầm, cá hồi ở Việt Nam.


2010-2011

1730

1000

730












Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản sau thu hoạch của tàu khai thác xa bờ.

- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III

- Ths Nguyễn Hữu Khánh



Đưa ra được các giải pháp quản lý thủy sản sau thu hoạch bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

- Hiện trạng bảo quản thủy sản sau thu hoạch của tàu đánh bắt xa bờ:

+ Hiện trạng quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm;

+ Điều kiện bảo quản: trang thiết bị, phương pháp bảo quản, vận chuyển;

+ Mối liên quan giữa thời gian-phương thức bảo quản và chất lượng cảm quan cho các sản phẩm của tàu đánh bắt xa bờ.

+ Đối tượng: tàu cá (theo công suất và nghề kéo đáy, lưới rê, lưới vây, câu vàng), cảng cá/bến cá, chợ cá đầu mối, cơ sở thu mua/sơ chế.

- Dự thảo quy định quản lý điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đối với tàu cá, chợ cá, cảng cá và cơ sở thu mua.

- Đề xuất các giải pháp quản lý thủy sản sau thu hoạch của tàu đánh bắt xa bờ.


2010-2011

1330

940

390












Nghiên cứu chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ cá tra, tôm sú.

- Viện Khoa học Kỹ Thuật Miền Nam

- Ths Lê Văn Gia Nhỏ



Đánh giá được chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ cá tra, tôm sú.

- Thực trạng chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ cá tra, tôm sú.

- Đánh giá hiện trạng, tồn tại và nguyên nhân hạn chế của các hình thức liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ cá tra, tôm sú.

- 02 mô hình liên kết có hiệu quả (tôm sú 01 mô hình, cá tra 01 mô hình).

- Đề xuất giải pháp khuyến khích phát triển các mô hình liên kết.



2010-2011

1060

730

330












Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá, cá con và ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ vịnh Bắc Bộ.

- Viện Nghiên cứu Hải sản

- Ths Phạm Quốc Huy



Đánh giá được hiện trạng và đề xuất các khu vực và các biện pháp bảo vệ hợp lý trứng cá, cá con và ấu trùng tôm, tôm con.

- Báo cáo phân tích các kết quả nghiên cứu trước đây về điều kiện môi trường và trứng cá, cá con, ấu trùng tôm, tôm con (TCCC và ATT,TC) ở vùng ven biển vịnh Bắc Bộ;

- Báo cáo hiện trạng thành phần, phân bố, định lượng trứng cá, cá con và ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ vịnh Bắc Bộ:

( Xác định thành phần, số lượng và phân bố của TCCC và ATT,TC; Xây dựng các tiêu bản mẫu TCCC và ATT,TC)

- Báo cáo về hiện trạng môi trường vùng ven bờ vịnh Bắc Bộ.

- Báo cáo đánh giá tác động của các ngư cụ đang sử dụng đến cá con, tôm con ở vùng biển vịnh Bắc Bộ;

- Báo cáo khu vực phân bố tập trung của (TCCC và ATT,TC), mùa vụ sinh sản, bãi để của các lòai có giá trị kinh tế ở vùng biển ven bờ vịnh Bắc Bộ:

- Xây dựng bản đồ số phân bố TCCC và ATT,TC theo không gian và thời gian.

- Báo cáo các giải pháp bảo vệ, tái tạo nguồn lợi.

( Bản đồ các khu vực cấm hoặc hạn chế khai thác).


2010-2011

4420

2400

2020












TỔNG CỘNG PHẦN B













62890

22220

22290

13860

3530

990




TỔNG CỘNG: (A+ B)











146754

40620

64114

35050

4930

2040


tải về 0.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương