ChưƠng VIII vật liệu gỗ



tải về 0.7 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/11
Chuyển đổi dữ liệu23.09.2022
Kích0.7 Mb.
#53284
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
tiính toán chịu tải của gỗ Chuong 8

Tính truyền âm: Gỗ là vật liệu truyền âm tốt. Gỗ truyền âm nhanh hơn 
không khí 2 -17 lần. Âm truyền dọc thớ nhanh nhất, theo phương tiếp tuyến 
chậm nhất. 
 
8.3.2. Tính chất cơ học 
Gỗ có cấu tạo không đẳng hướng nên tính chất cơ học của nó không 
đều theo các phương khác nhau. Tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào 
nhiều yếu tố như: Độ ẩm, khối lượng thể tích, tỷ lệ phần trăm của lớp gỗ 
sớm và lớp gỗ muộn, tình trạng khuyết tật, v v....
Vì tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào độ ẩm, nên cường độ thử ở độ 
ẩm nào đó (σ
W
) phải chuyển về cường độ ở độ ẩm tiêu chuẩn (σ
18
) theo công 
thức: 
σ
18

σ
W
[1 + α (W - 18)] 
Trong đó: 
α - Hệ số điều chỉnh độ ẩm, biểu thị số phần trăm thay đổi 
cường độ của gỗ khi độ ẩm thay đổi 1%. Giá trị 
α thay đổi tùy theo loại 
cường độ và phương của thớ gỗ. 
W- Độ ẩm của gỗ (%), W
W
bht

Cường độ chịu nén 
Cường độ chịu nén gồm có: Nén dọc 
thớ, nén ngang thớ pháp tuyến (xuyên 
tâm) nén ngang thớ tiếp tuyến và nén 
xiên thớ (hình 8 -4). 
Trong thực tế rất hay gặp trường 
hợp nén dọc thớ (cột nhà, cột cầu, dàn 
giáo, v.v...). Mẫu thí nghiệm nén dọc
thớ có tiết diện 2 x 2 cm và chiều cao 3cm. 
Nén xiên thớ cũng là những trường hợp hay gặp (đầu vì kèo). 
 
Hình 8-4: Các dạng chịu nén của gỗ 
a- Dọc thớ; b- Ngang thớ tiếp tuyến 
c- Ngang thớ xuyên tâm; d- Xiên thớ 
Cường độ chịu nén dọc, ngang thớ (pháp tuyến và tiếp tuyến) được xác 
định theo công thức: 
2
W
max
W
n
cm
/
kG
,
F
p
σ
=


Trong đó : P
max
- Tải trọng phá hoại, kG. 
F
w
- Tiết diện chịu nén, cm
2
(ở độ ẩm W). 

tải về 0.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương