ChưƠng VIII vật liệu gỗ



tải về 0.7 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/11
Chuyển đổi dữ liệu23.09.2022
Kích0.7 Mb.
#53284
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
tiính toán chịu tải của gỗ Chuong 8

 
Cường độ chịu kéo 
Mẫu làm việc chịu kéo được chia ra: Kéo dọc, kéo ngang thớ tiếp tuyến 
và pháp tuyến (hình 8 - 5). 
Cường độ chịu kéo dọc thớ lớn hơn nén dọc, vì khi kéo các thớ đều làm 
việc đến khi đứt, còn khi nén dọc các thớ bị tách ra và gỗ bị phá hoại chủ 
yếu do uốn dọc cục bộ từng thớ. 
Hình 8-5: Mẫu thí nghiệm kéo: a - dọc thớ ; b - Ngang thớ tiếp tuyến ; c - Ngang thớ xuyên tâm
 
Cường độ chịu kéo xuyên tâm rất thấp. Còn khi kéo tiếp tuyến thì chỉ 
liên kết giữa các thớ làm việc, nên cường độ của nó cũng nhở hơn so với kéo 
và nén dọc thớ. Nếu tải trọng kéo phá hoại là F
max 
(kG), tiết diện chịu kéo lúc 
thí nghiệm là K

(cm
2
) thì cường độ chịu kéo của gỗ 
là 
W
K
σ
W
max
W
K
F
p
=
σ

kG/cm
2

Cường độ chịu uốn 
Cường độ chịu uốn của gỗ khá cao (nhỏ 
hơn cường độ kéo dọc và lớn hơn cường độ nén 
dọc). Các kết cấu làm việc chịu uốn hay gặp là 
dầm, xà, vì kèo... Mẫu thí nghiệm uốn được mô 
tả ở hình 8 - 6 . 
Cường độ chịu uốn được tính theo mômen 
uốn M (kG.cm) và mômen chống uốn W(cm
3
). 
W
W
u
W
M
=
σ
, kG/cm
2

Hình 8-6: Sơ đồ mẫu thí nghiệm uốn .
 
8.4. Phân loại gỗ
Các loại gỗ sử dụng chủ yếu trong xây dựng và giao thông vận tải được 
phân loại thành các nhóm căn cứ vào khả năng chịu lực và khối lượng thể 
tích như bảng 8 - 1 và 8 - 2. 


Bảng 8-1 
Ứng suất, 10
5
N/m
2
Nhóm 
Nén dọc
Kéo dọc 
I Từ 630 trở lên
Từ 1395 trở lên
II 
525 - 629 
1165 - 1394 
III 
440 - 524
970 - 1164 
IV 
365 - 439
810 - 969 

305 - 364 
675 - 809 
VI Từ 304 trở xuống
Từ 674 trở xuống

tải về 0.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương