Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-cp ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ tế


- Hướng dẫn danh mục tài liệu cần thiết trong quá trình tiến hành thử thuốc trên lâm sàng



tải về 0.85 Mb.
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu21.08.2016
Kích0.85 Mb.
#25703
1   2   3   4   5   6   7

2- Hướng dẫn danh mục tài liệu cần thiết trong quá trình tiến hành thử thuốc trên lâm sàng






Tên tài liệu


Mục đích

Yêu cầu đối với

Mẫu

Chủ
nhiệm đề tài/cơ sở nghiên cứu

Nhà tài trợ




2.1

Các cập nhật về
hồ sơ sản phẩm

Để chứng minh các
nghiên cứu viên được thông báo kịp thời những thông tin liên quan








2.2

Bất kỳ sự sửa đổi
nào đối với:
- Đề cương nghiên cứu/các sửa đổi (các sửa đổi) và báo cáo trường hợp
- Đơn tình nguyện

Để chứng minh những
sửa đổi của các hồ sơ liên quan đến thử thuốc trên lâm sàng có hiệu lực

trong suốt quá trình thử


nghiệm














tham gia
- Bất kỳ thông tin dưới dạng văn

bản khác được cung cấp cho các đối tượng tham gia


- Thông báo cho việc tuyển chọn đối tượng tham gia (nếu được sử dụng)













2.3

Ngày, giấy chấp
chấp thuận/tán thành của cơ quan quản lý/Hội đồng đạo đức theo các mục sau:
- Những thay đổi về đề cương nghiên cứu
- Các sửa đổi về:
+ Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu
+ Bất kỳ thông tin nào khác được cung cấp dưới dạng văn bản cho

Để chứng minh những
thay đổi hoặc điều chỉnh đã được thẩm định bởi cơ quan quản lý /Hội đồng đạo đức và đã đươc chấp thuận.
Để xác định số phiên bản và ngày của hồ sơ (các hồ sơ)














đối tượng tham
gia
+ Thông báo cho việc tuyển chọn đối tượng (nếu được sử dụng)
+ Bất cứ tài liệu nào khác đưa ra ý kiến chấp thuận/tán thành
+ Thẩm định tiếp tục của thử nghiệm













2.4

Các cấp
phép/chấp thuận/thông báo của cơ quan (các cơ quan) quản lý đăng ký ở nơi yêu cầu cho:
- Những thay đổi trong đề cương và các tài liệu khác

Để chứng minh tính tuân
thủ với các yêu cầu đăng ký liên quan








2.5

Sơ yếu lý lịch,
chứng chỉ GCP do Bộ Y tế cấp của nghiên cứu viên chính mới hoặc các nghiên

Chứng minh năng lực và
tính thích hợp để tiến hành thử thuốc trên lâm sàng và/hoặc giám sát y khoa ở các đối tượng nghiên cứu














cứu viên khác
được bổ xung.













2.6

Cập nhật các giá
trị được coi là
bình thường trong y học/xét nghiệm/quy trình kỹ thuật/test được đề cập trong đề cương nghiên cứu

Để chứng minh các giá
trị/khoảng được coi là bình thường đã được điều chỉnh trong quá trình thử nghiệm








2.7

Cơ sở y tế/phòng
xét nghiệm/các quy trình kỹ thuật/các test
- Giấy chứng nhận hoặc
- Kiểm soát chất lượng đã được thiết lập và/hoặc đánh giá chất lượng bên ngoài hoặc
- Các thẩm đinh khác

Để chứng minh các kiểm
tra vẫn được duy trì thích hợp trong suốt giai đoạn thử nghiệm








2.8

Tài liệu về việc
vận chuyển các sản phẩm thử nghiệm và các nguyên liệu liên

















quan đến việc thử
nghiệm













2.9

Các chứng nhận
về kiểm nghiệm cho các lô mới của các sản phẩm thử nghiệm












2.10

Báo cáo về các
lần giám sát thử
nghiệm

Để chứng minh các lần
giám sát và kết quả của các lần giám sát này









2.11

Các hình thức liên
lạc khác ngoài việc giám sát tại thực địa, thông qua:
- Các thư từ
- Các ghi nhớ
cuộc họp
- Các ghi nhớ những lần gọi điện

Để ghi lại bất kỳ các thỏa
thuận hoặc các bàn luận quan trọng về quản l thử nghiệm, các vi phạm đề cương, tiến hành thử nghiệm, báo cáo về các tác dụng không mong muốn








2.12

Các đơn tình
nguyện đã được ký

Để chứng minh là đơn
tình nguyện phù hợp với GCP và đề cương và được ký trước khi đối tượng tham gia thử nghiệm. Ghi lại việc chập thuận một cách trực tiếp.












2.13

Các nguồn tài liệu

Để chứng minh sự tồn tại
của các đối tượng nghiên cứu cùng với các số liệu được thu nhận qua thử nghiệm. Tài liệu này bao gồm cả những thông tin gốc liên quan tới thử nghiệm, các điều trị y khoa và tiền sử của đối tượng nghiên cứu.










2.14

Bệnh án được ký,
ngày ký và hoàn thành

Để chứng minh nghiên
cứu viên hoặc các thành viên được ủy quyền của chủ nhiệm đề tài ghi chép để xác nhận các quan sát được


(bản sao)


(bản gốc)




2.15

Tài liệu về sự
hiệu chỉnh bệnh án

Để chứng minh tất cả các
thay đổi/các bổ sung hoặc các sửa chữa của bệnh án sau khi bắt đầu thu thập dữ liệu đã được ghi lại


(bản sao)


(bản gốc)




2.16

Thông báo bởi
nghiên cứu viên cho nhà tài trợ về các tác dụng không mong muốn nghiêm trọng và các báo cáo liên quan

Thông báo bởi nghiên cứu
viên cho nhà tài trợ về các tác dụng không mong muốn nghiêm trọng và

các báo cáo liên quan phù hợp.













2.17

Thông báo bởi
nhà tài trợ và chủ nhiệm đề tài cho các cơ quan quản lý đăng ký và IRB(s)/IEC (s) của các tác dụng không mong muốn nghiêm trọng

Thông báo bởi nhà tài trợ
và chủ nhiệm đề tài đối với các cơ quan quản lý đăng ký và IRB(s)/IEC(s) của các tác dụng không mong muốn nghiêm trọng








2.18

Thông báo bởi
nhà tài trợ cho các nghiên cứu viên về thông tin an toàn

Thông báo bởi nhà tài trợ
cho các nghiên cứu viên về thông tin an toàn




(nơi yêu cầu)




2.19

Các báo cáo giữa
kỳ hoặc hàng năm cho IRB/IEC và

cơ quan quản lý.



Các báo cáo tạm thời
hoặc hàng năm cho IRB/IEC và cơ quan quản lý




(nơi yêu cầu)




2.20

Danh sách mã
nhận dạng đối tượng

Để chứng minh chủ
nhiệm đề tài/các cơ sở tiến hành nghiên cứu giữ một danh sách bảo mật tên của các đối tượng được gắn với mã số thử nghiệm khi tuyển chọn vào thử nghiệm. Cho

phép chủ nhiệm đề tài/các cơ sở tiến hành nghiên

cứu nhận dạng được bất



















cứ đối tượng nào










2.21

Nhật ký ghi mã số
đối tượng tham gia

Để chứng minh sự tham
gia theo thứ tự thời gian của các đối tượng bằng mã số thử nghiệm.









2.22

Giải trình sản
phẩm nghiên cứu tại nơi thử nghiệm

Để chứng minh sản phẩm
nghiên cứu đã được sử
dụng theo đúng đề cương








2.23

Bản các chữ ký

Để xác nhận các chữ ký
và tên viết tắt của những người được phép tham gia và/hoặc hiệu đính các

bệnh án









2.24

Hồ sơ các mẫu
mô/dịch cơ thể đã được lưu trữ (nếu cần)

Để xác nhận nơi lưu trữ
và sự nhận dạng của các mẫu được lưu trữ nếu các thí nghiệm cần được lặp lại









3- Hướng dẫn danh mục tài liệu cần thiết sau khi kết thúc hoặc dừng thử nghiệm
Sau khi hoàn thành hoặc dừng thử nghiệm, tất cả các tài liệu được xác định trong mục và 2 cần được soạn thành hồ sơ với các phần sau:







Tên tài liệu



Mục đích

Yêu cầu đối với

Mẫu

Chủ nhiệm
đề tài/cơ sở nghiên cứu


Nhà tài trợ







3.1

Giải trình sản
phẩm nghiên cứu tại nơi thử nghiệm

Để chứng minh thuốc (các
thuốc) thử lâm sàng được sử dụng đúng theo đề cương nghiên cứu. Để chứng minh thuốc (các thuốc) thử lâm sàng đã được nhận tại nơi nghiên cứu, đã được phân phát cho các đối tượng, đã được các đối tượng trả lại, và đã được trả lại cho nhà tài trợ








3.2

Các tài liệu về
việc hủy thuốc thử lâm sàng

Để xác nhận việc hủy các
thuốc thử lâm sàng không sử dụng được thực hiện bởi nhà tài trợ hoặc tại nơi nghiên cứu


(nếu hủy tại nơi nghiên cứu)






3.3

Danh sách mã
số nhận dạng các đối tượng hoàn thành nghiên cứu

Để cho phép xác định tất cả
các đối tượng đã tham gia vào trong thử thuốc trong trường hợp yêu cầu theo dõi. Phải giữ bảo mật danh sách này trong thời gian được thỏa thuận









3.4

Báo cáo giám
sát kết thúc thử
nghiệm

Để chứng minh là tất cả các
hoạt động được yêu cầu cho việc kết thúc thử nghiệm đã được hoàn tất, và các bản sao của các tài liệu cần thiết đã được lưu trữ tại các file thích hợp












3.5

Tài liệu về chỉ
định điều trị và giải mã

Chuyển cho nhà tài trợ dưới
dạng văn bản đã được giải mã về bất cứ sự kiện nào đã xuất hiện









3.6

Văn bản báo
cáo và đề nghị đánhgiá nghiệm thu của chủ nhiệm đề tài

cho Hội đồng đạo đức và cơ quan quản lý



Để xác nhận việc hoàn thành
của nghiên cứu thử nghiệm









3.7

Báo cáo tổng
kết nghiên cứu thử thuốc trên lâm sàng

Để xác nhận các kết quả và
phiên giải việc thử thuốc trên lâm sàng





Phụ
lục 8


PHỤ LỤC 1
(Mẫu Đơn đề nghị thử thuốc trên lâm sàng)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------
………., ngày … tháng … năm …
ĐƠN ĐỀ NGHỊ THỬ THUỐC TRÊN LÂM SÀNG

Kính gửi: Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo)

Đơn vị/cá nhân có sản phẩm nghiên cứu:


Số chứng minh thư hoặc hộ chiếu (đối với cá nhân):
Địa chỉ giao dịch:
Điện thoại: Fax: Email:

Tài khoản:


Làm đơn đề nghị Bộ Y tế xem xét cho phép thử nghiệm trên lâm sàng:
- Tên thuốc:
- Lô số:
- Nồng độ:
- Hàm lượng:
- Dạng bào chế:
- Đường dùng:
- Hạn dùng: Phân loại:

- Thuốc tân dược:


- Thuốc đông dược:
- Vắc xin:

- Sinh phẩm y tế dùng cho điều trị:


1. Đề nghị thử nghiệm trên lâm sàng giai đoạn:
hoc đề nghị thử nghiệm lâm sàng từ giai đoạn: đến giai đoạn:
hoc đánh giá tính dung nạp trên người Việt Nam
2. Thuốc đã hoàn thành nghiên cứu ở giai đoạn:
3. Đề xuất chủ nhiệm đề tài:
4. Đề xuất cơ quan nhận thử:
5. Hồ sơ kèm theo gồm:
Đề nghị Bộ Y tế xem xét và cho phép nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng sản phẩm nêu trên.


Đại diện Đơn vị có sản phẩm đăng ký thử thuốc trên lâm sàng

ký tên đóng dấu

PHỤ LỤC 2A
BẢN THÔNG TIN SẢN PHẨM THỬ NGHIỆM

(Đối với thuốc tân dược, thuốc đông dược)



1. Giới thiệu
Bản thông tin sản phẩm thử nghiệm (IB) là tài liệu biên soạn các dữ liệu lâm sàng và phi lâm sàng về (các) sản phẩm thử nghiệm có liên quan tới việc nghiên cứu (các) sản phẩm trên các đối tượng thử nghiệm là con người. Mục đích của việc này là cung cấp cho những nghiên cứu viên và những người khác tham gia vào thử nghiệm thông tin tạo thuận lợi cho họ hiểu sự hợp lý và tuân thủ theo các điểm mấu chốt của đề cương như liều dùng, tần suất/khoảng đưa liều, cách dùng sản phẩm và các quy trình theo dõi an toàn. IB cũng cung cấp hiểu biết sâu nhằm hỗ trợ cho việc quản lý lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu trong quá trình thử nghiệm lâm sàng. Thông tin cần được thể hiện dưới dạng cô đọng, đơn giản, có chủ đích, cân bằng và không có tính quảng bá, cho phép bác sỹ lâm sàng hoặc nghiên cứu viên hiểu và tự cân nhắc đúng đắn về rủi ro/lợi ích không thiên lệch của thử nghiệm được đề xuất. Vì lý do đó, người có trình độ y tế cần tham gia vào việc biên soạn IB, nhưng các nội dung của IB cần được cho phép tạo lập theo nguyên tắc mô tả dữ liệu.
Hướng dẫn này phác hoạ thông tin tối thiểu cần được đưa vào IB và cung cấp các gợi mở dàn ý. Hy vọng rằng loại và cấp độ thông tin có được sẽ thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của sản phẩm thử nghiệm. Nếu sản phẩm thử nghiệm đã được đưa ra thị trường và các vấn đề dược lý được các bác sỹ thực hành hiểu biết rộng rãi, một IB đầy đủ có thể sẽ không cần thiết. Trong chừng mực các yêu cầu của pháp luật cho phép, một bản thông tin sản phẩm cơ bản, một cuốn sách nhỏ hoặc nhãn sản phẩm có thể là một phương án phù hợp miễn là nó bao gồm thông tin cập nhật đầy đủ và chi tiết về các khía cạnh của sản phẩm thử nghiệm mà có thể quan trọng đối với nghiên cứu viên. Nếu sản phẩm đã được đưa ra thị trường và được nghiên cứu cho việc sử dụng mới (thí dụ như chỉ định mới) thì một IB chuyên về sử dụng mới này cần được chuẩn bị. IB cần được xem xét lại ít nhất là hàng năm và sửa đổi nếu cần để phù hợp với các quy trình bằng văn bản của nhà tài trợ. Việc sửa đổi mau hơn có thể thích hợp uỳ theo giai đoạn phát triển liên quan tới thông tin mới. Tuy nhiên, phù hợp với GCP, thông tin mới liên quan có thể quan trọng đến mức nó cần được chuyển tới các những nghiên cứu viên, có thể là tới các IRB/IEC và/hoặc các cơ quan chức năng trước khi được đưa vào một IB được sửa đổi.
Nói chung, nhà tài trợ chịu trách nhiệm bảo đảm rằng IB được cập nhật sẽ tới tay (những) nghiên cứu viên và họ chịu trách nhiệm cung cấp IB được cập nhật tới các IRB/IEC. Trong trường hợp thử nghiệm được một nghiên cứu viên tài trợ thì nhà tài trợ-nghiên cứu viên đó cần xác định liệu Bản thông tin sản phẩm đó có thể có được từ nhà sản xuất thương mại không. Nếu sản phẩm thử nghiệm được cung cấp bởi nhà tài trợ-nghiên cứu viên thì họ sẽ cung cấp thông tin cần thiết cho nhân viên thử nghiệm. Trong trường hợp khi việc chuẩn bị một IB chính thức không thực hiện được thì nhà tài trợ-nghiên cứu viên cần cung cấp, như một giải pháp thay thế, mục thông tin cơ ản đầy đủ trong đề cương thử nghiệm có chứa thông tin hiện thời tối thiểu được mô tả trong hướng dẫn này.
2. Các vấn đề chung
IB cần bao gồm:
2.1. Trang tên
Trang này cần cung cấp tên nhà tài trợ, dữ liệu xác định từng sản phẩm thử nghiệm (thí dụ như số nghiên cứu, tên hoá chất và tên chung đã được phê duyệt, và (các) tên thương mại nếu luật pháp cho phép và nhà tài trợ mong muốn) và ngày phát hành. Nên đưa vào số lần xuất bản và danh sách tham chiếu lần và ngày xuất bản được thay thế. Ví dụ có trong Phụ lục 1.
2.2. Tuyên bố về tính bảo mật

Có thể nhà tài trợ muốn đưa vào một tuyên bố chỉ dẫn những nghiên cứu viên/người nhận hãy coi IB như là một tài liệu cần bảo mật chỉ nhằm mục đích đưa thông tin và sử dụng trong nhóm của nghiên cứu viên và IRB/IEC.


Каталог: tailieu
tailieu -> MỘt số thủ thuật khi sử DỤng phần mềm adobe presenter tạo bài giảng e-learning
tailieu -> Trung tâM ĐÀo tạo mạng máy tính nhất nghệ 105 Bà Huyện Thanh Quan – 205 Võ Thị Sáu, Q3, tp. Hcm
tailieu -> Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam Độc lập tự do hạnh phúc
tailieu -> Lê Xuân Biểu giao thông vận tảI ĐẮk lắK 110 NĂm xây dựng và phát triểN (1904 2014) nhà xuất bảN giao thông vận tảI
tailieu -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
tailieu -> A. ĐẠi số TỔ HỢp I. Kiến thức cơ bản quy tắc cộng
tailieu -> Wikipedia luôn có mặt mỗi khi bạn cần giờ đây Wikipedia cần bạn giúp
tailieu -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
tailieu -> VĂn phòng cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam

tải về 0.85 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương