Căn cứ Nghị định số 68/cp ngày 11/10/1993 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Bộ y tế



tải về 1.27 Mb.
trang9/9
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích1.27 Mb.
#17385
1   2   3   4   5   6   7   8   9

2. Đối tượng áp dụng: Các vị trí làm việc

3. Các thông số

TT

Tính chất công việc

Khoảng cách nhìn

(từ mắt tới vật)

1

2

3



4

Công việc đòi hỏi rất chính xác (lắp ráp các chi tiết nhỏ ...)

Công việc đòi hỏi chính xác cao (vẽ, may, khâu...)

Công việc đòi hỏi chính xác và chính xác vừa (đọc, thao tác tiện...)

Công việc ít đòi hỏi chính xác



12 - 25cm

25 - 35cm

35 - 50cm

Trên 50cm



IX. THÔNG SỐ 4 - GÓC NHÌN

1. Phạm vi điều chỉnh

Các thông số về góc nhìn trong việc thiết kế vị trí lao động để giúp cho người lao động làm việc thoải mái và có năng suất cao.



2. Đối tượng áp dụng: Các vị  trí lao động

3. Các thông số góc nhìn so với đường nhìn thẳng 00

TT

Tư thế lao động

Góc nhìn

1

2


Tư thế ngả về phía sau

(ví dụ - công việc trong phòng điều khiển)

Tư thế cúi về phía trước

(ví dụ - công việc thực hiện tại bàn)



150

450



* Góc nhìn được tính với cạnh gốc là đường ngang tầm mắt trong tư thế nhìn thẳng.

* Đối tượng lao động được quan sát thường xuyên phải đặt ở trường nhìn trung tâm phía trước.



X. THÔNG SỐ 5 - KHÔNG GIAN ĐỂ CHÂN

1. Phạm vi điều chỉnh

Các thông số về không gian để chân cho việc thiết kế vị trí lao động nhằm giúp cho con người lao động thoải mái và có năng suất cao.



2. Đối tượng áp dụng: Các vị trí lao động

3. Các thông số:

TT

Tư thế lao động

Không gian để chân

1

2

3



Làm việc tư thế ngồi:

Chiều rộng

Chiều sâu tại mức đầu gối

Chiều sâu tại mức sàn



Làm việc ở tư thế đứng:

Chiều sâu cho bàn chân

Chiều cao cho bàn chân

Khoảng không tự do phía sau công nhân lao động ở tư thế đứng


60 cm

 45


65

 15 cm


 15 cm

90 cm


XI. THÔNG SỐ 6 - CHIỀU CAO NÂNG NHẤC VẬT

1. Phạm vi điều chỉnh:

Các thông số về chiều cao từ đất tới người thao tác nâng nhấc vật để giúp cho người lao động thoải mái và tránh được các rủi ro trong lao động.



2. Đối tượng áp dụng: Người lao động phải thao tác nâng nhấc vật nặng.

3. Các khái niệm

Các khái niệm dùng trong tiêu chuẩn này bao gồm:



- Chiều cao nâng nhấc bình thường: ở trong vùng từ khớp khuỷu tay đến khớp vai.

- Chiều cao nâng nhấc thấp: ở vùng dưới khớp khuỷu tay.

4. Các thông số

Mức

Chiều cao nâng nhấc bình thường

Chiều cao nâng nhấc thấp

Khoảng cách tới tay cầm (cm)

Khoảng cách tới tay cầm (cm)

< 30

30-50

50-70

>70

< 30

30-50

50-70

>70

Trọng lượng vật nâng nhấc (kg)

Trọng lượng vật nâng nhấc (kg)

1

Vật nặng được nâng nhấc bằng máy dễ dàng

2

< 18

< 10

< 8

< 5

< 13

< 8

< 5

< 4

3

18-34

10-19

8-13

6-11

13-23

8-13

5-9

4-7

4

35-55

20-30

14-21

12-28

24-25

14-21

10-15

8-13

5

>55

>30

21

>18

>35

>21

>15

>8

XII. THÔNG SỐ 7: THÔNG SỐ SINH LÝ VỀ CĂNG THẲNG NHIỆT - TRỊ SỐ GIỚI HẠN

1. Phạm vi điều chỉnh: Trị số giới hạn cho các thông số sinh lý về căng thẳng nhiệt được xây dựng có tính đến các nguy cơ cho sức khoẻ của những người lao động khoẻ mạnh, có tính đến sự thích hợp với các kỹ thuật khác nhau để phát hiện những nguy cơ này.

2. Đối tượng áp dụng: người lao động ở tất cả các cơ sở làm việc trong môi trường nóng hoặc lạnh.

3. Tiêu chuẩn tham khảo: ISO 9886

4. Các thông số sinh lý về căng thẳng nhiệt

4.1. Nhiệt độ vùng lõi cơ thể

Nhiệt độ vùng lõi cơ thể không được trệch khỏi các giá trị được đưa ra trong mục 4.1.1 và 4.1.2.



4.1.1. Môi trường nóng

Các giá trị giới hạn sẽ tuỳ thuộc vào mức tăng nhiệt độ vùng lõi và thông số được sử dụng.

Nhiệt độ vùng lõi không được tăng quá 10C (hay là không vượt quá 380C) trong những trường hợp:

- Nếu nhiệt độ lõi được đo nhiều lần, dù dùng kỹ thuật nào.

- Khi không đo các thông số sinh lý khác.

Trong các điều kiện khác và đặc biệt khi nhiệt độ thực quản được theo dõi liên tục đồng thời với việc ghi nhịp tim, có thể cho phép giới hạn cao hơn như tăng 1,40C hay nhiệt độ là 38,50C.

Sự tăng nhiệt độ lên trên 38,50C có thể chịu đựng được khi có các điều kiện sau:

a. Đối tượng đã được khám về y học.

b. Họ đã thích nghi với nóng qua sự tiếp xúc lặp đi lặp lại với môi trường đó với các nhiệm vụ đặc biệt.

c. Có sự giám sát y học liên tục và sẵn các phương tiện cấp cứu.

d. Nhiệt độ thực quản được theo dõi liên tục.

e. Đồng thời với việc theo dõi các thông số sinh lý khác - đặc biệt là nhịp tim.

f. Sự tiếp xúc có thể được ngừng ngay khi xuất hiện các triệu chứng không chịu được, như cảm thấy kiệt sức, chóng mặt, buồn nôn.

g. Công nhân có quyền rời nơi làm việc khi họ muốn.

Nhiệt độ lõi không được vượt quá 390C.

4.1.2. Môi trường lạnh:

Trong các môi trường lạnh, chỉ có đo nhiệt độ thực quản (tes), nhiệt độ trực tràng (tre) và nhiệt độ ổ bụng (tab) là thích hợp. Giới hạn thấp cho các nhiệt độ này là 360C. Điều kiện áp dụng:

a. Khi các nhiệt độ này được theo dõi từng lúc một.

b. Khi sự tiếp xúc sẽ được lặp lại trong cùng ngày.

c. Một số điều kiện rất hiếm có thể chịu được mức nhiệt độ thấp hơn trong thời gian ngắn.

d. Đối tượng đã được khám về mặt y học

e. Nhiệt độ da được theo dõi đồng thời và coi trọng giới hạn thích hợp.

f. Công nhân có quyền rời nơi làm việc khi họ muốn.



4.2. Trị giá giới hạn cho nhiệt độ da:

Vì các lý do tiếp xúc trước đó, các giới hạn được nói dưới đây chỉ liên quan tới ngưỡng đau.

Trong môi trường nóng, nhiệt độ da cục bộ tối đa là 400C. Trong môi trường lạnh là 200C đối với da trán và 100C đối với nhiệt độ các đầu chi (đặc biệt là đầu ngón tay và ngón chân).

4.3. Nhịp tim (HR):

Sự tăng nhịp tim (HRT) do căng thẳng nhiệt là 33 nhịp cho mỗi độ tăng của nhiệt độ lõi. Tuy nhiên, phản ứng tim với nhiệt độ rất khác nhau ở mỗi người. Vì thế, trong trường hợp HR là thông số sinh lý duy nhất được theo dõi để đặt giới hạn trên cho thành phần HRT ở khoảng 30 nhịp/phút là hợp lý. Trong các tình huống mà căng thẳng nhiệt có thể cao, cần phải đo cùng với nhiệt độ lõi. Ngoài ra, phải có phương tiện cho phép theo dõi nhịp tim thực tế trong suốt quá trình tiếp xúc.

Trị giá giới hạn của nhịp tim ở nơi làm việc không được vượt quá giới hạn tối đa của người trừ đi 20 nhịp/phút. Một cách lý tưởng đây phải được xác định bằng các test cá nhân. Nếu điều này không thể làm được, có thể dự tính bằng công thức sau:

HRL  0,85 A (A là tuổi tính bằng năm).

Theo đúng quy định của giới hạn tối đa cho nhiệt độ lõi là 390C, giới hạn tối đa cho việc tăng nhịp tim từ mức nhiệt ban đầu có thể tới 60 nhịp/phút. Điều này áp dụng vào cùng các trường hợp như trên và đặc biệt khi có sự giám sát về y tế và theo dõi liên tục.

4.4. Giảm thể trọng:

Trị giá giới hạn về giảm thể trọng cho những công nhân thích nghi là 800g và không thích nghi là 1300g tương ứng với tổng lượng nước mất là 3250g hay 5200g trong trường hợp cân bằng nước nhập vào bằng 75% tổng lượng nước mất.

Trị giá này nói đến đối tượng có diện tích da 1,8 m2 và có thể thích ứng với một đối tượng đã cho bằng cách nhân chúng với tỷ lệ giữa diện tích da ADu và diện tích da tham khảo 1,8 m2.

Trị giá giới hạn

Người chưa thích nghi

Người đã thích nghi

Báo động

Nguy hiểm

Báo động

Nguy hiểm

Mức mồ hôi

Nghỉ ngơi: M<65W/m2

        SWmax W/m2

                    g/giờ

Lao động: M>65W/m2

       SWmax W/m2

                   g/giờ


100

250


200

520


150

390


250

650


200

520


300

780


300

780


400

1040


Mất nước tối đa

           DmaxW.h/m2

                    G


1 000

2 600


1 250

3 250


1 500

3 900


2 000

5 200


Trong đó: W  oát  h  giờ g  gram

Ghi chú:   * M  mức chuyển hoá năng lượng

                  * SW Trọng lượng mồ hôi






Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2002

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Văn Thưởng




Dưới sự chỉ đạo của Bộ Y tế, các tiêu chuẩn, nguyên tắc và thông số này được biên soạn với sự chủ trì của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, sự tham gia, đóng góp ý kiến của nhiều chuyên gia trong các viện nghiên cứu (Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh và Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động), Trường đại học Y Hà Nội, các Trung tâm Y tế dự phòng các tỉnh và thành phố, các Bộ, Ngành và cơ quan hữu quan (Tổng cục Tiêu chuẩn kỹ thuật và đo lường, Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Bộ Lao động, Bộ Công nghiệp, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ...).

Việc biên soạn tiêu chuẩn đã được sự tư vấn và hỗ trợ của Tổ chức Y tế thế giới, đặc biệt là Ts. H.Ogawa, Bs. L. Milan, Bs. Cris Tunon, Bs. Pascal Broudon, Gs. Tod Kjellstrom, Gs. Wai on Phoons...



 

MỤC LỤC

Phần thứ nhất: Hai mươi mốt (21) tiêu chuẩn vệ sinh lao động

I. Tiêu chuẩn cơ sở vệ sinh - phúc lợi

II. Tiêu chuẩn khoảng cách bảo vệ vệ sinh

III. Lao động thể lực - Tiêu chuẩn phân loại thao tác tiêu hao năng lượng

IV. Lao động thể lực - Tiêu chuẩn phân loại thao tác theo tần số nhịp tim

V. Tiêu chuẩn mang vác - Giới hạn trọng lượng cho phép

VI. Tiêu chuẩn chiếu sáng

VII. Tiêu chuẩn vi khí hậu

VIII. Tiêu chuẩn bụi silic

IX. Tiêu chuẩn bụi không chứa silic

X. Tiêu chuẩn bụi bông

XI. Tiêu chuẩn bụi amiăng

XII. Tiêu chuẩn tiếng ồn

XIII. Tiêu chuẩn rung

XIV. Tiêu chuẩn từ trường tĩnh - Mật độ từ thông

XV. Tiêu chuẩn từ trường tần số thấp - Mật độ từ thông

XVI. Tiêu chuẩn cường độ điện từ trường tần số thấp và điện trường tĩnh

XVII. Tiêu chuẩn cường độ điện từ trường dải tần số 30kHz - 300GHz

XVIII. Bức xạ tử ngoại - Giới hạn cho phép

XIX. Tiêu chuẩn phóng xạ

XX. Bức xạ tia X - Giới hạn cho phép

XXI. Hoá chất - Giới hạn cho phép trong không khí vùng làm việc



Phần thứ hai: Năm (05) nguyên tắc và bảy (07) thông số vệ sinh lao động

I. Nguyên tắc 1 - Ecgônômi thiết kế các hệ thống lao động

II. Nguyên tắc 2 - Ecgônômi thiết kế vị trí lao động

III. Nguyên tắc 3 - Ecgônômi thiết kế máy móc công cụ

IV. Nguyên tắc 4 - Bố trí vùng làm việc

V. Nguyên tắc 5 - Vị trí lao động với máy vi tính

VI. Thông số 1 - Vị trí lao động với máy vi tính

VII. Thông số 2 - Chiều cao bề mặt làm việc

VIII. Thông số 3 - Khoảng cách nhìn từ mắt tới vật

IX. Thông số 4 - Góc nhìn

X. Thông số 5 - Không gian để chân

XI. Thông số 6 - Chiều cao nâng nhấc vật



XII. Thông số 7 - Thông số sinh lý về căng thẳng nhiệt - Trị số giới hạn
Каталог: upload -> tailieukt
upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
tailieukt -> Qcvn 09-mt: 2015/btnmt

tải về 1.27 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương