Công ơn sinh thành, nuôi dưỡng và dại dỗ, mong con có được ngày hôm nay



tải về 439.15 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu28.11.2017
Kích439.15 Kb.
#34710
1   2   3   4

Viêm khớp do Streptococcus suis

Bệnh làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thân thịt khi xuất chuồng, gây thiệt hại cho nhà chăn nuôi. Streptococcus suis là vi khuẩn gram dương, gây viêm khớp trên heo cấp tính và mãn tính ở mọi lứa tuổi, bệnh được phân loại là một phần của hội chứng “yếu khớp kết hợp viêm rốn” trên heo con 1 – 6 tuần tuổi (Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2008).

Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (1997) Streptococcus gây bệnh trên mọi lứa tuổi nhất là trên heo con.

Viêm khớp do Mycoplasma

Mycoplasma hyosynoviae: bệnh xảy ra trên mọi giống heo, nhưng phổ biến nhất là trên dòng heo nhiều nạc và yếu chân. Trong quá trình chuyển chuồng làm xáo trộn đàn, thời tiết thay đổi đột ngột là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. Heo bệnh biếng ăn, ủ rủ, khớp bị viêm cấp sẽ căng phồng và nóng đỏ, các mô xung quanh khớp sưng phồng và dây thần kinh bao bọc bị chèn ép cũng bị viêm.

Mycoplasma hyorhinis: Bệnh thường đi kèm với những heo bị viêm phổi, viêm ruột, stress, vệ sinh kém… bệnh thường xảy ra trên thú non với các biểu hiện như thở khó, khớp sưng to, hay nằm, một số con bị què.

Viêm khớp do bệnh đóng dấu son

Theo Nguyễn Ngoc Tuân và Trần Thị Dân (1997) tác nhân gây bệnh là Erysipelothrix insidiosa làm cho heo viêm khớp, viêm cơ tim, bệnh xâm nhập qua vết thương và vết chích côn trùng. Biểu hiện bệnh làm heo ủ rủ, kém ăn, sốt, khó di chuyển, thú hay nằm, bại 2 chân sau, khớp sưng rất to.



2.5.3. Bệnh trên đường hô hấp

Bộ máy hô hấp là cơ quan thường xuyên tiếp xúc với môi trường bên ngoài, nên rất dễ bị các yếu tố ngoại cảnh tác động. Nếu hàng rào bảo vệ này như (lông rung, niêm mạc mũi, da, thanh quản, khí quản…) bị tổn thương, sẽ không còn chức năng phòng vệ bệnh hô hấp sẽ xảy ra. Niêm mạc mũi có khả năng tiết dịch nhày nhằm ngăn chặn các tác nhân kích thích, các phản xạ hắt hơi là phản ứng tự vệ của cơ thể giúp tống các vật lạ ra ngoài.

Có rất nhiều nguyên nhân làm rối loạn hoạt động hô hấp, nhưng phần lớn là do vi sinh vật xâm nhập, các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, ẩm độ, độ thông thoáng, khí độc tồn động trong chuồng nuôi. Yếu tố thức ăn cũng đóng vai trò quan trọng, khẩu phần thức ăn mất cân đối về dưỡng chất, nhiễm nấm mốc làm tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Dinh dưỡng: Đóng vai trò hết sức quan trọng, khẩu phần đầy đủ dưỡng chất, thú sinh trưởng phát triển tốt nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh tật. Khẩu phần thiếu Vitamin A làm tổ chức biểu mô đường hô hấp phát triển không bình thường, giảm sức bền từ đó dễ mắc bệnh đường hô hấp. Hay trong khẩu phần mất cân đối tỉ lệ Ca/P, làm xương lồng ngực bị biến dạng và biến đổi tổ chức biểu mô đường hô hấp (trích Nguyễn Như Pho, 1995).

Bệnh lý: Các nguyên nhân kế phát rất phức tạp, bệnh thường kế phát từ các bệnh truyền nhiễm như tụ huyết trùng, kí sinh trùng như giun phổi. Bệnh có thể phát ra sau hay cùng lúc với bệnh chính như: phó thương hàn ở gia súc non, bệnh giun đũa hay giun phổi. Bệnh tim mạch cũng làm ảnh hưởng hoạt động hô hấp.

Môi trường: Tiểu khí hậu chuồng nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến bộ máy hô hấp. Sự chênh lệch ẩm độ và nhiệt độ làm ảnh hưởng rất lớn đến thú, chuồng trại dơ bẩn làm tồn động nhiều khí độc trong chuồng nuôi như: Amoniac, H2S, bụi, nấm mốc. Mưa tạt gió lùa làm thú bị lạnh làm thú ho rất nhiều.

Quy trình chế biến thức ăn: Khâu chế biến thức ăn rất quan trọng, khi chế biến và ép viên ở nhiệt độ cao làm thức ăn mất rất nhiều loại vitamine. Khâu ép viên thức ăn quá nhuyễn làm tăng độ bụi, thú hít vào lâu ngày gây viêm phổi (theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 1997).

Do vi sinh vật: Vi sinh vật giữ vai trò quan trọng ngoài các bệnh gây viêm kế phát như lao, tụ huyết trùng… Các vi sinh vật như Streptococcus, Staphylococcus, Pneumococcus có thể trực tiếp gây viêm phế quản (Nguyễn Như Pho, 1995).

Chăm sóc quản lý: Vấn đề chăm sóc, quản lý cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sức đề kháng của cơ thể đối với mầm bệnh.

Bảng 2.4: Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc quản lý đến bệnh trên đường hô hấp

(Christensen và Mousing, 1992)






Độ cảm nhiễm với bệnh đường hô hấp

Mật độ gia súc cao

Nhập đàn không rõ tình trạng sức khỏe hay sức khỏe yếu

Cai sữa: Quá sớm

Trung bình

Quá muộn

Thiếu kiểm tra tình trạng bệnh lý

Điều trị không đúng bệnh hay không đầy đủ

Thiếu biện pháp hay phòng không đúng cách

Chăm sóc bệnh không tốt (cách ly và xử lý)

Vệ sinh kém



+++

+++
++

+

++

++



++

++

+



++

Chương 3


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

3.1. Thời gian và địa điểm khảo sát

Thời gian: Tiểu luận được tiến hành từ ngày 05/11/2010 đến ngày 05/03/2011.

Địa điểm: Trại heo Đức Hùng, ấp Đoàn Kết- xã Vĩnh Thanh- huyện Nhơn Trạch-tỉnh Đồng Nai

3.2. Đối tượng khảo sát

Khảo sát 42 heo nái sau khi sinh và 477 heo con của chúng từ sơ sinh đến cai sữa.



3.3. Nội dung khảo sát

Khảo sát các bệnh thường xảy ra trên heo nái sau khi sinh và đàn con của chúng từ sơ sinh đến cai sữa.

Theo dõi, ghi nhận cách điều trị và hiệu quả điều trị tại trại.

3.4. Dụng cụ

Nhiệt kế, thước dây đo vòng ngực, cân, cồn sát trùng, bao tay, thuốc thú y, sổ tay ghi chép, kềm bấm răng, kềm cắt đuôi, kềm bấm tai…



3.5. Phương pháp tiến hành

Bảng 3.1: Bảng bố trí khảo sát heo nái và heo con

Lứa

Số nái

Số heo con

1

7

56

2

6

70

3

6

70

4

8

97

5

5

49

6

10

90

Tổng

42

477

Buổi sáng và chiều sau khi cho heo nái ăn, chúng tôi thực hiện việc quan sát và ghi nhận các biểu hiện lâm sàng xảy ra trên heo như: quan sát thức ăn thừa để ghi nhận những heo bỏ ăn, kiểm tra tình trạng bại liệt ở heo nái, kiểm tra dịch viêm tử cung, kiểm tra bầu vú, dấu hiệu thở gấp, v.v…dùng nhiệt kế để đo thân nhiệt, nếu heo có triệu chứng bất thường. Kiểm tra đồng thời heo con theo mẹ: tiêu chảy, bỏ bú, viêm khớp, thở thể bụng, ho, xù lông nằm chồng lên nhau…

Đánh dấu những biểu hiện bệnh bất thường và cùng kỹ thuật viên tiến hành can thiệp và điều trị.

Heo nái sau khi sinh tiến hành kiểm tra có bị sót nhau không, ghi nhận số lượng heo con sơ sinh, cân trọng lượng heo con sơ sinh, tiến hành loại thải những con có trọng lượng thấp (<800gram) hay những con bị dị tật, ghép bầy những ổ nhiều con sang nái khác có số con ít hơn.

Đo vòng ngực và dài thân thẳng của nái lúc 1 ngày và 28 ngày sau khi sinh để tính trọng lượng giảm trong thời gian nuôi con. Cân trọng lượng heo con lúc 28 ngày tuổi số heo con cai sữa.

.3.6. Các chỉ tiêu theo dõi



3.6.1. Các chỉ tiêu trên heo nái sinh sản

Tỷ lệ các ca bệnh trên tổng số nái khảo sát (TLCCBTTSNKS)

TLCCBTTSNKS (%) = (Số trường hợp mắc bệnh từng dạng / tổng số nái khảo sát) x 100

Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ (TLMBTLĐ)

TLMBTLĐ (%) = (Số trường hợp mắc bệnh theo lứa đẻ/ tổng số nái khảo sát)x 100

Tỷ lệ heo nái đẻ khó theo lứa đẻ (TLHNĐKTLĐ)

TLHNĐKTLĐ (%) = (Số heo nái đẻ khó theo lứa đẻ/ Tổng số nái khảo sát theo lứa)x 100

Tỷ lệ heo nái viêm tử cung theo lứa đẻ (TLHNVTCTLĐ)

TLHNVTCTLĐ (%) = (Tổng số nái viêm tử cung theo lứa đẻ/ tổng số nái khảo sát theo lứa đẻ)x 100

Thời gian điều trị khỏi trung bình

3.6.2. Các chỉ tiêu theo dõi trên heo con theo mẹ

Số heo con sơ snh trên ổ, số heo con chon nuôi trên ổ

Trọng lượng trung bình heo con sơ sinh trên ổ

Tỷ lệ ngày con tiêu chảy (%) = (Tổng số ngày con tiêu chảy/ tổng số ngày con nuôi)x 100

Tỷ lệ chết do tiêu chảy (%) = (Tổng số con chết do tiêu chảy/ tổng số con khảo sát)x100

Trọng lượng bình quân lúc cai sữa (TLBQLCS) (kg/ con)

TLBQLCS = Tổng trọng lượng lúc cai sữa/ Tổng số con cai sữa

Tỷ lệ nuôi sống heo con đến cai sữa (%) = (Tổng số heo con còn sống đến cai sữa / Tổng số con khảo sát)x 100



3.6.3. Hiệu quả điều trị

Ghi nhận kết quả điều trị điều trị tại trại.



KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.1. KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN HEO NÁI SINH SẢN

4.1.1. Tỷ lệ ca bệnh xảy ra trên tổng số nái khảo sát

Tỷ lệ mắc bệnh trên heo nái sinh sản từ khi sinh đến cai sữa được trình bày qua bảng 4.1.

Bảng 4.1: Tỷ lệ ca bệnh trên tổng số nái khảo sát

Số nái khảo sát (con)

Tổng số nái bệnh (con)

Viêm tử cung (con)

Viêm vú (con)

Sót nhau+ sót con (con)

Sốt + sốt sữa (con)

Bại liệt (con)

Đẻ khó (con)

Bỏ ăn (con)

42

33

17

1

8

2

1

2

2

%

78,58

40,48

2,38

19,08

4,76

2,38

4,76

4,76

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ ca bệnh trên tổng số nái khảo sát

Qua kết quả khảo sát trên 42 heo nái sinh sản có tổng số 33 nái bệnh. Chúng tôi nhận thấy heo nái bị viêm tử cung (40,58%) kế đến là sót nhau – sót thai (19,08%), kế đến là viêm vú và bại liệt (2,38%). Từ kết quả trên cho thấy heo nái sau khi sinh thường bị bệnh viêm tử cung. Kết quả khảo sát cho thấy cao hơn so với kết quả của Bùi Văn Cường (2007) khảo sát tại trại heo Phúc Hiệp là (31,32%) và Lê Thị Hồng Đậm (2005) tại trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh là (38,46%) và Bùi Trọng Nhân (2006) khảo sát tại trại heo Vĩnh Cửu Đồng Nai là (40%).

4.1.2. Tỷ lệ các ca bệnh xảy ra theo lứa đẻ

Qua thời gian khảo sát các ca bệnh trên heo nái xảy ra trong giai đoạn nuôi con trên tổng số 35 nái bệnh, được trình bày qua bảng 4.2



Bảng 4.2: Tỷ lê các ca bệnh xảy ra theo lứa đẻ
















































4.1.3. Tỷ lệ heo nái đẻ khó theo lứa

Bảng 4.3: Tỷ lệ heo nái đẻ khó theo lứa

Lứa đẻ

Số nái khảo sát

Số nái đẻ khó




Đẻ bình thường










(n)

(%)

(n)

(%)

1

7

1

14,29

6

85,7

2

6

0

0

6

100

3

6

0

0

6

100

4

8

0

0

8

100

5

5

0

0

5

100

6

10

1

10

9

90

Tổng cộng

42

2

12,15

40

95,95

Biể đồ 4.2: Tỷ lệ heo nái đẻ khó theo lứa

Qua bảng 4.3 cho ta thấy kết quả ghi nhận được tỷ lệ heo nái đẻ khó cao nhất là ở lứa thứ 1 là (14,29%) và lứa thứ 6 là (10%). Thời điểm chúng tôi khảo sát từ lứa thứ 2 đến lứa thứ 5 không xảy ra trường hợp đẻ khó. Trong trường hợp heo đẻ khó ở lứa thứ nhất (14,29%) có thể do các trường hợp sau: heo nái hậu bị được tuyển từ những heo thương phẩm của trại làm khả năng sinh sản kém, heo hậu bị chưa phát triển hoàn chỉnh cơ quan sinh dục và được phối giống sớm, thú có xương chậu hẹp là do bẩm sinh (yếu tố di truyền). Từ lứa thứ 2 trở đi không gặp trường hợp đẻ khó có thể do cơ quan sinh dục đã phát triển hoàn chỉnh. Theo Nguyễn Văn Thành (2004), trường hợp đẻ khó thường thấy ở thú mẹ mang thai dài hơn bình thường: giống có thể trạng to, hấp thu và chuyển hóa tốt dinh dưỡng của thú con khi mang thai, kích thích tố sinh trưỡng thai tiết ra nhiều, loại gia súc đa thai nhưng vì lý do mắc một số bệnh truyền nhiễm như bệnh do Parvovirus (làm chết một số phần phôi), bệnh do virus SMEDI (Stillbirth Mummification Embryonic Death Infertility), làm phôi hóa gỗ và làm chết một số thai làm nái ít con nên thai to dẫn đến đẻ khó.

4.1.4. Tỷ lệ viêm tử cung, viêm vú the

o lứa đẻ


Bảng 4.4: Tỷ lệ viêm vú viêm tử cung theo lứa đẻ

Lứa đẻ

Số nái khảo sát

Số nái không viêm




Số nái viêm tử cung




Số nái viêm vú










(n)

(%)

(n)

(%)

(n)

(%)

1

7

3

57,14

3

42,86

1

14,3

2

6

4

66,67

2

33,33

0

0

3

6

4

66,67

2

33,33

0

0

4

8

5

62,5

3

37,5

0

0

5

5

3

60,00

2

40,00

0

0

6

10

5

50,00

5

50,00

0

0

Tổng cộng

42

24

60,49

17

39,51

1

2,38


tải về 439.15 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương